Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Từ đồng âm-Thao giảng cụm

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Từ đồng âm-Thao giảng cụm

. Mục đích yêu cầu:

-Kiến thức:Hiểu thế nào là từ đồng âm.Việc sử dụng từ đồng âm.

-Kĩ năng: Nhận biết từ đồng âm trong văn bản, phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa.Đặt câu phân biệt từ đồng âm.Nhận diện hiện tượng chơi chữ bằng từ đồng âm.

-Thái độ:Có thái độ cẩn trọng: trành gây nhằm lẫn hoặc khó hiểu do hiện tượng đồng âm

II . Phương pháp và phương tiện dạy học

- Đàm thoại , diễn giảng

 

doc 5 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 748Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Từ đồng âm-Thao giảng cụm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TỪ ĐỒNG ÂM-THAO GIANG CỤM
I . Mục đích yêu cầu:
-Kiến thức:Hiểu thế nào là từ đồng âm.Việc sử dụng từ đồng âm.
-Kĩ năng: Nhận biết từ đồng âm trong văn bản, phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa.Đặt câu phân biệt từ đồng âm.Nhận diện hiện tượng chơi chữ bằng từ đồng âm.
-Thái độ:Có thái độ cẩn trọng: trành gây nhằm lẫn hoặc khó hiểu do hiện tượng đồng âm
II . Phương pháp và phương tiện dạy học
Đàm thoại , diễn giảng
SGK + SGV + giáo án 
 - Phương pháp: Vấn đáp, giải thích, minh hoạ,phân tích,nêu và giải quyết vấn đề.
III . Nộidung và phương pháp lên lớp 
1. Ổn định lớp : 1 phút
2. Kiểm tra bài cũ : 5 phút.
?Thế nào là từ trái nghĩa? Cho ví dụ? Nêu tác dụng?
 3. Giới thiệu bài mới.1 phút
 Giê tr­íc c¸c em ®· häc vÒ tõ ®ång nghÜa, tõ tr¸i nghÜa. H«m nay chóng ta cïng t×m hÓu vÒ tõ ®ång ©m. VËy tõ ®ång ©m lµ tõ nh­ thÕ nµo ? Sö dông tõ ®ång ©m trpng nh÷ng tr­êng hîp nµo ? Chóng ta cïng t×m hiÓu.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GVgọi HS đọc SGK trang 135 mục 1
a-Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên:
-> Miêu tả trạng thái của con ngựa đang đứng bỗng lồng lên -> nhảy dựng lên->Động từ (Phản ứng mạnh của loài ngựa)
b-Mua được con chim bạn tôi nhốt ngay nó vào lồng.
->Kể sự việc một người mua được con chim đem nhốt vào lồng -> Chỉ đồ vật đan bằng tre nứa->Danh từ
? Qua phân tích em thấy nghĩa của từ lồng trong hai ví dụ có gì giống và khác nhau.
-Giống nhau: Âm đọc giống nhau
-Khác nhau: nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì đến nhau.
? Thế nào là từ đồng âm?
 HS trả lời.
-Từ đồng âm là từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau ,không liên quan gì với nhau.
Ví dụ : 
-đường(đi ) – đường ( ăn )
- (cái)bàn – bàn ( luận )
 Bài tập nhanh
 Ruồi đậu mâm xôi mâm xôi đậu
 Kiến bò đĩa thịt đĩa thịt bò.
? Em hãy chỉ ra hiện tượng từ đồng âm trong ví dụ này?
1-Ruồi đậu1 mâm xôi mâm xôi đậu2
-Đậu 1: Hoạt động của con ruồi-> động từ.
-Đậu 2:Một loại đậu( đỗ) -> danh từ.
2-Kiến bò đĩa thịt đĩa thịt bò.
-Bò 1: Hoạt động của con kiến->động từ.
-Bò 2: Thịt của con bào-> Danh từ.
?Em phát hiện có điều gì đặc biệt trong ví dụ này?
-Giống nhau về âm thanh khác nhau về nghĩa.
 VÍ DỤ
? Từ chân trong hai câu sau có phải là từ đồng âm không? Vì sao?
a- Nam bị ngã nên đau chân.
-Chân: chỉ bộ phận cuối cùng của cơ thể, dùng để đi đứng chạy nhảy.
b-Cái bàn này chân bị gẫy rồi.
-Chân: Bộ phận cuối cùng của mặt bàn, có tác dụng đỡ cho các vật khác.
-> Từ chân 1và 2 chúng có nghĩa khác nhau nhưng đều có chung một nét nghĩalàm cơ sở là “ Bộ phận, phần dưới cùng”-> Từ nhiều nghĩa.
? Em hãy phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa? 
-Giống nhau về mặt âm thanh.
-Khác nhau:
+ Từ đồng âm: Nghĩa hoàn toàn khác nhau không liên quan đến nhau.
+Từ nhiều nghĩa: có một nét nghĩa chung giống nhau làm cơ sở.
VD: CHÂN TƯỜNG CHÂN NÚI->bộ phận dưới cùng.
 CHẠY TIẾP SỨC, ĐỒNG HỒ CHẠY -> hoạt động dời chỗ.
? Từ đó chúng ta phải lưu ý điều gì?
 BÀI TẬP NHÓM
GV phát phiếu học tập mỗi bàn 1 nhóm.
? Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau?
-Nhóm 1: Bàn ( danh từ)- bàn ( động từ)
-> Tôi và bạn cứ ngồi vào bàn uống nước đã rồi ta sẽ bàn việc sau.
-Nhóm 2: Sâu( danh từ)- sâu ( tính từ)
-> Con sâu bị rơi xuống hố sâu.
-Nhóm 3: Năm ( danh từ)- năm ( số từ)
-> Năm xưa em học lớp năm.
-Nhóm 4: Bàn ( danh từ)- bàn ( động từ)
-> Tôi và bạn cứ ngồi vào bàn uống nước đã rồi ta sẽ bàn việc sau.
Chuyển: Trong giao tiếp chúng ta phải sử dụng từ đồng âm như thế nào? Ta sang II
 HS đọc lại ví dụ 1 phầ I
? Nhờ đâu mà em phân biệt nghĩa của 2 từ lồng trên?
-Dựa vào ngữ cảnh.
GV yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi 2 SGK trang 135.
? Nếu tách khỏi ngữ cảnh có thể hiểu câu “Đem cá về kho” thành mấy nghĩa?
-Từ kho có hai nghĩa.
a.1 Kho : cách chế biến thức ăn.
a.2 Kho : nơi chứa cá 
? Em hãy thêm vào câu này một vài từ để câu trở thành đơn nghĩa? 
à đem cá về mà kho hoặc đem cá về để nhập kho.
-> Từ kho được dùng với nghĩa nước đôi.
? Để tránh những hiểu lầm do hiện tượng đồng âm gây ra, cần phải chú ý điều gì khi giao tiếp?
- Chó ý ®Õn ng÷ c¶nh ®Ó tr¸nh hiÓu sai nghÜa cña tõ hoÆc dïng tõ víi nghÜa nước ®«i do hiÖn tưîng ®ång ©m.
 HS ĐỌC GHI NHỚ.
 *Bài tập nhanh.
 Trïng trôc như con bß thui
 ChÝn m¾t, chÝn mòi, chÝn ®u«i, chÝn ®Çu (Lµ con g×?) 
? Em hiểu từ chín ở đây là gì? 
-Chín: Tính từ (không phải số từ chỉ số lượng)-con bò bị thui, toàn thân nó thịt đã chín. 
* Câu đố vui. Cây gì?
 Hai cây cùng có một tên
Cây xoè mặt nước cây lên chiến trường
Cây này bảo vệ quê hương
Cây kia hoa nở ngát thơm mặt hồ 
-Cây súng( Vũ khí)
-Cây súng ( hoa súng)
-> Hiện tượng chơi chữ dùng từ đồng âm.
 Nội dung bài học
-Từ đồng âm là từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau ,không liên quan gì với nhau.
- Cách sử dụng: Chó ý ®Õn ng÷ c¶nh ®Ó tr¸nh hiÓu sai nghÜa cña tõ hoÆc dïng tõ víi nghÜa nước ®«i do hiÖn tưîng ®ång ©m.
 III. Luyện tập.
Bài 1- Tìm từ đồng âm.
 _ Cao : ở trên mức bình thường ( cao điểm) Cao lương
_ Ba : ba người ( số ) Ba mẹ
_ Tranh : tranh giành. Bức tranh.
_ Sang : sang giàu. Sang sông
- Nam : nam nhi. Miền Nam
_ Sức : sức khỏe. Sức ép.
_ Nhè : khóc nhè.Nhè chổ yếu mà đánh
_ Tuốt : tuốt lúa. Ăn tuốt hết cả
_ Môi : môi son.Môi giới
Bài 2.
 a-Các nghĩa khác nhau của danh từ cổ.
*Nghĩa gốc:
-Cổ: Phần cơ thể nối đầu với thân mình: cổ họng, hươu cao cổ.
*Nghĩa chuyển:
-Cổ tay: Phần giữa bàn tay với cánh tay.
-Cổ áo: Phần trên nhát của chiếc áo.
-Cổ chai: Phần giữa miệng chai và thân chai.
 b-Tìm từ đồng âm với danh từ cổ và cho biết nghĩa của từ đó:
* Cổ: xưa
-Cổ đại: Thời đại xưa nhất trong lịch sử.
-Cổ kính: công trình xây dựng từ rất lâu, có vẻ trang nghiêm.
-Cổ phần: Phần góp vốn vào một tổ chức kinh doanh.
-Cổ đông: Người có cổ phần trong một công ty.
 -Bài4/136: Biện pháp được sử dụng.
Anh chàng lợi dụng từ đồng âm.
Vạc : dụng cụ nấu thức ăn ?
 Vạc : một loài chim giống cò.
- Nếu xử kiện, cần đặt từ vạc vào ngữ cảnh cụ thể để chỉ cái vạc là một dụng cụ chứ không phải là con vạc ở ngoài đồng thì anh chàng kia chắc chắn sẽ chịu thua.
I. Thế nào là từ đồng âm.10P
1-Ví dụ:
2-Ghi nhớ: sgk
* Lưu ý:
+ Từ đồng âm: Nghĩa hoàn toàn khác nhau không liên quan đến nhau.
+Từ nhiều nghĩa: có một nét nghĩa chung giống nhau làm cơ sở.
II. Sử dụng từ đồng âm.10P
1- Ví dụ:
2- Ghi nhớ: SGK T136
III.Luyện tập.15P
-Bài1/136: từ đồng âm.
-Bài2/136:Các nghĩa khác nhau của danh từ.
-Bài4/136: Biện pháp được sử dụng.
.
4 Củng cố : 2 phút
 4.1 Thế nào là từ đồng âm.
 4.2 Từ đồng âm được sử dụng như thế nào?
5. Dặn dò:1 phút
 Học thuộc bài cũ ,đọc soạn trước bài mới “Các yếu tố tự sự miêu tả trong văn biểu cảm” SGK trang 137 

Tài liệu đính kèm:

  • doctu dong amthao giang cum.doc