Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 1, 4: Tiết 1: Cổng trường mở ra

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 1, 4: Tiết 1: Cổng trường mở ra

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

 - Cảm nhận được những tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ của cha mẹ đối với con cái.

 - Rèn kĩ năng đọc, cảm thụ văn bản , phân tích tâm trạng của người mẹ

 * TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:

 - Kiến thức:Giúp HS cảm nhận được những tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ của cha mẹ đối với con cái.

 - Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, cảm thụ văn bản , phân tích tâm trạng của người mẹ

 - Thái độ: + Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường, cha mẹ đối với cuộc đời mỗi con người ta càng thêm yêu quý cha mẹ

 

doc 161 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 821Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 1, 4: Tiết 1: Cổng trường mở ra", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Ngày soạn :
 -Ngày dạy :
Tuần 1. (Tiết: 01à04 )
 š›œš&›œš›
 Tiết 1: CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
 Lý Lan 
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 - Cảm nhận được những tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ của cha mẹ đối với con cái. 
 - Rèn kĩ năng đọc, cảm thụ văn bản , phân tích tâm trạng của người mẹ
 * TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
 - Kiến thức:Giúp HS cảm nhận được những tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ của cha mẹ đối với con cái. 
 - Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, cảm thụ văn bản , phân tích tâm trạng của người mẹ
 - Thái độ: + Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường, cha mẹ đối với cuộc đời mỗi con người à ta càng thêm yêu quý cha mẹ
 + Liên hệ mơi trường gia đình và sự ảnh hưởng đến trẻ em
B .CHUẨN BỊ.
 - GV: sgk + giáo án +Tranh ảnh
 - HS: sgk+ vở bài soạn+vở ghi 
 C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
 * Ổn định lớp ( 1’ ) Kiểm tra sĩ số và vệ sinh lớp.	 
 *Kiểm tra bài cũ
 * Bài mới :
 Giới thiệu bài.(1’)
	 Trong ngày khai trường đầu tiên của em, em còn nhớ ai đã đưa em đến trường không? Đêm trước đó mẹ đã làm gì, nghĩ gì Hôm nay, các em sẽ tìm hiểu văn bản “ Cổng trường mở ra” để thấy được tình cảm thiêng liêng sâu nặng của cha mẹ đối với chúng ta.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: (13’)Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu chung
GV: Hướng dẫn HS đọc văn bản ( đọc diễn cảm, rõ ràng ).
- GV: Nhận xét và uốn nắn HS đọc sai.
- Em hiểu thế nào về văn bản “Nhật dụng”? Kể tên những văn bản nhật dụng đã học ở lớp 6?
- HS đọc chú thích ( GV giải thích để HS hiểu rõ hơn về nghĩa của các từ khó.
 Hoạt động 2 :20’ Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản
? Từ văn bản đã đọc, em hãy tóm tắt đại ý của bài văn bằng một vài câu ngắn gọn? ( chẳng hạn như bài văn viết về việc gì? ) . 
Bài văn viết về tâm trạng của người mẹ trong đêm không ngủ trước ngày khai trường lần đầu tiên của con.
? Tìm chi tiết biểu hiện tình cảm của mẹ đối với con?
? Em hãy cho biết, trong đêm trước ngày khai trường tâm trạng của người mẹ và đứa con có gì khác nhau? Điều đó biểu hiện ở những chi tiết nào ?
Mẹ – thao thức, không ngủ được, suy nghĩ triền miên. 
( Các chi tiết: “Mẹ lên giường và trằn trọc. Con đã đi học từ ba năm trước, hồi mới ba tuổi vào lớp Mẫu giáo, đã biết thế nào là trường lớp ngày đầu năm học ”).
Con- thanh thản, nhẹ nhàng, “vô tư ”.
( Các chi tiết: “Cũng như trước một chuyến đi xa, trong lòng con không có mối bận tâm nào khác ngoài chuyện ngày mai thức dậy cho kịp giờ”.)
? Theo em, tại sao người mẹ lại không ngủ được?
GV gợi ý( mẹ không ngủ được vì lo lắng cho con hay vì mẹ đan nôn nao nghĩ về ngày khai trường năm xưa của chính mình hay một lí do nào khác nữa?).
 -Cho HS làm bài tập 2. Tr3 ( sách bài tập ).
 GV đọc lại những đoạn văn trong bài từ : “ Mẹ lên giường và trằn trọcbước vào”.
? Qua những đoạn văn cô vừa đọc em hãy cho biết, có phải người mẹ đang nói trực tiếp với con không? Theo em, người mẹ đang tâm sự với ai? Cách viết này có tác dụng gì?
 Trong bài, người mẹ không trực tiếp nói với con hay với ai cả. Mà người mẹ nhìn con ngủ như tâm sự với con nhưng thực ra là đang nói với chính mình, đang tự ôn lại kỉ niệm của mình. Cách viết này làm nổi bật tâm trạng, khắc hoạ được tâm tư tình cảm, những điều sâu thẳm khó nói bằng những lời trực tiếp. 
GV gọi một HS đọc lại đoạn ( mẹ nghe nói ở Nhật hết bài ).
? Em hãy cho biết câu văn nào trong bài nói lên tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ?
 (Ai cũng biết mỗi sai lầm trong gd sẽ ảnh hưởng đến cả một thế hệ mai sau và sai lầm một li có thể đưa thế hệ ấy chệch cả ngàn dặm sau này.
- GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK (Tr9). 
? GV nêu câu hỏi 6 trong SGK. ( Thế giới kì diệu là một thế giới có những điều 
tốt đẹp : tri thức, tình cảm, tư tưởng, đạo lí, tình bạn, tình thầy trò.
Hoạt động 3 :(7’) Hướng dẫn HS luyện tập
- HS đọc câu hỏi phần luyện tập.
- GV cho HS thảo luận nhóm để trả lời.
- HS về nhà viết đoạn văn.
- GV gợi ý ( ví dụ như trong ngày khai trường em được làm quen với một bạn hoặc ấn tượng về thầy (cô) giáo, mái trường,)
I. Tìm hiểu chung
 1/- Thể loại : Văn bản nhật dụng cĩ nội dung gần gũi , bức thiết với cuộc sống trước mắt của con người và cộng đồng
 2/- Từ khĩ : ( sgk )
II. Đọc- Hiểu văn bản
1/-Tình cảm của mẹ dành cho con - Giúp con thu dọn đồ chơi
 - Vỗ về con ngủ
 àdịu ngọt, trìu mến 
2/Tâm trạng của người mẹ và đứa con:
* Mẹ :
- Khơng ngủ được, háo hức
- Suy nghĩ triền miên , hồi hộp
à Cĩ tấm lịng sâu nặng, quan tâm sâu sắc đến con
 * Con :
- Hăng hái dọn dẹp đồ chơi, háo hức
- Giấc ngủ đến với con dễ dàng
àvơ tư, thanh thản
3/Tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ:
- Thế giới của ước mơ và hy vọng
- Thế giới của niềm vui
à Nhà trường là tất cả của 
tuổi thơ
Tổng kết ( Ghi nhớ SGK Tr9)
-Sử dụng ngơn ngữ biểu cảm
-Tấm lịng,tình cảm của người mẹ đối với con
Vai trị to lớn của nhà trường đối với con người
III. Luy ện t ập:
 1/Vì đang bước vào một thế giới kì diệu, hồi hộp, nôn nao. Vì được làm một cậu HS lớp một chứ không còn là cậu ( cô ) bé mẫu giáo nữa.
 2/Viết đoạn văn.
*Củõng cố:(2’)
 - Bài văn nói về việc gì?
 -HS đọc lại ghi nhớ.
 *Hướng dẫn học tậpø:(1’)
 -Học thuộc bài ghi, ghi nhớ trong SGK và làm bài tập 2 (SGK), bài tập 6 (SBT).
 -Soạn tiết tiếp theo, văn bản “ Mẹ tôi”.
 -Sưu tầm văn bản cĩ nội dung nĩi về ngày khai trường
Nhật kí giờ dạy:
- Ngày soạn :
- Ngày dạy :
 Tiết 2. : MẸ TÔI
 ( Ét-mơn-đơ đơ a-mi-xi)
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
 -Qua bức thư của người cha gửi cho con mắc lỗi với mẹ, biểu hiện tình yêu 
thươ ng , kính trọng cha m ẹ 
- Hiểu biết và thấm thía những tình cảm thiêng liêng, sâu nặng của cha mẹ đối với con cái.
 * TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:
- Kiến thức:Giúp HS hiểu biết và thấm thía những tình cảm thiêng liêng sâu ngặng của cha mẹ đối với con cái.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc, tóm tắt truyện 
- Thái độ: Giáo dục HS lòng kính yêu cha mẹ.
- TH kĩ năng sống ( KN tự nhận thức và KN giao tiếp,phản hồi,lắng nghe tích cực)
B .CHUẨN BỊ.
 -GV: sgk+ giáo án + Tranh
 -HS: sgk+vở bài soạn+ vở ghi
 C .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP.
 * Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp.
 * Kiểm tra bài cũ ( 5’)
 - Em hãy nêu nội dung của văn bản “ CỔNG TRƯỜNG MỞ RA”. Qua đó tác 
giả muốn nói đến điều gì?
 - Phân tích tâm trạng người mẹ và đứa con trong đêm trước ngày khai trường.
*Bài mới 
.Giới thiệu bài: (1’)
 Các em ạ! Người mẹ của chúng ta có vị trí và ý nghĩa hết sức lớn lao, thiêng liêng và cao cả. Nhưng không phải khi nào chúng ta cũng ý thức hết được điều đó, chỉ đến khi mắc những lỗi lầm mới nhận ra tất cả. Văn bản “ Mẹ Tôi” mà chúng ta học hôm nay sẽ cho ta một bài học như thế. 
TG
	PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
Hoạt động 1: (15’ ) Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu chú thích
-HS đọc bài ( chú ý đọc diễn cảm thể hiện những tâm tư, tình cảm buồn khổ của người cha trước lỗi lầm của con và sự trân trọn của ông đối với vợ.GV nhận xét và góp ý cách đọc của HS).
-GV hướng dẫn HS tìm hiểu các chú thích trong sgk.
?Em thấy văn bản là mộtbức thư của người bố gửi cho con, nhưng tại sao tác giả lại lấy nhan đề là “Mẹ tôi” ? 
-Sau khi HS trả lời GV chốt lại như sau ( Đây là nhan đề do chính tác giả A-mi-xi đặt cho đoạn trích. Mới xem ra rất dễ nhận xét như thế. Nhưng đọc kĩ sẽ thấy tuy bà không xuất hiện trực tiếp trong câu chyện nhưng đó lại là tiêu điểm mà các nhân vật và chi tiết đều hướng tới để làm sáng tỏ.)
Hoạt động 2 : ( 20’ ) Hướng dẫn HS tìm hiểu văn bản
? Cảm xúc E khi đọc thư?
? Thái độ, t/c của bố với E được thể hiện qua những chi tiết nào? T×m và PT?
? Qua đĩ người bố thể hiện thái độ ntn?
Gv gỵi í: Cách nĩi: 
Nghĩ xem, nghĩ kỹ, nhớ rằng
? Theo em ý do khiến ơng cĩ thái độ như vậy?
? GV nêu v/ đ : 
Cĩ ý kiến cho rằng bố E quá nghiêm khắc cĩ lẽ ơng khơng cịn yêu thương con mình? Ý kiến của em?
GV: Bố rất yêu con nhưng khơng nuơng chiều, xem nhẹ, bỏ qua. Bố dạy con về lịng biết ơn kính trọng cha mẹ. Những suy nghĩ & t/c ấy của người Ý rất gần gũi với quan niệm xưa nay của chúng ta. “bât trung, bất hiếu là 1 tội lớn”. Phần hay nhất và cảm động nhẩt trong bức thư là người bố nĩi với con về người mẹ yêu dấu.
? Em hiểu vì sao người bố lại nĩi với E về mẹ?
? Thái độ của ơng với vợ mình?
? Đọc đoạn 2,3 em hãy tìm và PT những chi tiết nĩi về mẹ E. Hãy PT những chi tiết ấy?
Qua đây em hiểu mẹ E là người ntn?
? Đọc những dịng thư này, em cĩ suy nghĩ gì?
? Vì sao E đọc những dịng này lại xúc động? Và chắc em sẽ khơng dám tái phạm nữa?
? TS người bố khơng nĩi trực tiếp với E mà lại viết thư?
Đây cũng là cách ứng xử trong GĐ, trong XH mà chúng ta cần học tập.
? VB là 1 bức thư người bố gửi con nhưng TS t/g lấy nhan đề “Mẹ tơi”?
-Tâm trạng của En-ri-cơ sau khi đọc thư ? Vì sao cĩ tâm trạng như vậy ?
- Em làm gì sau khi hiểu được bức thư ?
- Gv goi 2 -3 hs đọc phần ghi nhớ
Hoạt động 3 : ( 5’ ) Hướng dẫn HS luyện tập
-HS đọc bài tập 1 . (GV cho thời gian để HS lựa chọn , đọc đoạn mà các em lựa chọn- về học thuộc ).
HS đọc bài tập 2. (GV gợi ý để HS kể lại: Em hãy liên hệ với bản thân mình xem đã có lần nào lỡ gây ra một sự việc khiến cha mẹ buồn phiền, Đó là chuyện gì? Xảy ra vào lúc nào? Ở đâu? Bố mẹ buồn phiền ra sao?Qua đó đã rút ra bài học gì cho bản thân.)
- 
I. Đọc- Chú thích văn bản
1/- Tác giả (sgk )
2/- Từ khĩ (sgk )
3/Thể loại :Viết thư, nghị luận
II. Đọc- Hiểu văn bản
 1/- Thái độ của bố đối với En-ri-cơ
a. Thái độ của người bố đ/v con.
+ Việc như thếtái phạm nữa.
+ Như 1 nhát dao đâm vào tim bố vậy..
+ Phải xin lỗi mẹhãy cầu xin mẹ hơn con nếu con bội bạc với mẹ thà rằng bố khơng cĩ con.
è Bố buồn, giận con & nghiêm khắc dạy con.
b. Thái độ của bố với mẹ Em.
èTrân trọng vợ. 
2.Hình ảnh người mẹ.
-mẹ đã thức suốt đêm
-đổi 1 năm HP tránh cho con 1 giờ đau đớn
-đi ăn xinhi sinh tính mạng để cứu sống con
èHết lịng yêu thương con, ...  SGK/ 182.
*Hướng dẫn tự học:(1’)
- Nắm nội dung và nghệ thuật của tác phẩm trữ tình .
- Học thuộc các tác phẩm trữ tình 
 - Ôn tập phần tiếng Việt .
- Trả lời các câu hỏi SGK/ 183, 193.
Nhật kí giờ dạy:
-Ngày soạn :
-Ngày dạy : 
Tuần 18 (Tiết: 67à69)
š›œš&›œš›
 Tiết: 67 ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH
A-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Hệ thống hĩa các tác phẩm trữ tình dân gian, hiện đại ,trung đại để hiểu rõ hơn giá trị ND-NTcủa chúng.
* TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
- Kiến thức: Bước đầu nắm được khái niệm trữ tình và một số đặc điểm phổ biến về nghệ thuật tác phẩm trữ tình.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng so sánh , hệ thống hóa phương pháp tiếp cận và phân tích tác phẩm trữ tình.
- Thái độ: GDHS thấy được cái hay, cái đẹp của 1 tác phẩm trữ tình – qua đó thể hiện niềm say mê văn học .
B-CHUẨN BỊ:
- Thầy: SGK, bài soạn.
- Trò: SGK, vở bài tập .
C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
*Ổn định:(1’)
*Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Cho biết vài nét về tác giả Vũ Bằng và tác phẩm “Mùa xuân của tôi”.
- Phân tích cảnh sắc và không khí mùa xuân đất Bắc, mùa xuân Hà Nội.
*Bài mới:
 Vào bài: (1’)Chúng ta đã được học các tác phẩm văn chương trong nước, ngoài nước, thời trung đại và hiện đại. Hôm nay chúng ta sẽ hệ thống hóa lại toàn bộ những kiến thức đã học về phần tác phẩm trữ tình này.
4. Những ý kiến khơng chính xác
a. Đĩ là thơ trữ tình thì nhất thiết chì được dùng một phương thức biểu cảm.
c. Thơ trữ tình chỉ được dùng lối nĩi trực tiếp biểu hiện tình cảm, cảm xúc.
i. Thơ trữ tình phải cĩ một 6 cốt truyện hay và một hệ thống nhân vật đa dạng.
k. Thơ trữ tình phải cĩ một hệ thống lập luận chặt chẽ.
5. Điền vào chổ trống 
a. Tập thể và truyền miệng
b. Lục bát
II. Ghi nhớ SGK trang 182
Khi nắm khá niệm thứ nhất cần nắm quan niệm lệch lạc : đã là thơ thì nhất thiết phải là trữ tình, văn xuơi thì nhất thiết phài là tự sự.Chuẩn để xác định trữ tình là để biểu hiện tình cảm, cảm xúc chứ khơng phải là thơ hay văn xuơi.
Phân biệt sự khác nhua giữa thơ trữ tình và ca dao trữ tình ?
Cái chung nhất tính chất phi cá thể nổi lên hàng đầu : ca dao.
Thơ trữ tình cần thơng qua những rung động của cá nhân để tìm tịi cái chung
Chủ thể trữ tình là tác giả hoặc cơ bản là tác giả.
Nội dung thứ ba vẫn cần lưu ý : biểu hiện tình cảm một cách gián tiếp ( thơng qua tự sự, miêu tả, lập luận )
III. Luyện tập
Bµi1. Nội dung và hình thức trữ tình thể hiện trong hai câu thơ của Nguyễn Trãi:
_ Nội dung : 
Thể hiện niềm ưu tư, canh cánh một tấm lịng lo cho nước cho dân.
_ Hình thức : 
Nỗi niềm đĩ được nĩi lên bằng hình thức kể ( suốt ngµy, đêm lạnh ) và tả ( hình ảnh “ quàng chăn ngủ chẵn yên”) ở câu trên và hình thức so sánh ở câu dưới.( so sánh tấm lịng ưu ái của mình lúc nào cũng “ cuồn cuộn như nước triều đơng”)
Bµi 2. Tình huống thể hiện tình yêu quª hương và cách thể hiện tình cảm qua hai bài thơ 
a. Tình huống : 
_ “ Tĩnh dạ tứ”: một người ở xa quê trong một đêm trăng sáng nhớ quê.
_ Hồi hương ngẫu thư : một người mới về quê sau cả đời xa quê, bị coi là khách khi trở về nơi chơn nhau cắt rốn.
b. Cách thể hiện tình cảm : 
_ “ Tĩnh dạ tứ”: dùng ánh trăng làm nền để thể hiện tình cảm nhớ quê mịnh, nhớ quê thao thức khơng ngủ, nhình trăng, nhìn trăng lại càng nhớ quê ( nghệ thuật đối )
_ Hồi hương ngẫu thư : qua cách kể và tả cùng với nghệ thuật đối trong (2 câu đầu) và nhất là qua giọng bi hài sau những lời từơng thuật khách quan trầm tĩnh về cái “ bi kịch” thật là trớ trê khi mới bước chân về tới quê nhà( hai câu cuối ).
Bµi 3. So sánh về cảnh vật được miêu tả và tình cảm được thể hiện qua 2 t¸c phÈm.
a. Cảnh vật được miêu tả : 
_ “ Phong Kiều dạ bạc” cảnh vật buồn hiu hắt ( trăng tà, quạ kêu, sương đầy trời, khách nằm ngủ trước cảnh buồn của lửa chài cây bến).
_ “Nguyên tiêu” : cảnh vật bao la bát ngát, đầy ánh trăng sáng, đầy sắc xuân, dạt dào sức sống.
b. Hình thức thể hiện :
_ “ Phong Kiều dạ bạc” : buồn, cơ đơn.
_ “Nguyên tiêu”: ung dung thanh thản, lạc quan, tràn đầy một niềm tin phơi phới.
Bµi 4. Chọn câu đúng :
a. Tùy bút khơng cĩ cốt truyện và cĩ thể khơng cĩ nhân vật.
c. Tùy bút sử dụng nhiều phương thức ( tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuýêt minh, lập luận )nhưng biểu cảm là phương thức chủ yếu.
e. Tùy bút cĩ những yếu tố gần với tự sự nhưng chủ yếu thuợc loại trữ tình
-Ngày soạn :
-Ngày dạy : 
 Tiết: 66-67 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT 
A-MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Kiến thức: Hệ thống hóa những kiến thức đã học ở HKø I về từ ghép, từ láy, đại từ , quan hệ từ , từ Hán Việt , từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm , thành ngữ, điệp ngữ , chơi chữ .
- Kĩ năng: Luyện tập: các kĩ năng tổng hợp về giải nghĩa từ, sử dụng từ Hán Việt .
- Thái độ: Xác định thái độ đúng đắn khi sử dụng từ.
B-CHUẨN BỊ:
- Thầy: SGK, bài soạn, bảng phụ .
- Trò: SGK, vở bài tập .
C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 
*Ổn định:(1’)
*Kiểm tra bài cũ: :(5’)
- Kiểm tra khi ôn. 
*Bài mới:
Vào bài: :(1’)Trong phần tiếng Việt của HK I ta đã học rất nhiều loại từ. Hôm nay ta sẽ ôn lại toàn bộ kiến thức đã học. 
PHƯƠNG PHÁP
NỘI DUNG
 Hoạt động 1: ôn:(15’)
- Từ phức có cấu tạo như thế nào ? có mấy loại từ phức?
- Từ ghép là gì? Có mấy loại từ ghép? Cho VD?
- Từ láy là gì? Có mấy loại từ láy? Láy bộ phận gồm những bộ phận nào? Cho VD?
àGV gọi HS trả lời àkiểm tra bài cũ ànhận xét àghi điểm.
 Hoạt động 2: (15’)
- Đại từ là gì? Cho biết vai trò ngữ pháp của đại từ?
- Đại từ chia làm mấy loại?
- Nêu rõ ý nghĩa của từng loại?
- Cho ví dụ.
 à Gọi 1 em kiểm tra àGhi điểm.
* Hoạt động 3: :(5’)
- Thế nào là quan hệ từ ? Cách sử dụng quan hệ từ ? Cho VD.
- Hãy so sánh sự khác nhau giữa quan hệ từ với danh từ, động từ, tính từ về ý nghĩa, chức năng?
 Hoạt động 4: :(25’)
- Thế nào là từ đồng nghĩa ? Từ đồng nghĩa có mấy loại? Tại sao có hiện tượng từ đồng nghĩa?
- Thế nào là từ trái nghĩa ?
- Tìm một số từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với từ: bé, thắng, chăm chỉ?
- Thế nào là từ đồng âm ? Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa?
- Tìm thànhø ngữ thuần Việt đồng nghĩa với mỗi thành ngữ Hán Việt sau:
 + Gọi HS đọc các thành ngữ (SGK/193)
+ Gọi HS đọc bài tập 7/194.
- Thay thế các từ in đậm bằng những thành ngữ có ý nghĩa tương đương?
 (Gọi mỗi em trình bày 1 câu)
I/ Nội dung :
 1) Từ phức:
 a- Từ ghép: Từ ghép CPÏ. (xe đạp, hoa hồng).
 Từ ghép ĐL (bàn ghế, sách vở).
 b- Từ láy: TL toàn bộ (xa xa, thăm thẳm).
 TL bộ phận: láy vần (lom khom).
 láy âm (lấp ló, rì rào).
2) Đại từ: 2 loại.
 Trỏ người, sự vật (ta, tôi, nó).
 a- Đại từ để trỏ: Trỏ số lượng (bấy, bấy nhiêu).
 Trỏ hoạt động, tính chất (vậy, thế)
 Hỏi người, sự vật (ai, gì).
 b- Đại từ để hỏi: Hỏi số lượng (bao nhiêu, mấy)
 Hỏi hoạt động,tính chất(sao,thế nào) 
 3) So sánh quan hệ từ với danh từ, động từ, tính từ.
 a- Quan hệ từ b- Danh từ, động từ, tính từ
- Ý nghĩa: Biểu thị ý - Ý nghĩa: Biểu thị người, ï nghĩa quan hệ. Sự 
. vật, hoạt động, tính chất.
- Chức năng: Liên kết các - Chức năng: Có khả năng 
thành phần của cụm từ, của làm thành phần của cụm câu từ,của câu
. 4) Từ đồng âm , từ đồng nghĩa , từ trái nghĩa , thành ngữ, điệp ngữ , chơi chữ .
 (Kiểm tra bài cũ HS)
II/ Luyện tập: 
 * Bài tập 3/193.
 a) bé – nhỏ >< to, lớn.
 b) thắng – được >< thua.
 c) chăm chỉ – siêng năng >< lười biếng.
 * Bài tập 6/193. Từ thuần Việt đồng nghĩa.
 - Bách chiến bách thắng – Trăm trận trăm thắng.
 - Bán tín bán nghi – Nửa tin nửa ngờ.
 - Kim chi ngọc diệp – Cành vàng lá ngọc.
 - Khẩu phật tâm xà – Miệng nam mô bụng bồ dao găm.
 * Bài tập 7/194. Thay thế thành ngữ.
 - Đồng không mông quạnh
 - Còn nước còn tát.
 - Con dại cái mang.
 - Giàu nứt đố đổ vách.
*Hướng dẫn tự học: :(5’)
- Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học về tiếng Việt .
- Làm tất cả các bài tập SGK.
Nhật kí giờ dạy:
-Ngày soạn :
-Ngày dạy : 
 Tuần 19 (Tiết: 70à72)
-Ngày soạn :
-Ngày dạy
 Tiết 71 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
 ( Rèn luyện chính tả )
LÀM CÁC BÀI TẬP CHÍNH TẢ.
a) Điền vào chỗ trống :
+ Điền x hoặc s vào chỗ trống : xử lí , sử dụng , giả sử , xét xử .
+ Điền dấu hỏi hoặc ngã trên những chữ được in đậm : tiểu sử , tiêu trừ , tiểu thuyết, tuần tiễu .
+ Chọn tiếng thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống : chung sức , trung thành , thuỷ chung , trung đại .
+ Điền các tiếng mãnh hoặc mảnh vào chỗ thích hợp : mỏng mảnh , dũng mãnh , mãnh liệt , mảnh trăng .
b) Tìm từ theo yêu cầu :
+ Tìm tên các loài cá bắt đầu bằng ch hoặc bắt đầu bằng tr : cá chép , cá chim , cá chẽm , cá trê , cá trôi , cá tra , 
+ Tìm các từ chỉ hoạt động , trạng thái , chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã : trả lời , thảo luận , suy nghĩ , rũ rượi , vẽ tranh , lầm lỗi , lỡ làng , 
+ Tìm từ hoặc cụm từ dựa theo nghĩa và đặc điểm ngữ âm cho sẵn :
 	. Giả tạo
	 	. Dữ dằn
	. Ra dấu 
c) Đặt câu phân biệt các từ chứa những tiếng dễ lẫn :
+ Hai chú gấu giành nhau miếng pho mát .
 Tôi để dành phần bánh cho em .
+ Anh nói vắn tắt thôi nhé .
 Luôn luôn học hỏi là nguyên tắc sống của tôi .
4/ Dặn dò :
Về nhà ôn bài, học bài thật kĩ để chuẩn bị cho kì thi HKI .
Tiết : 72 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I
 I – Oån định
 II- Kiểm tra bài cũ
 III- Bài mới
HĐ1 : 
GV phát bài KT cho HS đọc lại , tự sửa chữa theo yêu cầu đã nêu . 
 GV sửa chữa những lỗi chính tả , cách dùng từ không phù hợp cho HS tự sửa vào tập . GV nêu những ưu , nhược điểm của HS. 
Ưu diểm : 
Khuyết điểm : 
 HĐ2 : 
 GV gọi 3 – 5 HS có bài viết khá tốt lên đọc bài để cả lớp nghe, rút kinh nghiệm .
 HĐ3 : 
 GV công bố tỉ lệ điểm : 
 7A1 : Giỏi : 
 Khá : 
 Trung bình : 
 Yếu : 
 Kém
 7A 2 : Giỏi : 
 Khá : 
 Trung bình : 
 Yếu : 
 7A3 : Giỏi : 
 Khá : 
 Trung bình : 	
 Yếu : 
 HĐ4 : 
 IV/- Hướng dẫn học bài : 
 Ôn tập lại các thể loại văn đã học để sang HKII. 
* Rút kinh nghiệm :

Tài liệu đính kèm:

  • docNgu Van 7 t1 co BS KNS.doc