1. Kiến thức:
- Giúp H ôn tập về cách làm bài văn lập luận chứng minh cũng như về các kiến thức văn và Tiếng Việt có liên quan đến bài làm, để có thể vận dụng kiến thức đó vào việc tập làm một bài văn lập luận chứng minh cụ thể.
2. Kĩ năng:
- HS có thể tự đánh giá chính xác hơn về trình độ TLV của bản thân để có phương hướng phấn đấu phát huy ưu điểm và sửa chữa khuyết điểm.
NS: 28/3/09 NG: 3/3/09 Tiết: 95+96 Viết bài tập làm văn số 5 A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp H ôn tập về cách làm bài văn lập luận chứng minh cũng như về các kiến thức văn và Tiếng Việt có liên quan đến bài làm, để có thể vận dụng kiến thức đó vào việc tập làm một bài văn lập luận chứng minh cụ thể. 2. Kĩ năng: - HS có thể tự đánh giá chính xác hơn về trình độ TLV của bản thân để có phương hướng phấn đấu phát huy ưu điểm và sửa chữa khuyết điểm. B. chuẩn bị: GV: Đề viết bài HS: Vở viết bài c. phương pháp: Thực hành viết D. Tiến trình giờ dạy. I: ổn định tổ chức: KTSS: 7B...................................................................................... II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sơ lược sự chuẩn bị của H. III. Bài mới: I. Bước 1: Giáo viên đọc đề và chép đề lên bảng 1. Đề bài: Hãy chứng minh rằng bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta. 2. Xác định yêu cầu của đề: - Thể loại: Lập luận chứng minh. - Nội dung: Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta. - Phạm vi: Trong cuộc sống. 3. Dàn bài: a) Mở bài: - Dẫn dắt vấn đề - Nêu luận điểm cần chứng minh: “Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta” b) Thân bài: Đưa ra các lí lẽ, dẫn chứng để chứng minh cho luận điểm đã nêu ra ở MB. - Lí lẽ, dẫn chứng thiên về những việc làm tốt. - ích lợi của những kết quả bảo vệ được rừng. c) Kết bài: Khẳng định lại giá trị, ý nghĩa của luận điểm đã được chứng minh. Biểu điểm: a. Nội dung: Bài viết sâu sắc, thuyết phục, lập luận chặt chẽ, đảm bảo nội dung. b. Hình thức: Viết đúng thể loại, bố cục rõ ràng, bài viết sạch đẹp, mạch lạc. + Điểm 9 – 10: Bài viết mạch lạc rõ ràng, bố cục đầy đủ, nội dung thuyết phục người đọc,lời văn trong sáng lôi cuốn. + Điểm 7 – 8: Đạt các yêu cầu trên, song có một vài lỗi sai chính tả hoặc câu. + Điểm 5- 6: Bài đạt yêu cầu trên, bố cục rõ ràng cân đối, diễn đạt đôi chỗ còn lủng củng, sai một vài lỗi chính tả. + Điểm 3- 4: Bài viết diễn đạt lủng củng, bố cục không rõ ràng, sai lỗi chính tả nhiều. + Điểm 1- 2: Bài viết lạc đề không đạt yêu cầu cơ bản. IV. Củng cố: G: nhận xét giờ viết bài của H. V. Hướng dẫn về nhà: Xem lại cách làm bài văn biểu cảm, chuẩn bị bài “ cách lập...”. E. Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... .
Tài liệu đính kèm: