Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 93 - Đọc hiểu văn bản - Bài 23 : Đức tính giản dị của Bác Hồ

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 93 - Đọc hiểu văn bản - Bài 23 : Đức tính giản dị của Bác Hồ

Mục tiêu cần đạt: học sinh cần đạt :

 1. Kiến thức:

- Qua bài văn thấy được một trong những phẩm chất cao đẹp của Bác Hồ là đức tính giản dị: Giản dị trong lối sống, trong quan hệ với mọi ngưòi, trong việc làm và lời nói, bài viết.

 2. Kỹ năng:

- Nhìn ra và hiểu được nghệ thuật nghị luận của tác giả trong bài. Đặc biệt là cách nêu dẫn chứng cụ thể, toàn diện, rõ ràng kết hợp với giải thích bình luận ngắn gọn mà sâu sắc.

 3.Thái độ:

- Có ý thức học tập và rèn luyện theo cách sống giản dị của Bác Hồ

 

doc 7 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 959Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 93 - Đọc hiểu văn bản - Bài 23 : Đức tính giản dị của Bác Hồ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18/2/2009 
Ngày dạy: 23/2/2009 
Lớp : 7A - B 
Bài 23 :
Đức tính giản dị của Bác Hồ
( PHẠM VĂN ĐỒNG)
Tiết 93: Đọc - Hiểu văn bản
I. Mục tiêu cần đạt: học sinh cần đạt :
 1. Kiến thức:
- Qua bài văn thấy được một trong những phẩm chất cao đẹp của Bác Hồ là đức tính giản dị: Giản dị trong lối sống, trong quan hệ với mọi ngưòi, trong việc làm và lời nói, bài viết.
 2. Kỹ năng:
- Nhìn ra và hiểu được nghệ thuật nghị luận của tác giả trong bài. Đặc biệt là cách nêu dẫn chứng cụ thể, toàn diện, rõ ràng kết hợp với giải thích bình luận ngắn gọn mà sâu sắc.
 3.Thái độ: 
- Có ý thức học tập và rèn luyện theo cách sống giản dị của Bác Hồ
II. Chuẩn bị : - Giáo viên: Nghiên cứu soạn bài.
	 - Học sinh: Chuẩn bị bài.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động 
 * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
? Sự giàu có và khả năng phong phú của Tiếng Việt được thể hiện ở những phương diện nào? Tìm một số dẫn chứng cụ thể để làm rõ các phương diện đó? 
 * Hoạt động 2: Giới thiệu bài
	ở bài thơ Đêm nay Bác không ngủ của Minh Huệ người đọc đã rất xúc động trước tình cảm bình dị của vị lãnh tụ dân tộc mà gần gũi như một người cha.Còn trong bài học hôm nay chúng ta lại một lần nữa cảm nhận được phẩm chất giản dị của Bác qua một đoạn văn nghị luận đặc sắc của cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng- người học trò xuất sắc, người cộng sự gần gũi nhiều năm của Bác.
 * Hoạt đông 3: Bài mới
Hoạt động của GV
H.Đ của HS
Nội dung cần đạt
- Gọi H/S đọc chú thích dấu sao.
? Nêu hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm.
- Gv (sgv.67)
- H/S đọc chú thích
- H/S trình bày ý hiểu.
I. Đọc- Tiếp xúc văn bản
* Tác giả- tác phẩm 
- Nhà cách mạng nổi tiếng, Nhà văn học lớn của dân tộc, từng làm Thủ Tướng Chính Phủ trên 30 năm.
* Đọc
- GV: Nêu yêu cầu đọc: Rõ ràng, mạch lạc,giọng sụi nổi, biểu hiện được tỡnh cảm của cỏc giả, lưu ý cỏc cõu cảm thỏn.
- GV: Đọc - Gọi 2 H/S đọc bài
? Nhất quỏn là gỡ?
- Cú nghĩa tương đương với "thống nhất": hợp lại thành 1 khối
? Tươm tất nghĩa là gỡ?
- Cú nghĩa với từ " tiờm tất" : chu đỏo, cẩn thận, theo thứ tự( việc làm tiờm tất"
? Văn bản trên thuộc kiểu văn bản nào ? 
? Nêu luận điểm chính của bài.
? em hãy nêu bố cục của bài viết?
- GV: Đây chỉ là phần trích cho nên không đầy đủ như bài văn nghị luận nói chung. 
? Phần 1 nêu lên vấn đề gì?
? Trong phần mở đầu của bài viết , tác giả đã nêu luận điểm chính đú là gì ?
? Luận điểm gồm hai vế. Nhận xét ý nghĩa của từng vế 
? Phần này được trình bày bằng 2 câu. Hãy nêu vai trò của từng câu? 
? Luận điểm đã đề cập đến 2 phạm vi đời sống của Bác: đời sống cách mạng to lớn và đời sống hàng ngày giản dị. Theo em văn bản này tập trung làm rõ phạm vi đời sống nào của Bác Hồ.
? Trong đời sống hàng ngày đức tính giản dị của Bác được bộ lộ. Đức tính này được tác giả nhận định bằng những từ nào? 
? Trong đó từ nào quan trọng nhất? Vì sao 
? Trong khi nhận định về đức tính giản dị của Bác, tác giả đã có thái độ như thế nào?
? Em có nhận xét gì về cách lập luận và ý nghĩa của cách lập luận ấy?
- GV: Câu văn mở đầu gồm 2 vế đã xua tan quan điểm của một vài người muốn thần thánh hóa Bác, coi Bác là siêu nhân, huyền thoại xa vời. Câu 2 giải thích rõ phẩm chất vĩ đại giản dị của Bác luôn hướng về nhân dân. Luận đề và cách lập luận của Phạm Văn Đồng ngắn gọn mà sâu sắc. 
? Phần 2, tác giả tập trung vào vấn đề gì?
? Tác giả đã chứng minh đức tính giản dị của Bác qua những phương diện nào? 
? Để chứng minh đức tính giản dị của Bác người viết đó chứng minh ở phương diện nào trong đoạn này?
? Tỡm dẫn chứng cụ thể để chứng minh sự giản dị trong đời sống sinh hoạt của bỏc?
? Qua tìm hiểu các dẫn chứng trờn em có nhận xét gì về cỏc dẫn chứng đưa ra ở đõy?
- Ngoài ra trong đoạn này tỏc giả cũn núi về sự giản dị của Bác trong quan hệ với mọi người, 
? sự giản dị của Bác trong quan hệ với mọi người được tác giả nêu lên những dẫn chứng ntn?
? Nhận xét về cách đưa dẫn chứng trong đoạn này?
-Gv làm nổi rõ con người của Bác trong quan hệ với mọi người.
-> Trong đoạn văn này ta thấy ngoài cỏc d. chứng đó nờu để chứng minh cũn cú phần bỡnh luận của người viết về đức tớnh giản dị của bỏc. Hãy chỉ rõ các câu văn bình luận và biểu cảm trong đoạn này?
- Gv :
+ Ở việc làm nhỏ đú... phục vụ
+ Một đời sống như vậy, thanh bạch và tao nhã biết bao.
- Gv đọc :"Bỏc hồ sống...nhõn dõn"
? Qua đoạn văn trờn em hiểu gỡ về lớ do lối sống giản dị của Bỏc Hồ?
- GV chỳ ý tiếp vào lời bỡnh luận tiếp theo: " Đời sống ...đẹp nhất"
? em hiểu gì về ý nghĩa của lối sống giản dị ở Bác.
-GV đú là đời sống...ngày nay.
? Nhận xột gỡ về những lời bỡnh luận giải thớch này? 
? Trong đoạn này người viết chủ yếu chứng minh tớnh giản dị của bỏc ở phương diện nào?
? Tỡm dẫn chứng để chứng minh tớnh giản dị của bỏc trong cỏch núi và viết?
- GV 
+" Sáng ra bờ suối...
 Cháo bẹ rau măng vẫn sẵn sàng
 Bàn đỏ chụng....
 Cuộc đời..... "
+ Tụi núi đồng bào nghe rừ khụng
+ Giọng của người khụng phải sấm trờn cao. Ấm từng tiếng, thấm vào lũng mong ước. Con nghe bỏc tưởng nghe lời non nước. Tiếng ngày xưa và cả tiếng mai sau."
+ khụng cú...làm nờn
? Tại sao người viết lại đưa ra những dẫn chứng này để CM sự giản dị trong cỏch núi và viết của bỏc?
- Gv ngoài việc đưa dẫn chứng cũn cú những lời giải thớch bỡnh luận
? Tỡm cỏc cõu văn cú nội dung giải thớch lớ do bỏc núi viết giản dị như vậy?
- Gv Vỡ muốn cho...làm được.
? Qua lời giải thớch này em thấy lời núi bài viết của bỏc cú tỏc dụng gỡ?
- Gv trong đoạn này tỏc giả cũn đưa ra lời bỡnh luận về sự giản dị trong cỏch núi và viết của bỏc
? Em hóy tỡm lời bỡnh luận của tỏc giả trong đoạn này?
- Gv " những chõn lớ...cỏch mạng"
? Em hiểu gỡ về ý nghĩa của lời bỡnh luận này?
? Nét đặc sắc trong cách nghị luận của bài văn là gì?
? Đức tớnh giản dị của bỏc nờu trong bài biểu hiện ở những phương diện nào?
- Gọi H/S đọc ghi nhớ. 
?Hãy tìm một số ví dụ để chứng minh sự giản dị trong thơ văn của Bác?
? Qua bài văn này, em hiểu thế nào là đức tính giản dị và ý nghĩa của nó trong cuộc sống?
- GV qua sự CM và bỡnh luận trong bài ta cú thể hiểu
+ Giản dị là 1 phẩm chất trong lối sống đơn giản mà tự nhiờn khụng cầu kỡ xa hoa
+ Giản dị là 1đặc điểm trong cỏch suy nghĩ, núi năng, giao tiếp trong sỏng dễ hiểu
- Hs nghe
- H/S đọc, nhận xét
 Hs theo dừi chú thích sgk
- H/S phát hiện
- H/S phát hiện
- H/S nghe
Hs chỳ ý đv đầu 
- H/S phát hiện
H/S nhận xét
Trả lời
- Suy nghĩ trả lời
- H/S trình bày ý kiến
- H/S suy nghĩ trả lời.
trả lời.
Nghe
- Phát hiện.
- Hs chỳ ý đv " con người ..
..Thắng, Lợi"
- H/S phát hiện
- H/S liệt kê dẫn chứng.
- H/S trả lời
Nghe
- H/S phát hiện
H/S nhận xét
- H/S phát hiện
- Hs chỳ ý đv
 " nhưng chớ...
...ngày nay"
H/S trình bày ý kiến.
H/S trình bày ý kiến.
- Trả lời
-Hs chỳ ý đoạn văn " giản dị trong...hết"
- Hs phỏt hiện
- H/S nhận xét
- H/S phát hiện
- Trả lời
H/S phát hiện
H/S nhận xột
- Tự bộc lộ.
Hs trả lời
H/S đọc ghi nhớ
- Hs tự bộc lộ
- Trả lời
- Nghe
* Từ khó
*Tìm hiểu cấu trúc văn bản
- Văn bản nghị luận chứng minh.
- Luận điểm: Đức tính giản dị của Bác Hồ.
* Bố cục: 2 phần
- Phần 1: Từ đầu => Tuyệt đẹp
- Phần 2: Còn lại
II. Đọc- Hiểu văn bản
1. Phần 1 : 
(Nhận định khái quát về đức tính giản dị của Bác)
- Luận điểm :Sự nhất quán giữa cuộc đời hoạt động cách mạng với đời sống giản dị của Bác.
- Gồm 2 vế đối lập: Hoạt động chính trị lay chuyển trời đất >< đời sống vô cùng giản dị và khiêm tốn.
- Câu 1: Nhận xét chung
- Câu 2: Giải thích nhận xét ấy.-> Bác vừa là bậc vĩ nhân lớn lao, phi thường, vừa là người bình thường rất gần gũi, thân thương với mọi người.
- Đời sống hàng ngày giản dị của Bác.
- Trong sáng, thanh bạch và giản dị.
- Từ "thanh bạch" vì từ này thâu tóm đức tính giản dị của Bác. Trong "thanh bạch" có giản dị, trong sáng và đẹp trong lối sống của người cách mạng.
- Tin ở nhận định của mình " Điều rất quan trọng...Hồ Chủ Tịch"
- Ngợi ca " rất lạ lùng, rất kỳ diệu" 
=> Cách lập luận ngắn gọn mà sâu sắc để làm nổi bật phẩm chất cao đẹp của Bác.
2.Phần 2: Chứng minh đức tính giản dị của Bác.
- Hai phương diện
+ Giản dị trong đời sống hàng ngày.
+ Giản dị trong cách nói, viết.
a.Giản dị trong đời sống sinh hoạt:
- Bữa cơm, đồ dùng, cái nhà...
+ bữa cơm( cú vài ba mún, ăn khụng rơi vói, bỏt sạch cơm, thức ăn cũn lại cất tươm tất)
+ nhà ở( vài ba gian, lộng giú và ỏnh sỏng, thơm...)
=> Dẫn chứng cụ thể, rừ ràng, xỏc thực.
- Trong quan hệ với mọi người .
+Viết thư cho một đồng chí.
+ Nói chuyện với các cháu
+ Đi thăm nhà tập thể công nhân.
+ Việc gì làm được không cần người khác giúp
+ Đặt tên cho 1 số đồng chớ
-> Đưa dẫn chứng bằng cách liệt kê, chọn lọc,tiêu biểu.
- Bác sống giản dị vì cuộc đời Bác luôn gắn liền với cuộc đấu tranh gian khổ của nhân dân.(Vì Người được tôi luyện trong cuộc đấu tranh gian khổ của nhân dân) 
- Lối sống giản dị + giỏ trị tinh thần khỏc = phẩm chất cao đẹp ở bỏc
-> Sõu sắc, sỏt thực tế, đỳng với con người của bỏc
b.Giản dị trong cách nói, viết.
- '' Không có gì quý hơn độc lập...
- Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam...''
-> Là những câu nói nổi tiếng, ngắn gọn, dễ thuộc, dễ nhớ.
-> Cú sức thuyết phục, lụi cuốn, cảm húa lũng người.
- Đề cao sức mạnh phi thường của lối núi giản dị mà sõu sắc
- Khẳng định tài năng viết thật giản dị của Bác.
III. Tổng kết.
1. Nghệ thuật :
- Kết hợp chứng minh, giải thích - bình luận.
- Dẫn chứng cụ thể tiêu biểu,xỏc thực
2.Nội dung:
- Đức tính giản dị trong lối sống, lời nói, viết là một vẻ đẹp cao quý trong con người Hồ Chí Mịnh
* Ghi nhớ: SGK
IV. Luyện tập
1. Bài 1:
-Ăn khỏe ngủ ngonlàm việc khỏe. 
Trần mà như thế kộm gỡ tiờn
- sống quen thanh đạm nhẹ người
Việc làm thỏng rộng ngày dài ung dung
2.Bài 2
- Giản dị là sơ sài dễ dói, khụng đũi hỏi, khụng rườm rà : tớnh giản dị.
- Giản dị giỳp ta sống hũa đồng gần gũi với mọi người và khiến mọi người nể phục yờu thương
 * Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp
- Đối với hs khỏ giỏi:
? Giản dị là nột đẹp nhõn cỏch của mỗi con người. Giản dị cũng đồng nghĩa với sự khiờm tốn. Vậy ,em sẽ rốn luyện tớnh giản dị ntn?
- Trong đời sống, sing hoạt, học tập... em sẽ khiờm tốn học hỏi
- sống và làm việc 1 cỏch tự nhiờn đơn giản khụng cầu kỡ, khụng rườm rà rắc rối. Đú là sự rốn luyện về nhõn cỏch phải bền bỉ và cú ý thức cao mới đạt được sự giản dị
? Kể 1 số mẩu chuyện nói về đức tính giản dị của Bác?
( sgv.71)
- Đối với hs trung bỡnh yếu:
? Tớnh giản dị của bỏc thể hiện ở những phương diện nào?
 - Về học ghi nhớ.
 - Sưu tầm một số câu thơ, mẩu chuyện nói về đức tính giản dị của Bác.
 - Chuẩn bị bài : chuyển đổi cõu chủ động -> bị động

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 93.doc