Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 95 - Đọc hiểu văn bản - Bài 24 : Ý nghĩa văn chương

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 95 - Đọc hiểu văn bản - Bài 24 : Ý nghĩa văn chương

. Mục tiêu cần đạt: học sinh cần đạt

1.Kiến thức:

- Hiểu được quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc cốt yếu, nhiệm vụ và công dụng của văn chương trong lịch sử loài người

2. Kỹ năng:

- Hiểu phần nào phong cách nghị luận văn chương của Hoài Thanh .

3.Thái độ:

- Có ý thức yêu quí văn chương.

 

doc 8 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 743Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tiết 95 - Đọc hiểu văn bản - Bài 24 : Ý nghĩa văn chương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22/2/2009 
Ngày dạy: 24/2/2009
Lớp : 7A - B
 Bài 24 : ý nghĩa văn chương
	 	(Hoài Thanh)
Tiết 95: Đọc - Hiểu văn bản
I. Mục tiêu cần đạt: học sinh cần đạt
1.Kiến thức:
- Hiểu được quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc cốt yếu, nhiệm vụ và công dụng của văn chương trong lịch sử loài người
2. Kỹ năng:
- Hiểu phần nào phong cách nghị luận văn chương của Hoài Thanh .
3.Thái độ: 
- Có ý thức yêu quí văn chương.
II. Chuẩn bị : + GV: Soạn bài
	 + H/S: Chuẩn bị bài.
III.Tiến trình tổ chức các hoạt động
 * Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ.
	? Hãy lấy dẫn chứng trong bài văn " Đức tính giản dị của Bác Hồ" để chứng minh cho đức tính giản dị của Bác.
 * Hoạt động 2: Giới thiệu bài
Đến với văn chương có rất nhiều điều cần hiểu biết nhưng có lẽ có 3 điều cần hiểu biết nhất là : Văn chương có nguồn gốc từ đâu; Văn chương có công dụng gì trong cuộc sống và văn chương có tác dụng gì . Bài viết " ý nghĩa văn chương" của Hoài Thanh sẽ cung cấp cho chúng ta một cách hiểu một quan niệm đúng đắn và cơ bản về điều đó.
 * Hoạt động 3: Bài mới
- Gọi H/S đọc chú thích dấu sao
? Nêu hiểu biết của em về tác giả, tác phẩm.
- GV ( SGK - 79)
- GV nêu yêu cầu đọc: Giọng rành mạch,rừ ràng, cú xúc cảm và sâu lắng.
- GV đọc mẫu
- Gọi H/S đọc tiếp.
- Gọi nhận xét.
? Em hiểu thi sỹ, thi ca là gì?
? Văn chương nghĩa là như thế nào?
? Thế nào là cặm cụi?
- Chăm chỉ, mải miết làm một việc gì đó.
? Văn bản này thuộc kiểu văn bản nào?
? Hãy xỏc định bố cục của bài văn? Nờu nội dung của từng phần?
- GV cỏc phần trờn ứng với cỏc phần mở bài, thõn bài( tức là chỉ cú phần nờu vấn đề và chứng minh vấn đề) khụng cú phần kết bài vỡ đõy là 1 đoạn trớch nờn o cú đầy đủ 3 phần như 1 bài văn nghị luận đó học.
-> khi đi phõn tớch ta sẽ phõn tớch theo bố cục trờn.
? Mở đầu bài viết, tác giả đó núi về điều gỡ?
-Gv kể chuyện nhà thi sĩ ấn Độ khóc nức nở khi thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình, tiếng khúc của nhà thi sĩ đú đó hũa nhập với sự run rẩy của con chim. 
? Em có nhận xét gì về cách vào đề của tác giả? 
 ? Qua cõu chuyện này em thấy tỏc giả Hoài Thanh tỏc giả đó kết luận ntn về nguồn gốc của văn chương?
? Cốt yếu là gỡ?
- GV là cỏi chớnh cỏi quan trọng nhất -> nguồn gốc cốt yếu tức là nguồn gốc chớnh.
? Qua kết luận của tỏc giả em hiểu ntn về nguồn gốc của văn chương?
- Văn chương bắt nguồn từ sự thương cảm trước 1 sư vật, hiện tượng trong đời sống
? Quan niệm về nguồn gốc văn chương của Hoài Thanh như vậy đỳng hay sai? Hãy tìm một số tác phẩm văn chương đã học trong chương trình lớp 6,7 để chứng minh nguồn gốc văn chương của Hoài Thanh?
ý kiến đó hoàn toàn đúng vỡ:
- > Bà Huyện Thanh Quan viết bài ''Qua đèo Ngang'' bởi nỗi cụ đơn lẻ loi của mình
- Đoàn Thị Điểm dịch Chinh phụ ngâm vì đồng cảm với Đặng Trần Côn và người chinh phụ buồn xa, nhớ chồng.
- Nguyễn Du viết truyện kiều dựa trờn những điều trụng thấy
- Tế Xương viết bài thơ thương vợ vỡ thương vợ...
=>Như vậy có thể nói: cội nguồn của văn chương đều xuất phát từ sự thương cảm và lòng nhân ái của tác giả.Nhưng quan niệm của Hoài Thanh chưa đầy đủ vỡ trong thực tế cũn cú những cỏch quan niệm khỏc về văn chương.
? Chớnh vỡ thế mà cú ý kiến cho rằng : Quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc văn chương là rất đúng nhưng chưa đủ. Vậy ý kiến của em như thế nào.
+ Đỳng vỡ văn chương cũn bắt nguồn từ lao động như Lỗ Tấn 
( cú lẽ trường phỏi văn học sớm nhất của loài người là kộo gỗ, chặt gỗ, dựng nhà, đúng bố..)
+ văn chương bắt nguồn từ tụn giỏo(Văn tế - Nguyễn Đỡnh Chiểu)
+ văn chương bắt nguồn từ trũ chơi giải trớ ( HCM-nhật kớ trong tự : Ngõm thơ ta vốn khụng hay
Nhưng vỡ trong ngục biết làm chi đõy.
 Ngày dài ngõm ngợi cho khuõy
Vừa ngõm vừa đợi đến ngày tự do
=> Như vậy nguồn gốc thực sự của văn chương là 1 vấn đề chưa được thống nhất. Quan điểm của Hoài Thanh chỉ là 1 trong những quan niệm về nguồn gốc của văn chương mà thụi.
- Gv để làm rừ nhiệm vụ của văn chương tỏc giả Hoài Thanh đó viết : " Văn chương sẽ là....tạo ra sự sống"
? Lời văn của tác giả gồm mấy ý? Là những ý nào?
? Em hiểu thế nào là hình dung của sự sống và sáng tạo ra sự sống?
- Cuộc sống con người là muôn hình vạn trạng tức là văn chương có nhiệm vụ phản ánh cuộc sống đú.Cú nghĩa là phản ỏnh lại, miờu tả lại cuộc sống thực đú vào trong văn chương
- Sáng tạo ra cuộc sống :có nghĩa là dựng lên hình ảnh, đưa ra ý tưởng mà cuộc sống hiện tại chưa có để mọi người phấn đấu xõy dựng, biến chỳng thành hiện thực tốt đẹp trong tương lai.
? Hãy tìm 1 số tỏc phẩm văn thơ đã học trong chương trỡnh văn 6,7 để nói về 2 nhiệm vụ trên của văn chương?
-Gv Đặc biệt qua những bài ca dao như " chiều chiều...đau chớn chiều" hay " số cụ..." quan điểm của Hoài Thanh hoàn toàn đứng nhưng chưa đủ vỡ cú thứ văn chương xuất phỏt từ tỡnh thương người nhưng lại cú thứ văn chương xuất phỏt từ tỡnh cảm đả kớch phờ phỏn
? Tỡm cỏc cõu văn núi về cụng dụng của văn chương theo quan điểm của Hoài Thanh ?
- Cụng dụng của...vị tha
- Một người.... sao
- Văn chương gõy...lần
? Chỉ rừ cụng dụng của văn chương qua cỏc cõu văn trờn?
- GV túm lại văn chương cú cụng dụng thứ nhất ->
? Gv đõy là cụng dụng của văn chương với con người. Vậy cụng dụng xó hội của văn chương được núi đến qua cõu văn nào?
- Cú kẻ ...quỏ đỏng
- Nếu trong...bực nào.
? Qua cỏc cõu văn trờn ta thấy tỏc giả muốn núi đến cụng dụng nào của văn chương?
- Văn chương Làm đẹp, hay những thứ bỡnh thường
- Văn chương Làm giàu đẹp cho lịch sử nhõn loại
-> Gv qua đõy ta thấy được cụng dụng thứ 2 của văn chương là ->
? Văn bản vựa học thuộc kiểu văn bản nghị luận nào trong hai loại sau?
- Nghị luận chính trị - xã hội.
- Nghị luận văn chương.
? Vì sao em xác định như vậy?
- Vì nội dung nghị luận nhằm làm sáng tỏ một vấn đề của văn chương, đó là ý nghĩa của văn chương.
? Qua văn bản vừa học em thấy văn nghị luận của Hoài Thanh có gì đặc sắc?
? Tỡm vớ dụ để chứng minh ý vừa chọn?
- Đoạn 1
+ Lớ lẽ : lũng thương là nguồn gốc của thi ca
+ tỏc giả thuyết minh cho lớ lẽ đú bằng 1 cõu chuyện cảm động : thi sĩ khúc nấc lờn hũa nhập cựng sự run rẩy của con chim sắp chết -> đoạn văn vừa giàu cảm xỳc, vừa gợi hỡnh ảnh.
? Qua bài văn em hiểu ý nghĩa văn chương gì là gỡ?
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
? Giải thớch và tỡm dẫn chứng chứng minh cõu núi trờn?
- Gv vỡ con người thường hay ớch kỉ, chỉ nghĩ đến mỡnh.
- GV qua chuyện này ta thấy cụ em gỏi bằng tài năng và lũng nhõn hậu đó chinh phục được người anh trai ớch kỉ, tự ti hướng anh đến 1 tỡnh cảm lành mạnh cao thượng.
Đọc dấu *
2 H/S đọc
Hs theo dừi phần chỳ thớch sgk
Trả lời 
Trả lời 
Nghe
chỳ ý phần 1.
Suy nghĩ 
Hs phỏt hiện
 trả lời
Trả lời
Thảo luận (3')
Trả lời
Nghe 
 trả lời
Trả lời 
Tìm ví dụ
Lắng nghe
HS chỳ ý đoạn văn "
 Vậy thỡ...hết"
Phát hiện
Trả lời
Phỏt hiện
 trả lời
Hs chỳ ý cõu hỏi 4 sgk
Trả lời
Trả lời
Phát hiện
Nghe
đọc ghi nhớ.
Hs đọc bài tập sgk
Làm bài tập
Nghe
I. Đọc và tìm hiểu chú thích
* Tác giả: - Tác phẩm:
(sgk.61)
* Đọc
*Từ khó.
*Tìm hiểu cấu trúc văn bản.
- Thể loại : nghị luận
- Bố cục: 3 phần
+ Phần 1: từ đầu -> Vị tha: nguồn gốc của văn chương.
+ Phần 2: Còn lại : Công dụng của văn chương.
II. Đọc- Hiểu văn bản
1: Nguồn gốc của văn chương.
- Cỏch vào đề tự nhiên, hấp dẫn mà xúc động. Dùng hình ảnh thực tế để dẫn tới luận điểm.
- Nguồn gốc cốt yếu...... muôn loài.
 - Nhiệm vụ của văn chương: 
+ Văn chương là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng.
 +Văn chương cũn sáng tạo ra sự sống.
-Hình dung sự sống:chúng ta có thể thấy rõ cuộc sống vất vả, lận đận của người nông dân Việt Nam xưa qua hình ảnh con cò trong các bài ca dao, qua những câu tục ngữ, những câu chuyện cổ tích...Ta cũng có thể hình dung đất nước Việt Nam tươi đẹp như thế nào qua '' sông nước Cà Mau( L6)- kờnh rạch chằng chịt, chợ Năm căn đụng vui-> phong cảnh cuộc sống của người dõn nơi đõy.
" Lượm' (L6)->em bộ hồn nhiờn dũng cảm.
- Sáng tạo ra sự sống: Tô Hoài đã sáng tạo ra thế giới loài vật đa dạng phong phú trong '' Dế Mèn phiêu lưu kí''L6 - bài học Dế mốn rỳt ra thật bổ ớch mà ta phải học tập, hoặc thế giới loài chim trong bài '' Lao xao'' được tỏc giả miờu tả rất tinh tế.
2. Công dụng của văn chương.
- Bồi dưỡng tỡnh cảm, gợi lũng vị tha
- Khơi dậy những cảm xỳc của con người
- rốn luyện mở rộng tỡnh cảm con người
-> Làm giàu tỡnh cảm con người
- Làm giàu đẹp cho cuộc sống
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật :
- Nghị luận văn chương
- Vừa có cảm xúc, lý lẽ và hình ảnh.
2. Nội dung
* Ghi nhớ (sgk.63)
IV. Luyện tập.
- Gây cho ta tình cảm không có nghĩa là tạo nên tình cảm mới lạ mà ta chưa cú như lũng vị tha, sự độ lượng, đồng cảm.
VD : bức tranh của em gỏi tụi - Tạ Duy Anh 
- Luyện tình cảm ta sẵn có nghĩa là văn chương bồi bổ và làm phong phú, tinh tế hơn những tình cảm mà ta đã có như tỡnh yờu quờ hương đất nước con người
VD : vượt thỏc, nhớ con sụng quờ hương, mẹ hiền dạy con, tiếng gà trưa, ca dao dõn ca...
* Hoạt động 4 : Hoạt động nối tiếp.
- Đối với hs khỏ giỏi :
? Làm bài tập 1,2 (SBT.40)
- Đối với hs trung bỡnh yếu :
? Nờu nội dung, nghệ thuật của văn bản vừa học ?
- Học bài 
- làm hoàn thiện cỏc bài tập đó giao.
- ễn tập kiểm tra văn
Tiết 96 : KIỂM TRA VĂN
( ĐỀ - ĐÁP ÁN TRƯỜNG RA )
Thực hiện ngày : 26/2/2009

Tài liệu đính kèm:

  • doctiết 95.doc