Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 94: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 94: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

1. Kiến thức:

+ Bản chất, khái niệm câu chủ động, câu bị động.

+ Mục đích và các thao tác chuyển đổi câu.

+ Các kiểu câu bị động và cấu tạo của chúng.

2. Kĩ năng:

+ Sử dụng câu chủ động và câu bị động linh hoạt trong nói và viết.

B. CHUẨN BỊ:

GV: Bảng phụ, Phiếu học tập

HS: Vở bài tập, SBT

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1122Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 94: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS: 24/2/09 
NG: 27/2/09
Tiết 94
CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG
A. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
+ Bản chất, khái niệm câu chủ động, câu bị động.
+ Mục đích và các thao tác chuyển đổi câu.
+ Các kiểu câu bị động và cấu tạo của chúng.
2. Kĩ năng:
+ Sử dụng câu chủ động và câu bị động linh hoạt trong nói và viết.
B. CHUẨN BỊ:
GV: Bảng phụ, Phiếu học tập
HS: Vở bài tập, SBT
C. PHƯƠNG PHÁP:
 Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, phát vấn, quy nạp thực hành......
D. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY.
I. Ổn định tổ chức: KTSS: 7B....................................................................................
II. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu công dụng của trạng ngữ và mục đích của việc tách trạng ngữ thành câu riêng? Lấy ví dụ?
* Yêu cầu: Nêu Ghi nhớ SGK.
	VD: Vì bị ốm. Nam được cô giáo cho nghỉ học, đã hai ngày rồi.
III. Giảng bài mới:
Nam được cô giáo cho nghỉ học.
Cô giáo cho Nam nghỉ học.
? Hai câu trên về nội dung có giống nhau không?
Nội dung giống nhau lại có 2 cách trình bày khác nhau. Mục đích là gì, hôm nay chúng ta tìm hiểu nội dung của bài.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
G: Treo bảng phụ ghi VD_ SGK
? Xác định chủ ngữ trong a,b?
? CN đó thực hiện hoạt động gì?
? Hành động đó hướng vào ai?
? 2 chủ ngữ trên khác nhau ntn?
GV: Khi người hay vật thực hiện một hoạt động nào đó đến một người hoặc vật khác (đó là chủ thể). Ngược lại khi người hay vật được hoạt động của người khác hướng vào ( là đối tượng)
? Xác định vị trí của chủ thể và đối tượng trong ví dụ?
? Thế nào là câu chủ động? Câu bị động?
? Em hãy lấy VD về câu chủ động và câu bị động?
GV đưa ví dụ:
Nó bị thầy phạt.
? Đây có phải là câu bị động không?
GV: Ngoài dấu hiệu nhận biết câu bị động là CN chỉ đối tượng được hoạt động của chủ thể hướng vào thì câu bị động còn có dấu hiệu nhận biết nào?
? Nội dung của đoạn trích nói về ai?
? Để duy trì được chủ đề của cả đoạn, tức là liến kết các câu trong đoạn thì ở chỗ trống nên dùng câu nào ?
? Đó là câu chủ động hay bị động?
? như vậy mục đích của việc chuyển câu chủ động thành câu bị động là gì?
? Em hãy lấy ví dụ câu chủ động sau đó chuyển thành câu bị động.
GV treo bảng phụ:
? Xác định câu CĐ – BĐ trong ví dụ
GV: Muốn biết đó là câu CĐ- BĐ thì chỉ cần xác định đối tượng và chủ thể.
? Vậy câu c có phải là câu chủ động không? Vì sao?
G: Hướng dẫn H làm bài tập.
Bài tập 1: Hoạt động cá nhân:
G: nhận xét, đánh giá, cho điểm.
Bài tập 2: Hoạt động cá nhân:
G: nhận xét, đánh giá, cho điểm.
H: đọc to, rõ VD ghi trên bảng phụ.
a.Mọi người /yêu mến em.
 CN VN
b. Em/ được mọi ng yêu mến.
 CN VN
H: Yêu mến
H: Em
H: CN trong câu a " chủ thể hoạt động.
- CN trong câu b " đối tượng của hoạt động.
a. Mọi người = chủ thể =CN
 Em = đối tượng = VN
b. Mọi người = chủ thể = VN
 Em = đối tượng = CN
H: Trình bày.
H: + Nam lau cái bàn ấy rồi
+ Cái bàn ấy được Nam lau rồi .
H: Đây là câu bị động
H: Có thêm từ “ Bị, được”
- Bị [ hàm ý đánh giá tiêu cực
- Được [ hàm ý đánh giá tích cực
VD: Nó bị mọi người góp ý.
 Nó bị mọi người góp ý.
H: đọc to, rõ VD mục II SGK_ T57.
H: Thuỷ
H: câu nói về Thuỷ: “Em được mọi người yêu mến”
H: câu bị động.
H: nhằm liên kết các câu trong đoạn được tốt hơn.
H: đọc to, rõ mục ghi nhớ SGK.
a/ Nhà vua truyền ngôi cho cậu bé.
b/ Ngôi nhà bị ba tôi phá đi.
c/ Nó / bị phạt
 CN VN
" Câu khuyêt chủ thể
H lên bảng trình bày.
H: lên bảng trình bày.
A. Lí thuyết
I. Câu chủ động và câu bị động.
1. Ngữ liệu:
2. Phân tích 
3. Nhận xét:
a. CN: “Mọi người” là Chñ thÓ ho¹t ®éng 
“ yêu” h­íng vµo đối tượng em.
[ C©u chñ ®éng
b. CN: “Em” được hoạt động “ yêu mến” của chủ thể “ mọi người” hướng vào. 
[ C©u bÞ ®éng.
* Ghi nhớ: SGK_T57.
II. Môc ®Ých cña viÖc chuyÓn ®æi c©u chñ ®éng thµnh c©u bÞ ®éng.
1. Ngữ liệu: SDK.
2. Ph©n tÝch VD.
3. NhËn xÐt.
- Dïng c©u bÞ ®éng “em ®­îc mäi ng­êi yªu mÕn”vµo chç trèng.
" Gióp cho viÖc liªn kÕt c¸c c©u trong ®o¹n ®­îc tèt h¬n.
* Ghi nhí_ SGK.
III. LuyÖn tËp:
Bµi tËp 1 (SGK).
C¸c c©u bÞ ®éng lµ:
a. Cã khi...dÔ thÊy.
- Nh­ng ....trong hßm.
b. T¸c gi¶ “ mÊy vÇn th¬”....Thi sÜ.
[ Môc ®Ých: t¸c gi¶ chän c©u B§ nh»m tr¸nh lÆp l¹i kiÓu c©u ®· dïng tr­íc ®ã, ®ång thêi t¹o liªn kÕt tèt h¬n gi÷a c¸c c©u trong ®o¹n.
Bµi tËp 2:
Bµi tËp bæ sung:
+ §Æt 3 c©u bÞ ®éng:
VD: Nam ®­îc thÇy gi¸o khen.
+ ViÕt mét ®o¹n v¨n ng¾n cã sö dông c©u chñ ®éng vµ c©u bÞ ®éng.
IV. Củng cố: 
Điền mũi tên theo chiều thích hợp vào sơ đồ sau? 
Câu chủ động Câu bị động Liên kết câu, tránh lặp từ.
V. Hướng dẫn về nhà:
- Học kĩ nội dung bài học, làm bài tập còn lại
- Soạn bài: ý nghĩa của văn chương và chuyển đổi câu CĐ thành câu BĐ tiếp.
E. RÚT KINH NGHIỆM:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docT94.doc