Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 91: Cách làm bài văn lập luận chứng minh (Tiếp)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 91: Cách làm bài văn lập luận chứng minh (Tiếp)

Mục tiêu cần đạt.

1. Kiến thức:

- Ôn lại những kiến thức cần thiết( về tạo lập văn bản, về văn bản lập luận chứng minh ) để việc học cách làm bài có cơ sở vững chắc hơn.

2. Kĩ năng:

- Bước đầu các em nắm được cách thức cụ thể trong việc làm một bài văn lập luận chứng minh, những điều cần lưu ý và những lỗi cần tránh trong lúc làm bài.

3.Thái độ:

- Có ý thức rèn luyện cách làm bài văn lập luận chứng minh

 

doc 5 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 785Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 91: Cách làm bài văn lập luận chứng minh (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 90 : KIỂM TRA TIẾNG VIỆT
( ĐỀ - ĐÁP ÁN TRƯỜNG RA)
Thực hiện ngày : 16/ 2/2009
Ngày soạn: 15/2/2009 
Ngày dạy: 17/2/2009 
Lớp : 7A - B 
Tiết 91.Cách làm bài văn lập luận chứng minh.
I. Mục tiêu cần đạt.
1. Kiến thức: 
- Ôn lại những kiến thức cần thiết( về tạo lập văn bản, về văn bản lập luận chứng minh) để việc học cách làm bài có cơ sở vững chắc hơn.
2. Kĩ năng: 
- Bước đầu các em nắm được cách thức cụ thể trong việc làm một bài văn lập luận chứng minh, những điều cần lưu ý và những lỗi cần tránh trong lúc làm bài.
3.Thái độ:
- Có ý thức rèn luyện cách làm bài văn lập luận chứng minh
I. Chuẩn bị:
	1. Giáo viên: Nghiên cứu soạn bài.
	2. Trò: Chuẩn bị bài mới.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động 
 * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ.
? Khi xây dựng một văn bản cần qua mấy bước đó là những bước nào?
? Thế nào là văn nghị luận chứng minh?
 * Hoạt động2. Giới thiệu bài.
 Bài văn nghị luận chứng minh cũng là một văn bản . Vậy khi xác định một bài văn lập luận chứng minh chúng ta cần thực hiện các bước như thế nào? Bài hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
 * Hoạt động 3. Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
HĐ của HS
Nội dung cần đạt.
- Giáo viên chép đề lên bảng .
? Vấn đề mà đề bài yờu cầu chứng minh là gỡ?
? Vấn đề đó thể hiện ở câu nào?
? Câu tục ngữ khẳng định điều gỡ?
- Giáo viên đọc lại câu tục ngữ .
? Em hiểu " chí " là gì ?
? ý nghĩa của câu tục ngữ được hiểu như thế nào ? 
=>GV ai cú đầy đủ cỏc yếu tố trờn thỡ sẽ thành cụng.
? Nờu tớnh chất của đề ?
? Em hiểu tỡm hiểu đề là gỡ?
- Xỏc định vấn đề, phạm vi tớnh chất...
? Nêu những luận cứ để lý giải cho vấn đề trên là đỳng ?
- Gv lấy cỏc dẫn chứng khỏc ngoài thực tế như HS nghốo vượt khú -> có hai cách lập luận :
+ Nêu lý lẽ rồi nêu các dẫn chứng để minh hoạ .
+Nêu dẫn chứng trước rồi rút ra lý lẽ để khẳng định vấn đề 
? Một bài văn nghị luận gồm mấy phần ? Nhiệm vụ của từng phần 
? Vận dụng kiến thức đã học hãy xây dựng dàn ý cho hai câu trên.
-GV:Khái quát bằng bảng phụ.
? Sau khi lập dàn ý, bước tiếp theo là gì? => Viết bài.
-Giới thiệu 3 cách mở bài trong sách giáo khoa.
? Cách lập luận trong 3 mở bài trên khác nhau như thế nào?
? Chúng có phù hợp với yêu cầu của đề bài không?
? Nếu phải viết đề này em sẽ chọn cỏch mở bài nào? Vỡ sao?
-Hướng dẫn học sinh về nhà viết theo cách của mình.
? Để đoạn mở bài có sự liên kết với thân bài cần có điều kiện gì?
- Gv ; hay túm lại, trong thực tế chỳng ta đó thấy
? Ngoài từ ngữ liên kết còn có thể dùng cách nào khác?
? Nờn viết phần thõn bài theo trỡnh tự ntn?
? Nêu cách viết đoạn phân tích dẫn chứng?
? viết đoạn phân tích lí lẽ ntn?
( sgk.49 - phần thõn bài)
-Gọi học sinh đọc bài.
? Viết kết bài cần đảm bảo yờu cầu gỡ?
? Sau khi viết xong bài ta phải làm gỡ?
? Cần đọc và sửa chữa lại những gỡ?
? Trỡnh bày cỏc bước cần thực hiện trong bài văn lập luận CM?
? Nờu dàn bài của bài lập luận CM?
? Giữa cỏc phần cỏc đoạn trong bài văn lập luận CM, khi viết cần chỳ ý điều gỡ?
-GV: Chép đề lên bảng.
?Thực hiện đề trờn theo mấy bước?
? Nêu điểm giống và khác nhau với đề bài trên(I)?
-GV: Khái quát điểm giống, khác nhau (sgv. 62)
- Hs đọc đề 
Phỏt hiện trả lời
Trả lời.
- Trả lời.
- Nêu ý hiểu
- Trả lời.
- Nêu ý hiểu
- Tìm luận cứ.
- HS nghe.
- Nhắc lại bố cục.
- Thực hiện theo yêu cầu.
- hs nghe 
Trả lời
HS bộc lộ
- Thực hành viết bài.
- Nhận xét.
- Trả lời.
- trả lời.
- Nêu đặc điểm.
- Trả lời.
- Đọc bài.
- Nhận xét.
- Đọc ghi nhớ.
- Đọc đề bài
- So sánh, nhận xét.
I. Các bước làm bài văn lập luận chứng minh.
* Đề bài : Nhõn dõn ta thường núi :" có chí thì nên". hãy chứng minh tính đúng đắn của tục ngữ đó.
1. Tìm hiểu đề và tìm ý.
aTỡm hiểu đề :
- Cú chớ thỡ nờn. 
- Thể hiện ở câu tục ngữ 
-> Khẳng định ý chí quyết tâm rèn luyện, học tập 
- Chí là hoài bão, lí tưởng tốt đẹp, ý chí, nghị lực, sự kiên trì. =>ai cú đầy đủ cỏc yếu tố trờn thỡ sẽ thành cụng.
- Nếu có ý chí quyết tâm thì làm việc gì cũng thành công.
- >Tính chất của luận điểm: cần chứng minh có tính đúng đắn.
b. Tìm ý.
- Lí lẽ: bất cứ việc gì dù đơn giản, nhưng không có ý chí kiên trì, không chuyên tâm thì không làm được.Đặc biệt là những việc khó, nếu gặp khó khăn mà bỏ dở thì chẳng làm được gì.
- Dẫn chứng: 
+ những tấm gương trong thực tế: Nguyễn Ngọc Kớ bị liệt hai tay vẫn thi đỗ đại học, cỏc vận động viờn khuyết tật vẫn đạt huy chương vàng, Cụ-pa-du-lu bị mự vẫn làm người mẫu.
+ Cỏc dẫn chứng trong bài "Đừng sợ vấp ngã"
2. Lập dàn ý.
- Bố cục: 3 phần.
- Mở bài : nêu luận điểm.
- Thân bài: giải quyết cho các luận điểm đó bằng dẫn chứng và lớ lẽ.
- Kết bài: Khẳng định lại ý nghĩa của luận điểm.
a, Mở bài: Nêu vấn đề:
- Nêu vai trò quan trọng của lý tưởng, ý chí và nghị lực trong cuộc sống mà câu tục ngữ đã đúc kết. Đó là một chân lí
b. Thân bài: chứng minh.
- Xét về lí lẽ
+ Chí là điều rất cần thiết để con người vượt qua mọi trở ngại.
+ Không có chí thì không làm được gì.
- Xét về thực tế: 
+ Những người có chí đều thành công
( dẫn chứng)
+ Chí giúp người ta vượt qua những khó khăn tưởng chừng không thể vượt qua được( nêu dẫn chứng)
c. Kết bài:
- Lời khuyên: Mọi người nên tu dưỡng ý chí, bắt đầu từ những việc nhỏ để khi ra đời làm được những việc lớn.
3. Viết bài.
a. Mở bài.
- Khi viết mở bài cần phải lập luận theo 3 cỏch :
+ Cách 1: Đi thẳng vào vấn đề.
+ Cách 2: Suy từ cái chung -> cái riêng.
+ Cách 3: Suy từ tâm lý con người .
-> Cả 3 cách đều phù hợp với yêu cầu của đề bài, nờu được vấn đề cần CM
b. Viết phần thân bài.
- Phải có từ ngữ chuyển tiếp: Thật vậy, Đúng như vậy...
- Dùng các phương tiện liên kết như phép nối.
- Viết đoạn phân tích lí lẽ trước
- Viết đoạn phân tích dẫn chứng tiờu biểu .
+ Nêu dẫn chứng phân tích dẫn chứng.
+ Phân tích rồi dẫn dẫn chứng.
c. Kết bài.
- Kết bài hô ứng với phần mở bài.
- Nêu được ý nghĩa của luận điểm.
4. Đọc và sửa chữa.
- Sửa chớnh tả, dựng từ, đặt cõu, ý diễn đạt
* Ghi nhớ SGK.
II. Luyên tập.
* Đề bài: hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ " Có công mài sắt có ngày nên kim".
- 4 bước:+ tỡm hiểu đề và tỡm ý
 + Lập dàn ý
 + Viết bài
 + độc và sửa lại
* So sánh:
+ Giống nhau: Cơ bản 2 đề bài trên đều giống với đề bài vừa tìm hiểu đó là chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ: Có chí thì nên. Đều mang ý khuyên nhủ con người phải bền lòng, không nản trí
+ Khác: cỏch diễn đạt.
Khi chứng minh cho câu'' Có công mài sắt...'' cần nhấn mạnh vào chiều thuận: hễ có lòng kiên trì bền bỉ, chí quyết tâm thì việc khó như mài sắt thành kim cũng có thể hoàn thành.
Khi chứng minh cho đề 2, cần chú ý đến cả hai chiều thuận nghịch: Một mặt nếu không bền lòng thì không làm được việc; còn đã quyết chí thì việc dù lớn lao, phi thường như đào núi, lấp biển cũng có thể làm nên.
 * Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp.
- Đối với hs khỏ giỏi :
? Trong bài văn CM chỉ cần CM khụng cần giải thớch vấn đề đunghs hay sai?
- Sai
- Đối với hs trung bỡnh yếu:
? Nờu cỏch làm bài văn lập luận CM?
 - Học ghi nhớ.
 - Viết hoàn chỉnh đề bài trên.
 - Soạn: Luyện tập lập luận chứng minh.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 91 - TLV.doc