Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 1, 2: Văn bản: Tôi đi học

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 1, 2: Văn bản: Tôi đi học

I/.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : *Giúp HS :

-Cảm nhận được tâm trạng hồi họp cảm giác bở ngỡ của nhân vật “tôi” ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời.

-Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.

II/.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học, Thảo luận.

III/.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1/. On định lớp : - Kiểm tra sĩ số HS

2/. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

 

doc 188 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 713Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 1, 2: Văn bản: Tôi đi học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : VĂN BẢN :
Ngày dạy : TÔI ĐI HỌC 
Tuần 1. Thanh Tịnh Tiết 1,2 —– { ˜™
I/.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : *Giúp HS :
-Cảm nhận được tâm trạng hồi họp cảm giác bở ngỡ của nhân vật “tôi”	ở buổi tựu trường đầu tiên trong đời.
-Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ gợi dư vị trữ tình man mác của Thanh Tịnh.
II/.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :	-GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học, Thảo luận.
III/.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1/. Oån định lớp : - Kiểm tra sĩ số HS 
2/. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 
3/. Lời vào bài : Trong cuộc sống của mỗi con người, kỷ niệm buổi tựu trường đầu tiên được ghi nhớ mãi mãi. Theo dõi tiết học này các em sẽ hiểu rõ Thanh Tịnh diễn tã dòng cảm xúc ấy như thế nào ?
IV/. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV :
HOẠT ĐỘNG CỦA HS :
NỘI DUNG :
10’
*Họat động 1 : Tìm hiểu tác giả, tác phẩm
-Theo dõi văn bảb TĐH cho biết có những nhân vật nào được kể lại trong truyện ngắn này ? Trong đó ai là nhân vật chính ?
-Kỷ niệm ngày đầu tiên đến trường của tôi được kể theo thời gian, khg gian nào ? Tương ứng với trình tự ấy là đọan văn nào của văn bản ?
-Đọan nào gợi cảm xúc bộc lộ nhật ? Vì sao ?
*Họat động 2 : 
-Kỷ niệm ngày đầu tiên đến trường của NV gắn với thời gian, khg gian nào ?
-Vì sao thời gian, khg gian ấy trở thành kỷ niệm trong tâm trí tác giả ?
-Câu văn : “ Con đường  mà lạ” của NV tôi có ý nghĩa gì ?
-Tôi ghì thật chặt hai cuốn vở mới em hiểu gì về NV “Tôi” ?
*Họat động 3 :
-Cảnh trước sân trường làng Mỹ Lý lưu lại trg tâm trí tác giả có gì nổi bậc ?
-Em hiểu gì về ý nghĩa so sánh “ họ như con chim ”
-Hình ảnh ông Đốc được nhớ lại qua chi tiết nào ?
Em nghĩ gì về tướng khóc của cậu học trò khi xếp hàng vào lớp ?
-Em hiểu gì về nhân vật “tôi” ?
*Họat động 4: 
-Vì sao khi xếp hàng đôi vào lớp, “tôi” thấy xa mẹ nhất từ bé tới giờ ?
-Những cảm nhận của tôi khi vào lớp là gì ?
-Cảm nhận của “tôi” với lớp học như thế nào ?
-Đọc đọan văn cuối nói lên điều gì về NV “tôi” ?
-Qua tìm hiểu văn bản em tìm hiểu được điều gì về nhân vật “tôi”, nội dung, nghệ thuật ?
-HS trả lời phần tiểu dẫn của SGK
-Tôi, mẹ, ông đốc, những cậu HS.
-Tôi, cảm nhận của “tôi” trên đường tới trường.
-lúc ở sân trường.
-trong lớp học.
-HS
Đầy sương thu và gió lạnh.
-Lần đầu cắp sách tới trường.
-Dấu hiệu đổi khác trong nhận thức bản thân, sự nghiêm túc học hành.
-Con đường làng khg còn dài rộng.
-Có chí học tập-
-Dày đặc cả người, quần áo sạch sẽ, gương mặt vui và sáng sủa
-Dân ta hiếu học.
-Sâu nặng của NV “tôi”
-Diễn tả cảm xúac của tác giả về mái trường đề cao tri thức của con người
-Mắt hiền từ, tưoi cười
-Khóc : lo sợ, sung sướng -> trưởng thành.
-Tự mình làm mọi việc, khg có mẹ bên cạnh.
-Lạ vì lần đầu tiên vào lớp.
-yêu quê hương, yêu tuổi thơ.
-HS trả lời trong phần ghi nhớ.
I/.Giới thiệu văn bảnï :
1/.Tác giả: TT(1911-1988) tên thật Trần văn Ninh, quê ở ven sông Hương Huế. Oâng làm nghề dạy học, viết văn, làm thơ, sáng tác của ông tóat lên vẽ đẹp đằm thắm, tình cảm, êm dịu, trong trẻo.
2/. Tác phẩm : In trong tập quê mẹ 1941.
3/.Bố cục: 3 đọan :
-1ngọn núi.-2cả ngày.-3Còn lại.
II/. Tìm hiểu văn bản :
1.Cảm nhận của tôi trên đượng tới trường:
-Thời gian : Buổi sáng, cuối thu.
-Khg gian : Trên đường làng(dài và hẹp)
-Nơi chốn : Quen thuộc, gần gũi.
-Lần đầu tiên cắp sách tới trường.
-Dấu hiệu đổi khác trong nhận thức bản thân. Sự nghiêm túc trong học hành.
-Với nghệ thuật và sách giúp ta hiểu nhân vật tôi đi học.
2/.Cảm nhận của “Tôi” lúc ở sân trường :
-Rất đông người, ai cũng đẹp, kk đặc biệt của ngày khai trường -> Tinh thần hiếu học của dân ta.
-Tình cảm sâu nặng đối với tuổi thơ ở trường.
-Miêu tả hình ảnh, tâm trạng.
-Đề cao sức hấp dẫn của nhà trường.
-> “Tôi” là người giàu cảm xúc với trừơng lớp, người thân.
3/.Cảm nhận của “tôi” trong lớp học : 
-Cảm nhận độc lập
-Cảm giác lạ vì lần đầu tiên vào lớp : gọn gàng, sạch sẽ, ngăn nắp-> Tình cảm trong sáng và tha thiết với thiên nhiên, yêu tuổi thơ nhưng yêu cả sự học hành để trưởng thành.
III/.Tổng kết :
-Trong cuộc đời của mỗi con người, tình cảm trong sáng của tuổi học trò nhất là buổi tựu truờng đầu tiên thường được ghi nhớ mãi mãi. Thanh Tịnh đã diễn tả dòng cảm nghĩ này bằng nghệ thuật tự sự xen miêu tả và biểu cảm với những rung độnbg tinh tế qua truyện ngắn: “Tôi đi học”.
IV/.Luyện tập :
-Hướng dẫn HS là bài tập.
*Củng cố : 
-Tóm tắt văn bản. –Nội dung chính của văn bản là gì ?
*Dặn dò : 
-Xem trước và chuẩn bị bài: “Trong lòng mẹ”.
*Rút kinh nghiệm :
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
Ngày dạy : CẤP ĐỘ KHÁI QUÁT CUẢ NGHĨA TỪ NGỮ 
Tiết 3 
I/.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 
 *Giúp HS :
	-Cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ và mối quan hệ về cấp độ khái quát của những từ ngữ và mối quan hệ.
	-Thông qua bài học rèn luyện tư duy trong việc nhận thức mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng.
II/.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	-GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học, Thảo luận.
III/.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1/. Oån định lớp : 
2/. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự sọan bài của HS.
3/. Lời vào bài : Một từ có khi có nghĩa rộng, có khi có nghĩa hẹp. Vì sao vậy ? Tìm hiểu qua tiết học này em sẽ rõ.
IV/. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV :
HOẠT ĐỘNG CỦA HS :
NỘI DUNG :
10’
*Họat động 1 : 
-Quan sát sơ đồ và trả lời câu hỏi.
-Nghĩa của từ động vật rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của các từ thú, chim, cá ? vì sao ?
-Nghĩa của từ thú rộng hơn hay hẹp hơn so với từ voi, hươu?
-Vậy nghĩa của từ ngữ là gì ?
-Thế nào là từ ngữ rộng ?
*Họat động 2 : 
-Thế nào là từ ngữ hẹp ?
VD:
-Tìm những từ ngữ vừa có nghĩa rộng vừa có nghĩa hẹ ?
VD : 
*Họat động 3 : Hướng dẫn HS phần ghi nhớ.
-Cho Hs làm bài tập
-Rộng hơn vì động vật bao gầm thú, chim, cá.
Rộng hơn-
-Ghi nhớ một
-Ghi nhớ 2
-Voi, Hươu -> thú
-HS tìm
-Cam, chuối -> trái cây.
-Chim hẹp hơn so với từ động vật và cáo nghĩa rộng so với từ Tu hú, Sáo.
-Làm bài tập.
I/.Từ ngữ nghĩa rộng, từ ngữ nghĩa hẹp :
-Nghĩa của một từ có thể rộng hơn(khái quát hơn) hoặc hẹp hơn(ít khái quát hơn) của các từ ngữ.
1/.Từ ngữ nghĩa rộng : Một từ ngữ được coi là nghĩa rộng khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó bao hàm phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác.
VD:Độngvật,thú, chim
2/. Từ ngữ nghĩa hẹp : Một từ ngữ được coi là nghĩa hẹp khi phạm vi nghĩa của từ ngữ đó được bao hàm trong phạm vi nghĩa của một từ ngữ khác.
VD : Voi, Huơu -> thú.
Một từ ngữ có nghĩa rộng đối với những từ ngữ này đồng thời có thể có nghĩa hẹp đối với một từ ngữ khác
II/.Luyện tập :
a/. Y phục
 Quần Aùo
Q dài, Q ngắn áo dài, sơmi
b/.Chất đốt, văn nghệ, thức ăn, nhìn.
BT : Xe cộ : ô tô, xe máy.
Mang : Xách, vác
*Củng cố : 
-Ghi nhớ.
*Dặn dò : 
-Xem trước và chuẩn bị bài : “ Tính thống nhất về chủ đề văn luận”.
*Rút kinh nghiệm :
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
 —– { ˜™
Ngày soạn : 
Ngày dạy : TÍNH THỐNG NHẤT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA VĂN BẢN 
Tiết 4. —– { ˜™ 
I/.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : *Giúp HS :
-Chủ đề của văn bản, tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
-Biết viết một văn bản bảo đảm tính thống nhất về chủ đề.
-Biết xác định duy trì đối tượng trình bày, chọn lựa sắp xếp các phần sao cho văn bản tập trung nổi bật ý kiến cảm xúc của mình.
II/.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	-GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học. Thảo luận.
III/.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1/. Oån định lớp : 
2/. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra vở HS.
3/. Lời vào bài : Để bài văn hay, nghe đọc dễ hiểu thì người viết cần phải hường về nội dung chính và các đọan văn đều phải thống nhất để xem làm thế nào để có tính thống nhất đó. Theo dõi tiết học này các em se rõ.
IV/. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG ... - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
 —– { ˜™
Ngày soạn : 
Ngày dạy : TỔNG KẾT PHẦN VĂN
Tiết 125. —– { ˜™
I/.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 
*Giúp HS :
	-Bước đầu củng cố, hệ thống hóa kiến thức văn học qua các văn bản đã học trong SGK 8 (Trừ các văn bản tự sự, nhật dụng)
	-Khắc sâu kiến thức cơ bản của những văn bản của những văn bản tiêu biểu.
	-Oân kỹ văn bản thơ.
II/.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :	-GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học.
III/.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1/. Oån định lớp : 
2/. Kiểm tra bài cũ : HS soạn bài
3/. Lời vào bài : Để củng cố hóa kiến thức về phần thơ chúng ta ôn tập.
TT
Văn bản
Tác giả
Thể loại
NỘI DUNG :
1
Vào nhà ngục QĐông cảm tác
Phan Bội Châu
Thất ngôn bát cú
Phong thái ung dung đường hòang và khí phách kiên cường, bất khuất vượt lên cảnh ngục tù khốc liệt của tác giả.
2
Đập đá ở Côn Lôn
Phan Chu Trinh
Thất ngôn bát cú
Hình tượng đẹp lẫm liệt, ngang tàng của người anh hùng cứu nước dù gặp nguy nan vẫn không sờn lòng, đổi chí.
3
Muốn làm thằng cuội
Tản Đà
T.ngôn bát cú ĐL
Tâm sự của Tản Đà bất hòai sâu sắc với thực tại tầm thường xấu xa muốn thóat ly bằng mộng tưởng lên cung trăng bầu bạn cùng chị Hằng.
4
Hai chữ nước nhà
Trần Tuấn Khải
Song thất lục bát
Tâm sự yêu nước của Trần Tuấn Khải và khích lệ lòng yêu nước, ý chí cứu nước của đồng bào
5
Nhớ rừng
Thế Lữ
Thơ tự do
Niềm khát khao tự do mãnh liệt và tâm sự yêu nước của tác giả được diễn tả qua lời của con hổ bị nhốt ở vường bách thú.
6
Oâng Đồ
Vũ Đình Liên
Thơ ngũ ngôn
Niềm cảm thương chân thành trước một lớp người đang tàn tạ và nổi tiếc nhớ cảnh cũ người xưa
7
Quê hương
Tế Hanh
Thơ tự do
Vẽ đẹp của bức tranh làng quê và tình yêu quê hương trong sáng thiết tha của nhà thơ
8
Khi con Tu Hú
Tố Hữu
Lục bát
Lòng yêu cuộc sống, lòng khát khao tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trong hòan cảnh tù đày
9
Tức cảnh Pắc bó
Hồ Chí Minh
Tứ tuyệt
Tinh thần lạc quan phong thái ung dung của Bác Hồ trong cuộc sống cách mạng đầy gian khổ
10
Đi đường
Hồ Chí Minh
Tứ tuyệt
Từ việc đi đường núi đã gợi ra chân lý đời thường, vượt qua gian lao chồng chất sẽ tới thắng lợi vẽ vang
11
Ngắm trăng
Hồ Chí Minh
Tứ tuyệt
Tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung của BH ngay cả trong ngục tù tăm tối
12
Chiếu dời đô
Lý Công Uẩn
NL TĐ (chiếu)
Khát vọng về một đất nước độc lập thống nhất và phách của một dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh
13
Hịch tướng sĩ
Trần Quốc Tuấn
NL TĐ (hịch)
Lòng căm thù giặc sâu sắc và ý chí quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược.
14
Nước Đại Việt ta
Nguyễn Trãi
NLTĐ
(cáo)
Bản tuyên ngôn độc lập : Nước ta là nước có nền văn hiến lâu đời, có lãnh thổ riêng, có phong tục riêng, giặc nhất định thất bại
15
Bàn luận về phép học
Nguyễn Thiếp
NLTĐ (tấu)
Việc học là để làm người có đạo đức, có tri thức góp phần làm hưng thịnh đất nước. Muốn làm tốt phải có phương pháp học, học rộng nhưng năm gọn, học đi đôi với hành.
16
Thuế máu
Nguyễn Aùi Quốc
Nghị luận
Vạch trần chính quyền thực dân đã biến người dân nghèo khổ ở các xứ thuộc địa thành vật hy sinh để phục vụ cho lợi ích của mình trong cuộc chiến tàn khốc.
2/.Sự khác nhau về hình thức nghệ thuật giữa bài 15-16 và bài 18-19 : :
-Bài 15-16 là 2 bài thơ được làm theo thể thất ngôn bát cú đường luật.
-Bài 18-19 là hai bài thơ thuộc phong trào thơ mới đó là thể thơ tự do, tự do trong số câu, số chữ, không bị ràng buộc bởi những quy tắc nghiệt ngã của thi pháp thơ cổ điển.
 *Dặn dò : -Xem trước và chuẩn bị bài: “ Soạn ôn tập tiếng việt”.
*Rút kinh nghiệm :
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
 —– { ˜™
Ngày soạn : 
Ngày dạy : ÔN TẬP TIẾNG VIỆT HỌC KỲ II
Tiết 126. —– { ˜™
I/.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : *Giúp HS :
	-Các kiểu câu : Trần thuật, nghi vấn,cầu khiến, cảm thán.
	-Các kiểu hành động nói : Trình bày, hỏi, điều khiển, hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc.
	-Lựa chọn trật tự từ trong câu.
II/.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :	-GV : -SGK – SGV – Giáo án –Đồ dùng dạy học.
III/.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1/. Oån định lớp : 
2/. Kiểm tra bài cũ : HS soạn bài
3/. Bài ôn : 
IV/. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV :
NỘI DUNG :
10’
*Họat động 1 : 
-Những câu trong đọan trích thuộc kiểu câu nào trong số các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định ?
*Họat động 2 : 
-Đặt câu nghi vấn dựa vào nội dung 2
*Hoạt động 3 : 
-Đặt câu cảm thán có chứa những từ như vui buồn.
*Hoạt động 4 :
-Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi
I/.Kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định :
1-Vơ tội không có nhưng thị khổ quá rồi
-> Câu TT ghép có một vế câu là dạng phủ định.
2-Cái bản tính tốt của người ta / nhưng bị những nổi lo lắng buồn đau, ích kỹ che lắp mất.
->Câu TT đôn.
3-Tôi biết vậy nên tôi chỉ buồn chứ không nổi giận
-> Câu ghép có một vế sau có 1 vị ngữ phủ định
*Bài tập 2 : 
+Cái bản tính tốt của người ta có thể bị những nổi lo lắng, buốn đau ích kỷ che mất không ?
*Bài tập 3: 
+Bạn mặc chiếc áo này đẹp lắm !
+Bộ phim này hay quá.
*Bài tập 4 :
A1: Những câu trần thuật : 1, 3, 6
Tôi bậc cười bảo lão
 3-Cụ còn khỏe lắm chưa chết đâu mà sợ !
 6-Không , ông giáo ạ !
A2 : Những câu cầu khiến 4 
4-Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay !
A3 : Câu nghi vấn 2, 5, 7
2-Sao cụ lo xa quá thế ?
5-Tội gì bây giờ nhịn đói mà tiền để lại ?
7-Aên mãi hết thì đến lúc chết thì lấy gì ma lo liệu ?
*b. Những câu nghi vấn được dùng để hỏi : 7, vì đó là những băn khoăn cần giải đáp. Aên hết tiến đến lúc chết lấy gì mà làm ma chay ?
C-các câu nghi vấn : 2, 5 không dùng để hỏi
Biểu lộ sự ngạc nhiên khi nghe lão Hạc nói về cái chết của mình.
5-Được dùng để giải thích, đề nghị ở câu 4 theo quan điểm của người nói và cũng là cái lẽ thông thường thìø không có lý do nhịn đói để dành tiền.
II/.Hành động nói : 
1
Tôi bật cười bảo lão :
Hành động kể
2
Sao cụ lo xa quá thế ?
Hành động bộc lộ cảm xúc
3
Cụ còn khỏe lắm chưa chết đâu mà sợ !
Hành động nhận định
4
Cụ cứ để tiền ấy mà ăn, lúc chết hãy hay !
Hành động đề nghị
5
Tội gì bây giờ nhịn đói mà để tiền lại ?
Giải thích thêm câu 4
6
Không, ông giáo ạ !
Hành động phủ định bác bỏ
7
Ăn mai hết tiền đi thì đến chết lấy tiền đâu mà lo liệu ?
Hành động hỏi
Xếp các câu nêu ở bài tập 1 vào bảng tổng kết theo mẩu :
TT
Kiểu câu
Hành động nói được thực hiện
Cách dùng
1
Trần thuật
Kể
Kể - TT
2
Nghi vấn
Bộc lộ cảm xúc
Biểu lộ sự ngạc nhiên - CT
3
Trần thuật
Nhận định
Nhận định sự vật - TT
4
Cầu khiến
Đề nghị
Đề nghị - TT
5
Nghi vấn
Giải thích thêm cho câu 4 
Giải thích đề nghị cho câu 4 - CT
6
Trần thuật
Phủ định bác bỏ
Phủ định – TT
7
Nghi vấn
Hỏi
Dùng để hỏi - CT
III/.Lựa chọn trật tự từ trong câu :
1-Giải thích lý do sắp xếp trật tự từ trong câu
-Sứ giả vừa kinh ngạc vừa mùng rở,  về tâu vua : Các hành động của sứ giả theo trình tự xuất hiện và thực hiện. Đầu tiên là trạng thái kinh ngạc sau đó là mừng rở cuối cùng là hành động về tâu vua.
2-Việc sắp xếp các trật tự in đậm có tác dụng :
	a-Nối kết câu
	b-Nhấn mạnh đề tài của câu.
3-Câu a có tính nhạt hơn vì man mác được đưa lên trước cụm từ khúc nhạc đồng quê có tác dụng nhấn mạnh khúc nhạc của đồng quê và như khúc nhạc đó vang lên
 *Dặn dò : 
-Xem trước và chuẩn bị bài: “ Soạn văn bản tường trình”.
*Rút kinh nghiệm :
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - 
 —– { ˜™Ngày soạn : 

Tài liệu đính kèm:

  • docNV7(1).doc