Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 87-88: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh (Tiếp)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 87-88: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh (Tiếp)

. Kiến thức:

- HS: Bước đầu năm được đặc điểm của một bài văn nghị luận chứng minh và yêu cầu cơ bản của luận điểm, luận cứ và phương pháp lập luận chứng minh.

2. Kĩ năng:

Nhận diện và phân tích một đề, một văn bản nghị luận chứng minh.

B. CHUẨN BỊ:

GV: Máy chiếu đa vật thể, phiếu học tập.

 

doc 4 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 736Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 87-88: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS:11/02/2009
NG:14/02/2009
 Tiết: 87-88
TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS: Bước đầu năm được đặc điểm của một bài văn nghị luận chứng minh và yêu cầu cơ bản của luận điểm, luận cứ và phương pháp lập luận chứng minh.
2. Kĩ năng:
Nhận diện và phân tích một đề, một văn bản nghị luận chứng minh.
B. CHUẨN BỊ:
GV: Máy chiếu đa vật thể, phiếu học tập...
HS: Bút dạ, vở bài tập
C. PHƯƠNG PHÁP:
- Phương pháp: Phân tích, phát vấn, quy nạp thực hành...
D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY.
I. Ổn định tổ chức KTSS: 7B.................................................................................
II. Kiểm tra bài cũ:
 ? Thế nào là phép lập luận trong đời sống? Luận điểm trong văn nghị luận?
*Yêu cầu:
+ Lập luận là đưa ra luận cứ nhằm dẫn dắt người nghe, người đọc đến một kết luận hay chấp nhận một kết luận, mà kết luận đó là tư tưởng, quan điểm của người nói, người viết.
+ Luận điểm trong văn nghị luận là những kết luận có tính khái quát, có ý nghĩa phổ biến đối với xã hội.
III. Giảng bài mới:
G: Trong cuộc sống, khi cần chứng tỏ cho người khác tin rằng lời nói của mình là đúng, ta phải chứng minh. Trong văn bản nghị luận, để thuyết phục người đọc ta cũng phải lập luận chứng minh. Vậy thế nào phép lập luận chứng minh chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
? Trong đời sống, khi nào người ta cần chứng minh?
? Khi cần chứng minh cho người khác tin rằng lời nói của em là thật thì em phải làm gì?( chứng minh bằng cách nào)?
G: VD: muốn cho các bạn lớp khác tin rằng bạn Hoa lớp em học giỏi Toán. Em phải chứng minh (MĐCM)
? Em phải CM bằng cách nào? ( Phương pháp chứng minh?)
G: như vậy em đã thực hiện được mục đích của mình bằng phương pháp chứng minh đó là dùng sự thật ( chứng cứ xác thực) để chứng tỏ một điều gì đó là đáng tin cậy.
? Như vậy thế nào là chứng minh?
? Trong văn bản nghị luận, khi người ta chỉ được sử dụng lời văn ( không được dùng nhân chứng vật chứng) thì làm thế nào để chứng tỏ một ý kiến nào đó là đúng sự thật và đáng tin cậy.
G: nhận xét, sửa lỗi đọc cho HS.
? Luận điểm cơ bản của bài văn này là gì?
? Tìm những câu mang luận điểm đó?
? Để khuyên người ta 
“Đừng sợ vấp ngã”, bài văn đã lập luận như thế nào? các dẫn chững có đáng tinh cậy không? vì sao em biết?
? Em có nhận xét gì về các dẫn chứng?
? Vậy em hiểu phép lập luận chứng minh là gì?
? Yêu cầu về các lí lẽ, dẫn chứng trong phép lập luận CM là gì?
H: Khi muốn chứng minh cho người khác tin mình nói đúng.
H: Đưa ra những bằng chứng thuyết phục ( Bằng chứng có thể là người, vật, số liệu...)
H: Cho các bạn thấy những bài kiểm tra điểm cao của Hoa.
- Nghe thầy giáo toán nhận xét về năng lực toán của Hoa
- Cho các bạn quan sát bạn Hoa giải một bài toán khó.
H: Dùng phép lập luận chứng minh.
H: đọc văn bản: “ Đừng sợ vấp ngã” 
H: Đừng sợ vấp ngã.
H: Nhan đề của bài văn
- Đã bao lần ... nhớ.
- Không sao đâu vì ....
- Vậy xin bạn ... hết mình.
H:Đưa ra những dẫn chứng có tính thuyết phục.
H: Đưa ra 5 danh nhân, ở năm lĩnh vực khác nhau ai cũng phải thừa nhận, chứng minh từ gần đến xa, từ bản thân đến người khác.
H: Phải được lựa chọn, kiểm tra, phân tích.
H: 2 HS đọc to, rõ mục ghi nhớ SGK.
A. Lí thuyết
I.Môc ®Ých vµ ph­¬ng ph¸p chøng minh
1. Trong ®êi sèng:
- Chøng minh lµ dïng sù thËt ( chøng cí x¸c thùc) ®Ó chøng tá mét ®iÒu g× ®ã lµ ®¸ng tin.
- Bằng chứng có thể là người, vật, số liệu...)
2.Trong v¨n b¶n nghÞ luËn:
a. Ngữ liệu:
 VB: “ §õng sî vÊp ng·”
b. Phân tích-nhËn xÐt:
+ LuËn ®iÓm “ §õng sî vÊp ng·”
+ Nh÷ng c©u mang luËn ®iÓm:
- §· bao lÇn... nhí.
- Kh«ng sao ®©u v×...
- VËy xin b¹n...hÕt m×nh.
+ PhÐp lËp luËn chøng minh:
- MB: Nªu luËn ®iÓm:
- TB: + Gi¶i thÝch t¹i sao l¹i kh«ng sî vÊp ng·.
+ DÉn chøng: nh÷ng ng­êi næi tiÕng còng tõng vÊp ng·, vÊp ng· kh«ng g©y trë ng¹i cho hä næi tiÕng.
- KB: Nªu ra c¸i ®¸ng sî h¬n vÊp ng· lµ sù kh«ng cè g¾ng.
[ phÐp lËp luËn chøng minh:
+ Dïng lÝ lÏ.
+ DÉn chøng: ch©n thùc...
" Chøng minh luËn ®iÓm míi ( cÇn ®­îc chøng minh) lµ ®¸ng tin cËy.
* Ghi nhí: SGK – T42.
Tiết 88:
III. BÀI MỚI:
G: Nếu như trong văn bản “ Đừng sợ vấp ngã” người ta đưa ra những dẫn chứng tiêu biểu, chọn lọc, điển hình để làm sáng tỏ luận điểm, thì có những văn bản lại chỉ phân tích các lí lẽ, dùng lí lẽ để chứng minh. Cả hai cách lập luận CM đều hay và có sức thuyết phục. Vậy cách lập luận chứng minh bằng cách đưa ra lí lẽ, phân tích lí lẽ để CM ntn? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học ngày hôm nay.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
G: Hướng dẫn H luyện tập
? Nhắc lại đặc điểm của văn nghị luận?
? Bài văn nêu lên luận điểm gì?
? Hãy tìm những câu mang luận điểm đó?( luận điểm nhỏ).
? Như vậy: luận điểm thường nằm ở vị trí nào trong bài?
? Luận điểm nhỏ thường ở vị trí nào?
? Để chứng minh cho luận điểm của mình. Người viết đã nêu ra những luận cứ nào? 
? Thế nào là luận cứ?
G: Sửa, bổ sung.
? Để chứng minh cho luận điểm nhỏ, người viết đưa ra những luận cứ nào?
? Tương tự với các luận điểm nhỏ 2,3 H trả lời.
? Những luận cứ đó có hiển nhiên, có sức thuyết phục không?
? Cách lập luận của bài này có gì khác so với bài: “ Đừng sợ vấp ngã”?
G: Người viết không đưa dẫn chứng cụ thể, nhưng khi đọc ta thấy có mình trong đó, người viết đã phân tích rõ lí lẽ mà mình đưa ra.
? Em hãy nhắc lại thế nào là lập luận?
G: Giới thiệu với HS văn bản “ Có hiểu đời mới hiểu văn”
? Em có nhận xét gì về phép lập luận chứng minh trong bài này?
G: chúng ta cần phải kết hợp đưa dẫn chứng và phân tích lí lẽ, dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề cần chứng minh [ bài văn mới có sức thuyết phục, lôi cuốn người đọc.
H: đọc bài văn SGK T 43.
H: Nhắc lại kiến thức cũ.
H: Luận điểm: Khụng sợ sai lầm.
H:Một người .. tự lập được.
+Thất bài.... Thành công
+ Chẳng ai.... cả.
+ Những người .... của mình.
H:( Câu đầu tiên) đối với những văn bản có tiêu đề. Còn trong viết văn, luận điểm nằm trong văn bản.
H: Đ1: ở thân bài: ở câu đầu tiên, các câu còn lại làm sáng tỏ cho luận điểm [ dựng đoạn theo lối diễn dịch.
Đ2. Dựng đoạn theo lối quy nạp
H: Lí lẽ + dẫn chứng.
H: nêu các luận cứ của luận điểm
H:- Sợ sặc nước – không biết bơi.
- Sợ nói sai – không nói được.
- Không chịu mất gì - không được gì.
[ tác giả đã đưa ra lí lẽ và phân tích lí lẽ đó.
H: Đọc văn bản SGK T 44.
H: Kết hợp đưa dẫn chứng cụ thể với phân tích lí lẽ.
II. Luyện tập
* Văn bản: “ Không sợ sai lầm”
1. Luận điểm:
 Không sợ sai lầm.
+ Một người ... tự lập được.
+ Thất bài.... Thành công
+ Chẳng ai.... cả.
+ Những người .... của mình.
2. Luận cứ:
a. - Sợ sặc nước – không biết bơi.
- Sợ nói sai – không nói được.
- Không chịu mất gì - không được gì.
b. Nếu sợ ai – chẳng dám làm gì
- Khi bước vào- làm sao tránh được sai lầm
- Tiêu chuẩn đúng sai # nhau
c. Không cố ý phạm sai lầm
- Có người ... thêm.
- nhưng có người... tiến lên.
[ Luận cứ hiển nhiên và đầy sức thuyết phục.
3. Cách lập luận.
- Đưa lí lẽ và phân tích lí lẽ.
- không đưa dẫn chứng cụ thệ
* Đọc thêm văn bản:
Có hiểu đời mới hiểu văn.
IV. Củng cố: 
? Thế nào là phép lập luận chứng minh trong văn nghị luận?
? các lí lẽ, dẫn chứng phải đạt yêu cầu gì?
V. Hướng dẫn về nhà:
- Học kĩ nội dung bài học, đọc lại các văn bản nghị luận đã học, tìm luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong các văn bản đó.
E. RÚT KINH NGHIỆM:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docT87+88.doc