Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 1, 2: Phong cách Hồ Chí Minh

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 1, 2: Phong cách Hồ Chí Minh

II/ LUYỆN TẬP:

1/ Kể một số câu chuyện về lối sống giản dị của Hồ Chí Minh?

2/ Hát minh họa về bài hát: “ Hồ Chí Minh đẹp nhất tên người”

D/ CỦNG CỐ: (5 PHÚT)

_ Tóm tắt vài nét về cuộc đời của Hồ Chí Minh.

_ Em rút ra bài học gì cho bản thân?

E/ DẶN DÒ: (4 PHÚT)

_ Học thuộc ghi nhớ trong SGK

_ Xem và chuẩn bị bài: “ Các phương châm hội thoại”

 

doc 146 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 888Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 1, 2: Phong cách Hồ Chí Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 28 / 06 / 2010 	TUẦN 1 –- TIẾT 1,2
Ngày dạy: 16 / 08 / 2010
	PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH
Lê Anh Trà 
A / MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:
01
Kiến thức 
_ Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chi Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại.
_ Ý nghĩa của phong cách Hồ Chí Minh trong việc giữ gìn bản sắc văn hóa văn tộc.
_ Thấy được biện pháp nghệ thuật : Kết hợp kể và bình luận 
02
Kỹ năng 
_ Rèn luyện kỹ năng tìm hiểu và phân tích văn bản nhật dụng.
_ nắm được nội dung văn bản nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với thế giới.
_ vận dụng các biện pháp nghệ thuật trong việc viết văn bản về một vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống.
03
Thái độ: 
_ Lòng kính trọng và có ý thức tu dưỡng đạo đức và học tập theo tấm gương Bác.
B / CHUẨN BỊ:
01
Giáo viên 
_ SGK, SGV, bảng phụ chân dung Hồ Chí Minh, sách tham khảo.
02
Học sinh 
_ SGK , vỡ soạn 
03
Phương pháp 
_ Gợi tìm, nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm
C / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 
01
Ổn định lớp 
Ổn định nề nếp bình thường 
1 phút 
02
Kiểm tra bài củ 
Kiểm tra tập soạn học sinh 
5 phút 
03
Bài mới 
“Ôi lòng Bác vậy cứ thương ta
Thương cuộc đời chung, thương cỏ hoa
Chỉ biết quên mình, cho hết thảy
Như dòng sông chảy nặng, phù sa”
30 phút 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 
NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1
GV: Tóm tắt vài nết về Lê Anh Trà? 
GV: Xuất xứ của văn bản? 
GV: Thể loại của văn bản? 
GV: Thế nào là văn bản nhật dụng? 
GV: Phương thức biểu đạt chủ yếu 
GV: Bốc cục của văn bản chia làm mấy phần ? 
GV: Chú thích của văn bản 
_ Xuất xứ: Trích trong “ Phong cách Hồ Chí Minh, Cái vĩ đại gắn với cái giản dị” 
_ Thể loại: Văn bản nhật dụng.
( Là những bài viết có nội dung gần gũi, bức thiết đối với đời sống trước mắt con người và cộng đồng như môi trường, xã hội ) 
_ Bố cục: Chia làm 3 phần 
_ Chú Thích; SGK( 3,5, 6,7 ..) 
I/ TÌM HIỂU CHUNG : 
1/ Tác giả: Lê Anh Trà.
2/ Tác phẩm : 
Xuất xứ: Trích trong “ Phong cách Hồ Chí Minh, Cái vĩ đại gắn với cái giản dị” 
Thể loại: Văn bản nhật dụng.
Bố cục: Chia làm 3 phần 
Chú Thích ; SGK 
HOẠT ĐỘPNG 2: 
GV: HCM tiếp thu văn hóa nhân loại như thế nào?
GV: Vốn tri thức văn hóa nhân loại của HCM sâu rộng như thế nào ? 
GV: Để có vốn tri thức văn hóa sâu rộng ấy, HCM đã học tập được những gì ? 
GV: Em có nhận xét gì về sự tiếp thu văn hóa của HCM
_ Hoạt động bên nước ngoài 
II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN : 
1/ Hồ Chí Minh với sự tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại: 
_ Trong cuộc đời hoạt động cách mạng tiếp xúc văn hóa nhân loại:
+ Ngôn ngữ giao tiếp
+ Qua công việc, lao động
+ Học hỏi, tìm hiểu đến mức sâu sắc
_ Tiếp thu chọn lọc
+ Không thụ động
+ Tiếp thu cái đẹp,cái hay đồng thời phê phán cái hạn chế,tiêu cực.
=> Hiểu biết sâu, rộng các dân tộc và văn hóa thế giới tạo nên cốt cách văn hóa dân tộc HCM
HOẠT ĐỘNG 3: 
GV: nét sống đẹp của Bác Hồ được thể hiện qua chi tiết nào cụ thể? 
GV: Em có nhận xét gì về lối sống của Bác Hồ? 
GV: Lối sống của Bác Hồ có gì gây ấn tượng mạnh mẽ đối với em 
GV: Theo em, vẽ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là gì ? 
GV: em rút ra được bài học gì từ phong cách Bác Hồ ? 
HOẠT ĐỘNG 3: 
GV: Tóm tắt vài nét về nội dung và nghệ thuật? 
GV: Vì sao nói lối sống của Bác Hồ là sự kết hợp giữa gải dị và thanh cao.
+ “ Thu ăn măng trúc, đông ăn giá
+ Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao”
 ( Nguyễn Bỉnh Khiêm)
_ Giản dị 
_ Hiện đại- truyền thống 
_ Học sinh thảo luận .
_ Nêu cảm nhận của em về những nét đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh.
2/ NÉT ĐẸP TRONG LỐI SỐNG CỦA HỐ CHÍ MINH: 
_ Nơi ở , nơi làm việc đơn sơ
_ Trang phục giản dị 
_ Ăn uống .đạm bạc.
=>Phong cách Hồ Chí Minh gian dị trong lối sống và sinh hoạt.
3/ Nghệ thuật văn bản: 
_ kết hợp giữa kể và bình luận
_ Nghệ thuật đối lập
III/ TỔNG KẾT: 
1/ Nghệ thuật: lập luận chặt chẻ, chứng cứ xác thực.
2/ Nội dung : 
_ Vẽ đẹp của phong cách Hố Chí Minh là sư kết hợp hài hòa giữa truyền thống văn hóa nhân loại và hiện đại.
_ Từ đó đặt ra vấn đề thời kỳ hội nhập.
II/ LUYỆN TẬP: 
1/ Kể một số câu chuyện về lối sống giản dị của Hồ Chí Minh? 
2/ Hát minh họa về bài hát: “ Hồ Chí Minh đẹp nhất tên người” 
D/ CỦNG CỐ: (5 PHÚT) 
_ Tóm tắt vài nét về cuộc đời của Hồ Chí Minh.
_ Em rút ra bài học gì cho bản thân? 
E/ DẶN DÒ: (4 PHÚT) 
_ Học thuộc ghi nhớ trong SGK 
_ Xem và chuẩn bị bài: “ Các phương châm hội thoại” 
Bác để tình thương cho chúng con	Bác Hồ đó chiếc áo nâu giản dị
Một đời thanh bạch, chẳng vàng son	Màu quê hương bền bỉ, đậm đà
Mong manh áo vải, hồn muôn trượng	Bác Hồ đó, ung dung châm lửa hút
Hơn tượng đồng phơi những lối mòn 	Trán mênh mông, thanh thản một vùng trời
 ( Tố Hữu ) 	Không gì vui bằng đôi mắt Bác Hồ cười
Vì sao ? Tráo đất nặng ân tình 	Quên tuổi già, tươi mãi tuổi đôi mươi 
Nhắn mãi tên HỒ Chí Minh	 Giọng của Người không phải sấm trên cao 
Như một niềm tin, như dũng khí 	Thấm từng tiếng ấm vào lòng mong ước
NHư lòng nhân nghĩa, đức huy sinh	Con nghe Bác tưởng nghe lời non nước 
	( Tố Hữu) 	Tiếng ngày xưa và cả tiếng mai sau
	 ( Tố Hữu) 
Ngày soạn : 28 /06 / 2010 	TUẦN 1 –- TIẾT 3
Ngày dạy : 18 /08/ 2010 
	CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI 
A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
01
Kiến thức 
_ Nắm được phương châm về lương và phương châm về chất 
02
Kỹ năng 
_ Rèn luyện kỹ năng trong giao tiếp 
_ Nhận biết và phân tích được cách sử dụng phương châm về lượng và chất trong tình huống giao tiếp cụ thể.
03
Tư tưởng 
_ Biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp.
B / CHUẨN BỊ:
01
Giáo viên 
_ SGK, SGV..
02
Học sinh 
_ SGK , vỡ soạn 
03
Phương pháp 
_ Gợi tìm, nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm
C / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 
01
Ổn định lớp 
Ổn định nề nếp bình thường 
1 phút 
02
Kiểm tra bài củ 
Kiểm tra tập soạn học sinh 
5 phút 
03
Bài mới 
30 phút 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 
NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1
GV: Cho 1 hoặc 2 học sinh đọc phần I trong SGK? 
GV: Trong đoạn văn đối thoại trên có mấy câu hỏi ? 
GV: Câu hỏi nào trả lời đầy đủ ý nghĩa và câu nào chưa? 
GV: Vây đều mà An muốn biết ở câu hỏi này là gì ? 
GV: Vì sao câu chuyện này lại gây cười ? 
HOẠT ĐỘNG 2:
GV: Truyện cười trên phê phán điều gì ? 
GV: So sánh sự khác nhau giữa phương châm về chất và lượng ? 
_ Học sinh học bài 
_ Có 2 câu hỏi 
+ câu 1 : đầy đủ 
+ câu 2 : Chưa đầy đủ 
_ Một địa điểm cụ thể 
_ Vì câu trả lờ bị thừa cụm từ
 “ Từ lúc tôi mặc áo mới này” 
_ Phê phán những người nói khoác sai sự thật.
+ Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung
+ Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực.
I/ PHƯƠNG CHÂM VỀ LƯƠNG 
1/ Thí dụ: SGK
Thí dụ 1: Cậu học bơi ở đâu vậy ? = > Một địa điểm cụ thể 
Thí dụ 2: Khi giao tiếp không nên nói thừa.
2/ Khái niệm : 
 Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung ; nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa
II/ PHƯƠNG CHÂM VỀ CHẤT: 
1/ Thí dụ : SGK 
_ Phê phán những người nói khoác sai sự thật.
2/ Khái niệm: 
 Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực.
II/ LUYỆN TẬP: 
1/ Các câu sau mắc lỗi phương châm về lượng? 
_ Thừa cụm từ : “ Nuôi ở nhà” 
_ Vì gia súc là vật nuôi ở nhà 
_ Thừa cụm từ : “ Có hai cánh”
_ Vì chim có 2 cánh 
2/ Điền từ thích hợp ? 
Nói có sách, mách có chứng
Nói dối
Nói mò 
Nói nhăng nói cuội 
Nói trạng 
= > Vi phạm phương châm về chất 
3/ _ Vi phạm phương châm về lượng 
 _ Thừa câu hỏi cuối: “ Ruồi có nuôi được đâu” 
4/ Vân dụng những phương châm hội thoại ? 
Các cụm từ thể hiện người nói cho biết thông tin họ nói chưa chắc chắn
CÁc cụm từ không lặp nội dung cũ.
5/ Giải nghĩa của thành ngữ? 
Ăn đơm nói chặt - > Vu khống, bịa đặt
Ăn óc nói mò - > Bịa đặt
Cãi chày cãi cối - > CÃi không có căn cứ, lí lẽ.
D/ CỦNG CỐ: (5 PHÚT) 
_ Thế nào là phương châm về lượng và về chất?.
_ Cho ví du minh họa ? 
E/ DẶN DÒ: (4 PHÚT) 
_ Học thuộc ghi nhớ trong SGK 
_ Xem và chuẩn bị bài: “ Tâp làm văn thuyết minh ” 
Ngày soạn: 28 /06 / 2010 	TUẦN 1 –- TIẾT 4
Ngày dạy : 18/ 08/ 2010 
SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHỆ THUẬT
TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH
A / MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
01
Kiến thức 
_ Hiểu việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh làm cho văn bản thuyết minh sinh động, hấp dẫn.
02
Kỹ năng 
_ Rèn luyện kỹ năng tổng hợp về văn bản thuyết minh.
03
Tư tưởng 
_ Biết cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật văn bản thuyết minh.
B / CHUẨN BỊ:
01
Giáo viên 
_ SGK, SGV, bảng phụ 
02
Học sinh 
_ SGK , vỡ soạn 
03
Phương pháp 
_ Gợi tìm, nêu vấn đề, vấn đáp , thảo luận nhóm
C / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 
01
Ổn định lớp 
Ổn định nề nếp bình thường 
1 phút 
02
Kiểm tra bài củ 
Kiểm tra tập soạn học sinh 
5 phút 
03
Bài mới 
Để làm bài văn thuyết minh sinh động, hấp dẫn, bớt khô khan, người viết có thể sử dụng một số biện pháp nghệ thuật như nhân hóa, so sánh, cho đối tượng thuyết minh .
30 phút 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 
NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1
GV: Em hãy nhắc lại khái niệm văn bản thuyết minh ? 
GV: Mục đích của văn bản thuyết minh ? 
GV: kể tên các phương pháp thuyết minh ? 
_ Học sinh thảo luận trả lời
_ Cung cấp tri thức khách quan về những sự vật, hiện tượng, vấn đề được chọn làm đối tượng để thuyết minh 
_ Định nghĩa, ví dụ, liệt kê, dung số liệu, phân loại, so sánh, giải thích
I/ TÌM HIỂU VIỆC SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP NGHÊ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH:
1/ Ôn tập văn bản thuyết minh:
a)Khái niệm: Là kiểu văn bản thông dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm cung cấp tri thức về các hiện tượng và sự vật trong thiên nhiên, xh, bằng phương thức trình bày , giải thích.
b) Mục đích : Cung cấp tri thức khách quan về những sự vật, hiện tượng, vấn đề được chọn làm đối tượng để thuyết minh. 
c) Phương pháp thuyết minh:
 Định nghĩa, ví dụ, liệt kê, dung số liệu, phân loại, so sánh, giải thích
HOẠT ĐỘPNG 2: 
GV: Cho học sinh đọc ví dụ trong SGK ? 
GV: Vấn đề thuyết minh trong văn bản trên ? 
GV: Phương pháp thuyết minh trong bài văn trên ? 
GV: Cho 1 hoặc 2 học sinh đọc ghi nhớ trong SGK? 
_ Học sinh đọc bài
_ Sự kỳ lạ của nước và đá
 Nước tạo nên sự di chuyển 
Thu tùy theo hướng ánh sáng 
Thiên nhiên tạo nên thế giới kỳ lạ
II/ MỘT SỐ BIỆN PHÁ NGHÊ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH:
1/ Ví dụ : SGK “ Hạ Long – Đá và nước” 
2/ Nhận xét : 
a) Vấn đề thuyết minh: Sự kỳ lạ của nước và đá
b) Phương pháp thuyết minh:
Nước tạo nên sự di chuyển 
Thu tùy theo hướng ánh sáng 
Thiên nhiên tạo nên thế giới kỳ lạ
3/ GHI NHỚ: 
Để cho văn bản thuyết minh được sinh động, hấp dẫn = > Sử dụng một ... x vào ô trống: 
STT
Kiểu văn bản chính 
Các yếu tố kết hợp với văn bản chính 
Tự 
sự 
Miểu tả 
Nghị 
Luận 
Biểu 
Cảm 
Thuyết 
minh
Điều hành 
1
Tự sự 
X
X
X
X
2
Miểu tả 
X
X
X
3
Nghị luận 
X
X
X
4
Biểu cảm 
X
X
X
5
Thuyết minh 
X
X
6
Điều hành 
HOẠT ĐỘNG 10:
GV: Một số tác phẩm tự sự được học trong SGK Ngữ văn 6 đến 9 không phải bao giờ cũng phân biệt rõ bố cục ba phần (Mở bài, thân bài, kết bài).Tại sao bài tập làm văn tự sự của học sinh vẫn phải có đủ ba phần đã nêu? 
10/ 
_ Các nhà văn đã trưởng thành, đã thành thạo nên họ viết như vậy.Nhưng vẫn chấp nhận.
_ Còn học sinh đang ngồi trên ghế nhà trường còn đang học tập nên phải luyện viết theo bố cục ba phần rõ ràng.
HOẠT ĐỘNG 11:
GV: Những kiến thức và kĩ năng về kiểu văn bản tự sự của phần Tập làm văn có giúp được gì trong việc Đọc- Hiểu các văn bản tác phẩm văm học tương ứng trong SGK Ngữ văn không? Phân tích một vài ví dụ để làm sáng tỏ.
11/ 
_ Các kiến thức và kĩ năng về kiểu văn bản tự sự của phần Tập làm văn giúp ích rất nhiều cho việc Đọc – Hiểu văn bản tác phẩm.
_ Vì hiện nay, sách viết theo kiểu tích hợp.Các bài đọc hiểu văn bản có thể làm mẫu cho tập làm văn, lí thuyết tập làm văn.
HOẠT ĐỘNG 12:
GV: Những kiến và kĩ năng về các tác phẩm tự sự phần Đọc –Hiểu văn bản và phần Tiếng việt tương ứng dã giúp em những gì trong việc viết bài văn tự sự? 
12/ 
_ Các kiến thức kĩ năng về các tác phẩm tự sự cũng như phần Tiếng việt giúp học sinh viết bài văn tự sự tốt 
_ Vì đó là các bài mẫu cho lí thuyết tập làm văn và các hiểu biết về Tiếng việt, giúp học sinh diễn đạt tốt trong tập làm văn?
II/ LUYỆN TẬP: 
4
CỦNG CỐ ( 4 phút ) 
_ Nắm được các nội dung trong phần ôn tập? 
_ Học thuộc lòng nội dung bài ôn tập ? 
5
DẶN DÒ ( 5 phút ) 
_ Nắm được nội dung các câu hỏi? 
_ Chuẩn bị bài: “ trả bài tập làm văn số 03 ”
D/ RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 05 / 12 / 2010 	TUẦN 17–- TIẾT 81
Ngày dạy: 06 / 12 / 2010
A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
01
Kiến thức 
_Củng cố nâng cao kiến thức đã học ở học kĩ năng làm văn tự sự.Tự đánh giá trình độ, năng lực của bản thân về kĩ năng xây dựng cốt truyện , nhân vật xây dựng ngôn ngữ nhân vật trong kể chuyện đời thường và trí tưởng tượng của học sinh.
02
Kỹ năng 
_ Chữa lỗi 
03
Tư tưởng 
_ Nắm lại kiến thức cách làm bài văn
B / CHUẨN BỊ:
01
Giáo viên 
_ Chuẩn bị đề và đá án
02
Học sinh 
_ Bài kiểm tra 
03
Phương pháp 
_ Chữa bài tại lớp và dùng bảng để chữa
C / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 
01
Ổn định lớp 
Ổn định nề nếp bình thường 
1 phút 
02
Kiểm tra bài củ
5 phút 
03
Bài mới 
30 phút 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: 
GV Chép đề văn lên bảng 
GV: Học sinh: Phân tích đề.
GV: Thảo luận xây dựng dàn ý? 
I/ĐỀ BÀI: 
 Kể lại cuộc gặp gỡ với các chú bộ đội nhân ngày 22/12 và em là người nói lên những suy nghĩ tình cảm của mình về trách nhiệm của thế hệ sau với các thế hệ đi trước.
HOẠT ĐỘNG 2: 
GV: Gợi ý học sinh trả lời các câu hỏi?
II/ XÁC ĐỊNH VỀ PHƯƠNG PHÁP: 
1/ Cần viết văn bản với phương thức nào là chính?
2/ Các yếu tố nào có vai trò bổ trợ? 
HOẠT ĐỘNG 3: 
GV: Nhận xét bài làm của học sinh? 
GV: Bài làm đạt yêu cầu và bài làm chưa đạt yêu cầu hoặc yếu kém? 
III/ ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ BÀI LÀM CỦA CẢ LỚP: 
1/ Số bài đạt yêu cầu ở hai hoạt động trên? 
_ Tính tỉ lệ phần trăm ( Lấy tổng số bài đạt X 100 : tỉ số lớp ) 
2/ Số bài chưa đạt yêu cầu: 
Tính tỉ lệ phần trăm ( tương tự) 
3/ Các vấn đề khác nhau: 
_ Bố cục trình bày 
_ Cách diễn đạt bài văn 
_ Ngữ pháp 
_ Chính tả
_ Chữ viết 
HOẠT ĐỘNG 4: 
GV Cho học sinh đọc một số bài và hướng dẫn học sinh trao đổi, thảo luận? 
IV/ ĐỌC MỘT SỐ BÀI ĐỂ THẨM ĐỊNH: 
1/ Hai bài làm tốt nhất 
2/ Hai bài làm kém nhất 
3/ Cho học sinh trao đổi, thảo luận để rút kinh nghiệm.
HOẠT ĐỘNG 5: 
GV: Trả bài cho học sinh và yêu cầu học sinh trao đổi bài cho nhau xm để cùng thẩm định và rút kinh nghiệm 
GV: Chốt lại bài làm của học sinh? 
V/ TRẢ BÀ CHO HỌC SINH: 
1/ Ưu điểm: 
_ Tổng số bài đạt được 
2/ Khuyết điểm: 
_ Tổng số bài chưa đạt.
4
CỦNG CỐ ( 4 phút ) 
_ Nắm được bài làm? 
_ Rút kinh nghiệm bài làm sau ? 
5
DẶN DÒ ( 5 phút ) 
_ Rút kinh nghiệm? 
_ Chuẩn bị bài: “ Trả bài kiểm tra Tiếng việt và văn”
D/ RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 05 / 12 / 2010 	TUẦN 17–- TIẾT 82,83
Ngày dạy: 06 / 12 / 2010
A/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
01
Kiến thức 
_ Ôn lại kiến thức kĩ năng về phân tích, cảm thụ thơ và truyện hiện đại
_ Thấy được những ưu điểm và hạn chế của mình trong việc nắm kiến thức và kĩ năng về mảng nội dung.
02
Kỹ năng 
_ Chữa lỗi 
03
Tư tưởng 
_ Chỉ ra những hạn chế của học sin để học sinh rút kinh nghiệm -> sửa chữa
B / CHUẨN BỊ:
01
Giáo viên 
_ Chuẩn bị đề và đá án
02
Học sinh 
_ Bài kiểm tra 
03
Phương pháp 
_ Chữa bài tại lớp và dùng bảng để chữa
C / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 
01
Ổn định lớp 
Ổn định nề nếp bình thường 
1 phút 
02
Kiểm tra bài củ
5 phút 
03
Bài mới 
30 phút 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1: 
GV Đọc lại đề bài và nêu đáp án cho từng câu? 
GV: Chép tự luận lên bảng? 
I/ĐỀ BÀIVÀ ĐÁP ÁN: 
1/ Phần trắc nghiệm: ( Câu đúng,sai) 
2/ Phần tự luận: 
_ Nêu ý cơ bản 
_ Bố cục bài làm 
HOẠT ĐỘNG 2: 
GV: Nêu nhận xét và đưa ra những ví dụ cụ thể để điểm nhìn của từng lớp để tuyên dương khích lệ ác em có bài làm hay?
II/ NHẬN XÉT BÀI LÀM CỦA HỌC SINH: 
1/ Ưu điểm: 
_ Nắm vững kiến thức nội dung bài làm.
_ Kĩ thuật làm bài trắc nghiệm nhanh, chính xác
_ Bài làm bố cục trình bày rõ ràng, mạch lạc
2/ Nhược điểm: 
_ Nắm kiến thức không chắc chắn ở một số em
_ Diễn đạt dùng từ còn vụng về 
HOẠT ĐỘNG 3: 
GV: Trả bài cho học sinh? 
GV: Kẻ bảng chữa lỗi lên bảng cho một số em tự ghi ví dụ và điền vào lỗi nào, mình sai.
III/ TRẢ BÀI VÀ SỬA CHỮA: 
1/ Giáo viên trả bài cho học sinh
2/ Học sinh tự sữa chữa bài làm của mình.
STT
Lỗi dùng từ 
Lỗi diễn đạt
Lỗi chính tả
Sửa chữa
1
2
HOẠT ĐỘNG 4: 
GV Cho học sinh đọc một số bài và hướng dẫn học sinh trao đổi, thảo luận? 
IV/ GIÁO VIÊN GỌI ĐIỂM VÀO SỔ: 
_ Tuyên dương một số bài làm khá – giỏi 
_ Khuyết khích, động viên một số bài làm điểm thấp 
4
CỦNG CỐ ( 4 phút ) 
_ Ôn tập kiến thức học kì I? 
_ Xem lại kiến thức cơ bản của tất cả các bài đã học? 
5
DẶN DÒ ( 5 phút ) 
_ Ôn tậ chuẩn bị thi học kì I? 
_ Chuẩn bị bài: “ Những đứa trẻ”
D/ RÚT KINH NGHIỆM
Ngày soạn: 05 / 12 / 2010 	TUẦN 17–- TIẾT 84,85 
Ngày dạy: 08 / 11 / 2010
A / MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
01
Kiến thức 
_ Có thể biết bước đầu về nhà văn Mác-xin –Goor-Ki và tác phẩm của ông
_ Những đóng góp của Mác xin Goor Ki đối với văn học Nga và văn học nhân loại 
_ Mối đồng cảm châm chân thành của nhà văn đối với những đứa trẻ
02
 Kỹ năng 
_ Kĩ năng nhận thức
_ Kĩ năng giao tiếp
_ Kĩ năng hợp tác
_ Kĩ năng ra quyết định.
_ Kĩ năng tư duy sáng tạo.
03
Tư tưởng 
_ Hiểu, cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của đoạn trích: Những đứa trẻ” 
B / CHUẨN BỊ:
01
Giáo viên 
_ SGK, SGV, bảng phụ, sách tham khảo, chân dung nhà văn Mác xin Goor Ki 
02
Học sinh 
_ SGK, vỡ soạn, đọc trước tác phẩm.
03
Phương pháp 
_ Gợi tìm, nêu vấn đề, vấn đáp, thảo luận nhóm
_ Phân tích tình huống: 
_ Kĩ thuật đặt câu hỏi.
_ Kĩ thuật động não.
_ Kĩ thuật gia nhiệm vụ. 
C / TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 
01
Ổn định lớp 
 Ổn định nề nếp bình thường 
1 phút 
02
Kiểm tra bài củ 
5 phút 
03
Bài mới 
30 phút 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 
NỘI DUNG GHI BẢNG
HOẠT ĐỘNG 1 
GV: Tóm tắt vài nét về tác giả? 
GV: Xuất xứ của văn bản? 
GV: Thể loại của văn bản? 
GV: Bốc cục của văn bản chia làm mấy phần? 
GV: Chú thích : (SGK)
_ Phần 1 (Từ đầu à“ ấn em nó cúi xuống”): Tình bạn tuổi ấu thơ hồn nhiên, trong sáng.
_ Phần 2(“Trời đã bắt đầu tối”à“Cấm không được đến nhà tao”): Tình bạn bị cấm đoán.
_ Phần 3(phần còn lại)Tình bạn vẫn tiếp tục. 
I/ TÌM HIỂU CHUNG: 
1/ Tác giả : Mác- xin- Goor- ki ( 1868 – 1936)là nhà văn Nga
2/ Tác phẩm : 
a) Xuất xứ: Trích “ Những ngày thơ ấu” , chương IX 
b)Thể loại: Tiểu thuyết tự thuật 
c)Bố cục: Chia làm 3 phần 
d)Chú Thích ; SGK 
HOẠT ĐỘNG 2: 
GV: Aliosa :sống trong hoàn cảnh gia đình như thế nào?
GV: Ba đứa trẻ: sống trong hoàn cảnh gia đình như thế nào?
GV: Bọn trẻ quen nhau trong tình cảnh nào
GV: Em có nhận xét gì về tình 
bạn của bọn chúng
_ Bình: Chính sự đồng cảm trong cảnh ngộ thiếu tình thương với ba đứa trẻ đã để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng Mác xin Goor Ki khiếu hơn ba chục năm sau ông vẫn còn nhớ như in và kể lại rất xúc động.
I/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: 
 1/ NHỮNG ĐỨA TRẺ CÙNG CẢNH NGỘ
_ A LI Ô SA: bố mất, sống với 
bà ngoại.( bình thường) 
_ Ba đứa trẻ: mẹ, mất sống với
Bố và dì ghẻ ( quý tộc) 
_ Bọn trẻ quen nhau: tình cờ 
( cứu thằng em) 
=> Tình bạn trong
 sáng,hồn nhiên
HOẠT ĐÔNG3 : 
GV: khi nghe những đứa trẻ kể về mẹ mất aliosa đã tỏ thái độ gì 
GV: Khi thấy viên đại tá xuất hiện Aliosa đã liên tưởng đến đều gì?
GV: 
Bình: Aliosa thấy “ Chúng ngồi sát nhau như những chú gà con” Hình ảnh so sánh chính xác khiến ta liên tưởng những chú gà con bơ vơ, lạc mẹ, sợ hãi nép vào nhau khi thoáng thấy bong diều hâu. Qua đó, cũng bộc lộ sự đồng cảm thực sự của Aliosa với nỗi bất hạnh của các bạn nhỏ .
2/ NHỮNG QUAN SÁT VÀ NHẬN XÉT TINH TẾ ALIOSA: 
_ Khi mấy đứa trẻ kể chuyện
 mẹ mất-> Aliosa thông cảm nổi bất hạnh 
_ Khi đại tá xuất hiện -> Aliosa nghĩ đến con ngỗng ngoan ngoãn
HOẠT ĐÔNG4 : 
GV: Nhân vật nào có ngoài đời thường? Nhân vật nào thường có trong chuyện cổ tích? 
GV: Em có nhận xét gì về yếu tố cổ tích có trong câu chuyện? 
Bình: Chi tiết mụ dì ghẻ Aliosa liên tưởng ngay đến nhân vật mụ dì ghẻ độc ác trong chuyện cổ tích.
Bình: Hình ảnh người bà nhân hậu, bà thường kể chuyện cổ tích cho cậu nghe và cậu kể lại cho các bạn.
3/ CHUYỆN ĐỜI THƯỜNG VÀ VƯỜN CỔ TÍCH: 
_ Dì ghẻ => Độc ác
_ Người bà nhân hậu 
=> Yếu tố cổ tích làm cho câu chuyện đầy chất thơ.
HOẠT ĐÔNG4 : 
GV: Tóm tắt vài nét về nghệ thuật của bài thơ? 
GV: Tóm tắt vài nét về nội dung của bài thơ? 
GV: Em rút ra bài học gì cho bản thân? 
2/ Nội dung: 
_ Đoạn trích thể hiện tình bạn tuổi thơ trong sáng, đẹp đẽ và những khao khát tình cảm của những đứa trẻ.
III/ TỔNG KẾT: 
1/ Nghệ thuật: 
_ Kể chuyện đời thường và chuyện cổ tích lồng vào nhau.
_ Kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm 
IV/ LUYỆN TẬP: 
1/ Đọc và nhớ một số chi tiết thể hiện kí ức bền vững của nhân vật”Tôi” về tình bạn tuổi thơ? 
2/ Cảm nghĩ của em về nhân vật Aliosa? 
4
CỦNG CỐ ( 4 phút ) 
_ Tóm tắt vài nét về tác giả? 
_ Nghệ thuật và nội dung bài? 
5
DẶN DÒ ( 5 phút ) 
_ Học thuộc lòng nội dung bài học.
_ Chuẩn bị bài: “ Ôn tâpthi học kì I”

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an ngu van 9 tap 1.doc