Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 93: Văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 93: Văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ

Mục tiêu cần đạt:

 Giúp học sinh

 Về kiến thức:

- Nắm được vài nét về tác giả PV Đồng

- Cảm nhận được một trong những phẩm chất cao đẹp của Bác Hồ là đức tính giản dị: Giản dị trong lối sống, trong quan hệ với mọi người, trong việc làm, lời nói, bài viết.

 Về kĩ năng:

- Đọc hiểu văn bản ngị luận xã hội

- Nhận ra và hiểu được nghệ thuật nghị luận của tác giả trong bài đặc biệt là cách nêu dẫn chứng cụ thể, toàn diện, rõ ràng, kết hợp với giải thích bình luận ngắn gọn mà sâu sắc.

 

docx 8 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1621Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 93: Văn bản: Đức tính giản dị của Bác Hồ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KÕ HO¹CH TUÇN 25
Tiết
93
Đức tính giản dị của Bác Hồ
Tiết
94
Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
Tiết
95
96
Bài viết số 5
Tiết 93:
Ngày soạn: 17/02/2010
Văn bản: 	ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ
 	PHẠM VĂN ĐỒNG
I/ Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh
Về kiến thức:
- Nắm được vài nét về tác giả PV Đồng
- Cảm nhận được một trong những phẩm chất cao đẹp của Bác Hồ là đức tính giản dị: Giản dị trong lối sống, trong quan hệ với mọi người, trong việc làm, lời nói, bài viết.
Về kĩ năng:
- Đọc hiểu văn bản ngị luận xã hội
- Nhận ra và hiểu được nghệ thuật nghị luận của tác giả trong bài đặc biệt là cách nêu dẫn chứng cụ thể, toàn diện, rõ ràng, kết hợp với giải thích bình luận ngắn gọn mà sâu sắc.
- Nhớ và thuộc được một số câu văn hay, tiêu biểu trong bài
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên : Soạn giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viênï.
Học sinh : Đọc kỹ bài, chuẩn bị bài tập theo yêu cầu của SGK.
III/ Tiến trình tiết dạy:
Ổn định:
Kiểm tra:
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
NỘI DUNG
HĐ 1: GVhướng dẫn HS đọc, tìm hiểu chung về tác giả tác phẩm
I/ Tìm hiểu chung:
Đọc rõ ràng mạch lạc thể hiện được tình cảm của tác giả
 1/ Đọc:
GV đọc -> HS đọc
 2/ Tác giả:
Dựa vào phần chú thích em hãy nêu vài nét về tác giả?
- 01/03/1906 – 29/04/2000
- Quê xã Đức Tân – Mộ Đức – Quãng Ngãi.
Ngày 01/03/2006 KN 100 năm ngày sinh cuả cố thủ tướng PVĐ
- Nhà CM nổi tiếng.
- Nhà văn hóa lớn.
- Học trò, cộng sự gần gũi của Chủ Tịch HCM.
Bài văn nghị luận vấn đề gì?
VĐNL: Đức tính giản dị của Bác Hồ
Trong văn bản này tác giả đãsử dụng những kiểu NL nào?
Kết hợp CM, GT, BL -> CM là chủ yếu.
Tác giả đã lập luận theo trình tự nào?
Từ nhận xét khái quát đến những biểu hiện cụ thể những đức tính giản dị của Bác Hồ.
VB chia làm mấy phần? Yù từøng phần?
 3/ Bố cục:
1. “ Điều rất  tuyệt đẹp”
1. Giới thiệu chung về cuộc đời hoạt động CM và phẩm chất CM của Bác Hồ
2. “ Con người  cách mạng”
2. Chứng minh những biểu hiện của đức tính giản dị của Bác Hồ.
HĐ 2: Tìm hiểu văn bản
II/ Tìm hiểu văn bản:
 1/ Giới thiệu chung về cuộc đời hoạt động CM và phẩm chất CM của Bác Hồ:
Tác giả dùng những từ ngữ nào để nói về cuộc đời hoạt động CM của Bác
* Hoạt động CM:
- Lay trời chuyển đất.
- Đầy sóng gió
Bên cạnh cuộc đời hoạt động CM đầy sóng gió ấy phẩm chất CM của Bác được biểu hiện như thế nào?
* Phẩm chất CM:
- Giản dị khiêm tốn.
- Vì nước vì dân vì sự nghiệp lớn.
- Cao quí trong sáng.
- Thanh bạch tuyệt đẹp.
Tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì khi nói về cuộcä đời hoạt động CM và phẩm chất CM của Bác?
=> NT đối lập tương phản, dùng nhiều động từ, tính từ ca ngợi đức tính giả dị của Bác Hồ.
 2/ Chứng minh sự giản dị của Bác Hồ:
Em hãy nêu luận điểm chính của bài?
“ Con người  lối sống”
* Luận điểm: Đời sống giản dị của bác thể hiện qua 3 mặt: 
Để làm rõ đức tính gianû dị của Bác tác giả đã CM ở những phương diện nào?
- Bữa cơm, đồ dùng
- Căn nhà
- Lối sống
Tác giả đã đưa ra những luận cứ nào để chứng minh sự giản dị của Bác trong sinh hoạt?
* Luận cứ:
 - Aên ở:
- Bữa cơm vài ba món
- Lúc ăn không để rơi vãi
- Aên xong  
- Nhà sàn vài ba phòng
Qua những chi tiết đó em thấy đời sống vật chất của Bác như thế nào?
-> Giản dị là một trong những phẩm chất nổi bật và nhất quán trong lối sống của Bác.
Trong làm việc thì Bác như thế nào?
 - Làm việc:
- Suốt đời, suốt ngày.
- Việc nhỏ, việc lớn
- Tự phục vụ, người giúp việc ít.
Qua những chi tiết trên em thấy được điều gì trong đời sống vật chất và tinh thần của Bác?
-> Sự hòa hợp thống nhất giữa lối sống giản dị với đời sống tinh thần phong phú, phong thái ung dung tự tại và tư tưởng tình cảm cao đẹp của Bác.
Để CM sự giản dị của Bác trong lời nói và bài viết tác giả đã đưa ra những dẫn chứng nào?
 - Lời nói, bài viết:
- Không có việc gì 
- Nước Việt nam là một 
Em hãy nhậnä xét sự giản dị qua hai câu nói của Bác?
-> Lý lẽ ngắn gọn dễ hiểu, thâm nhập vào đời sống.
Tại sao tác giả dùng những câu nói này để CM cho sự giản dị trong cách nói, viết của Bác?
=> Sự giản dị làm cho Bác vừa gần gũi vừa lớn lao vĩ đại.
GV liên hệ giáo dục HS qua phong trào học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM
Em học tập được gì về cách viết bài nghị luận từ tác giả?
Biết kết hợp CM với giải thích, bình luận. Chọn dẫn chứng tiêu biểu, gần gũi.
 Biết bày tỏ cảm xúc, thái độ của mình trong khi viết
HĐ 3: GV hướng dẫn HS tổng kết
Qua văn bản em nhận thấy được điều gì về nội dung và nghệ thuật của bài?
III/ Tổng kết:
Ghi nhớ SGK
HĐ 4: Luyện tập:
 * Một số VD CM sự giản dị của Bác trong thơ văn:
- Không có việc gì khó 
- Sáng ra bờ suối 
- Tiếng suối trong  
- Tôi noí đồng bào nghe rõ không?
- Mối tình hữu nghị Việt Hoa
 Vừa là đồng chí vừa là anh em
- Việt Lào hai nước chúng ta
 Tình sâu hơn nước Hồng Hà Cửu Long
* Các nhà thơ nói về sự giản dị của Bác:
- “ Bác để tình thương cho chúng con
 Một đời thanh bạch chẳng vàng son
 Mong manh áo vải hồn muôn trượng
 Hơn tượng đồng phơi những lối mòn”
- “ Bác Hồ đó chiếc áo nâu giản dị
 Màu quê hương bền bĩ đậm đà”
- “ Nhớ ông cụ mắt sáng ngời
 Aùo nâu túi vải đẹp tươi lạ thường”
- “ Giọng của Người không phải sấm trên cao
 Aám từng tiếng thấm vào lòng mong ước
 Con nghe bác tưởng nghe lời non nước
 Tiếng ngày xưa và cả tiếng mai sau”
- “ Nơi Bác ở sàn mây vách gó
 Sớm nghe chim rừng hót quanh nhà”
Hướng dẫn học bài chuẩn bị bài:
- Nắm được sự giản dị của Bác qua ba mặt
- Soạn “ Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động”
- Xác định CN, VN trong câu
- Yù nghĩa của CN trong từng câu
- Mục đích của việc chuyển đổi
- Làm BT
Rĩt kinh nghiƯm cđa gi¸o viªn sau tiÕt 93
Tỉ chuyªn m«n nhËn xÐt
Chuyªn m«n tr­êng nhËn xÐt
Tiết 94
Ngày soạn: 20/02/2011
Tiếng Việt:
CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG
THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG
I/ Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh
Kiến Thức :
Nắm được khái niệm câu chủ động, câu bị động.
Nắm được mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
Kĩ năng :
Nhận biết câu chủ động và câu bị động
II/ Chuẩn bị:
Giáo viên : Soạn giáo án, sách giáo khoa, sách giáo viên, bảng phụï.
Học sinh : Đọc kỹ bài, chuẩn bị bài tập theo yêu cầu của SGK.
III/ Tiến trình tiết dạy:
Ổn định:
Kiểm tra:
Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà của các em
Bài mới:
HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
NỘI DUNG
HĐ 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm câu chủ động và câu bị động
I/ Câu chủ động và câu bị động:
GV cho HS quan sát VD SGK trên bảng phụ, xác định CN, VN
Mọi người/ yêu mến em
 CN VN
 Em / được mọi người yêu mến
CN VN
Ý nghĩa của CN trong các câu trên khác nhau như thế nào?
a/ CN biểu thị chủ thể của hoạt động-> chủ động
b/ CN biểu thị đối tượng của hoạt động-> bị động
Em hiểu thế nào là câu chủ động ?
 1/ Câu chủ động:
Là câu có CN chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người vật khác.
Em hãy cho VD.
VD: Thầy giáo khen Nam.
Em hiểu thế nào là câu bị động ?
 2/ Câu bị động:
Là câu có CN chỉ người, vật được hoạt động của người vật khác hướng vào.
Em hãy cho VD.
VD: Nam được thầøy giáo khen.
* Tổ chức bài tập nhanh
Tìm câu bị động tương ứng
1. Người lái đò đẩy thuyền ra xa.
2. Nhiều người tin yêu Bác.
3. Người ta chuyển đá lên xe.
®1. Thuyền được người lái đò đẩy ra xa.
 2. Bác được nhiều người tin yêu.
 3. Đá được người ta chuyển lên xe
HĐ 2 : Tìm hiểu mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động :
II/ Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động:
GV treo bảng phụ
Em sẽ điền câu a hay b vào chỗ trống trong đoạn trích? Vì sao?
Điền câu b ( Câu bị động ) vì nó giúp cho việc liên kết các câu trong đoạn được tốt hơn.
Câu đi trước đã nói về Thuỷ thông qua chủ ngữ em tôi. Vì vậy sẽ hợp logic nếu câu sau tiếp tục nói về Thuỷ. ( thay đổi cách diễn đạt tránh lặp mô hình câu ).
Em hãy cho biết mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ?
Việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ( và ngược lại ) ở mỗi đoạn văn đều nhằm liên kết các câu trong đoạn thành một mạch văn thống nhất.
HĐ 3: Luyện tập:
Các câu bị động có trong đoạn trích:
Có khi (các thứ của quý) được trưng bày trong tủ kính trong bình pha lê rõ ràng dễ thấy.
 Tác giả “mấy vần thơ” liền được tôn làm đương thời đệ nhất thi sĩ .
GT: Tác giả chọn câu bị động nhằm tránh lặp lại kiểu câu đã dùng trước đó, đồng thời tạo liên kết tốt hơn giữa các câu trong đoạn.
* GV so sánh 2 cách viết
	Câu 1: Chị dắt con chó đi dạo ven rừng, chốc chốc dừng lại ngửi chỗ này 1 tí chỗ kia một tí
	Câu 2: Con chó được chị dắt đi dạo ven rừng, chốc chốc dừng lại ngửi chỗ này 1 tí, chỗ kia một tí.
® Với cách 1 thì mạch văn sẽ khiến người đọc hiểu là “chị dắt con chó dạo ven rừng” và chốc chốc dừng lại ngửi chỗ này 1 tí, chỗ kia 1 tí.	
Hướng dẫn học bài chuẩn bị bài:
- Nắm được khái niệm câu chủ động, câu bị động.
- Mục đích việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
- Soạn “ chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động” ( tt )
- Tìm câu bị động tương ứng
1. Người ta xây nhà.
2. mọi người tin yêu nó
3. Người ta giết thịt con bò.
Những câu sau có phải là câu bị động không ?
- Xe bị hết xăng.
- Nó bị ngã.
- Nhà bị lúng.
- Nắm cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động.
- Xem lại cách làm văn LLCM để làm bài viết.
Rĩt kinh nghiƯm cđa gi¸o viªn sau tiÕt 94
Tỉ chuyªn m«n nhËn xÐt
Chuyªn m«n tr­êng nhËn xÐt
Tiết 94
Ngày soạn: 20/02/2011
VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5
VĂN NGHỊ LUẬN - CHỨNG MINH
I/ Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh
Kiến Thức
Ôn tập về cách làm bài văn lập luận chứng minh, cũng như về các kiến thức văn và TV có liên quan đến bài làm, để có thể vận dụng kiến thức đó vào việc tập làm 1 bài văn lập luận cụ thể.
Kĩ Năng:
Có thể tự đánh giá chính xác hơn trình độ học sinh qua bài viết.
II/ Chuẩn bị:
Thầy: ra đề kiểm tra
Trò : xem lại lý thuyết
III/ Tiến trình tiết dạy:
	1/ ổn định:
	2/ Kiểm tra:
Đề: Chứng minh rằng: Nhân dân VN từ xưa đến nay luôn luôn sống theo đạo lý “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn”.
DÀN Ý
ĐVĐ:
- Truyền thống của người VN là luôn nhớ ơn những người đi trước.
- Điều đó được thể hiện qua câu tục ngữ “ ”
- Đó là một lời khuyên bổ ích cho mọi thời đại.
GQVĐ:
- Luận điểm: Thật vậy câu TN “ ” đúng là một đạo lý.
* Giải thích nghĩa của câu tục ngữ:
	- Nghĩa đen
- Nghĩa bóng
* Chứùng minh:
- Luận điểm phụ 1:
+ Lý lẽ: từ xưa người VN đã luôn ghi nhớ công ơn của những người đã tạo cho ta cuộc sống ngày hôm nay.
+ DC: lễ hội Đền Hùng, lễ hội Làng Gióng
- Luận điểm phụ 2:
+ Lý lẽ: ngày nay đạo lý đó đã được ông cha ta kế thừa và phát huy.
+ DC: KN ngày TBLS, ngày thầy thuốc VN, ngày NGVN  
- Luận điểm phụ 3:
+ Lý lẽ: chúng ta tiếp tục kế thừa truyền thống đó của ông cha nhằm góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.
+ DC: phong trào đền ơn đáp nghĩa, chăm sóc các BMVNAH, các ngày giỗ trong gia đình.
Trong thơ, ca dao:
“ Ngó lên ”
“ Con người có cố ”
“ Ơn cha ”
“ Muốn sang thì bắc cầu Kiều...”
“ Không thầy đố mày làm nên”
KTVĐ:
- Bằng những từ ngữ đơn sơ giản dị nhưng sâu sắc câu TN đưa ra một bài học đạo đức làm người cho mọi thế hệ.
- Chúng ta phải rèn luyện phẩm chất đạo đức nhất là lòng biết ơn để trở nên những con người có ích cho xã hội.
- Là HS phải ra sức học tập để đền đáp công ơn của ông bà cha mẹ.
* Biểu điểm: - Làm bài rõ bố cục: 1đ
- Mở bài + kết bài đúng: 2đ
- Thân bài: biết CM: đưa DC + lí lẽ: 6đ
- 1đ sạch sẽ, đúng chính tả
Hướng dẫn học bài chuẩn bị bài:
- Xem lại cách làm văn nghị luận.
- Oân tập văn chuẩn bị kiểm tra 1 tiết
- Soạn : “ Ýù nghĩa văn chương”
- Tìm hiểu tác giả tác phẩm.
- Nguồn gốc cốt yếu của văn chương theo Hoài Thanh, ngoài ra còn có những quan niệm nào nữa?
- Công dụng của văn chương?
- Nghệ thuật của văn bản?
Rút kinh nghiệm sau tiết 95 - 96
Tổ chuyên moan nhận xét
Chuyên mô trường nhận xét

Tài liệu đính kèm:

  • docxGA7 T25.docx