Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 1: Cổng trường mở ra (Lí Lan) (Tiếp)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 1: Cổng trường mở ra (Lí Lan) (Tiếp)

 A.Mục tiêu cần đạt:Giúp hs

 -Cảm nhận và hiểu được những tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ của mẹ dành cho con.

 -Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người.

 -Hiểu hơn về văn bản nhật dụng trong nhà trường.

 B.Chuẩn bị :

 GV:Sgk,Giáo án ,tư liệu tham khảo

 HS:Bài soạn

 C.Tiến trình lên lớp

 1. Ổn định lớp

 

doc 79 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1277Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 1: Cổng trường mở ra (Lí Lan) (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày giảng.............................
 TUẦN 1
 TIẾT 1 CỔNG TRƯỜNG MỞ RA
 (Lí Lan)
 A.Mục tiêu cần đạt:Giúp hs
 -Cảm nhận và hiểu được những tình cảm thiêng liêng, đẹp đẽ của mẹ dành cho con.
 -Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người.
 -Hiểu hơn về văn bản nhật dụng trong nhà trường.
 B.Chuẩn bị :
 GV:Sgk,Giáo án ,tư liệu tham khảo
 HS:Bài soạn
 C.Tiến trình lên lớp
 1. Ổn định lớp
 2.Bài cũ
 3.Bài mới
 a.Giới thiệu bài
 b.Tổ chức các hoạt động
Hoạt động của GV-HS
Nội dung kiến thức
HĐ1.Tìm hiểu chung
GV đọc VB,hướng dẫn hs đọc,gọi hs đọc
-Tìm hiểu chú thích:
HS đọc chú thích,GV giải thích từ khó
?Nêu xuất xứ của VB?
?Xác định kiểu văn bản?
HĐ2.Tìm hiểu văn bản
?Từ văn bản đã đọc,hãy tóm tắt nội dung bằng vài câu ngắn gọn?Vào cái đêm trước ngày khai trường của con người mẹ ko ngủ được,nghĩ đến cái giây phút cổng trường mở ra để đón đứa con vào một thế giới kì diệu. Tình yêu con sâu nặng gắn liền với niềm tin vào vai trò to lớn của nhà trường và hi vọng toàn xã hội sẻ quan tâm đến việc giáo dục thế hệ trẻ cho tương lai của đất nước.
?Trong đêm trước ngày khai trường của con,người mẹ có những cảm xúc,tâm trạng gì?Chi tiết nào cho em biết điều đó?
-Mẹ ko ngủ được
-Mẹ lên giường và trằn trọc
-Mẹ ko lo nhưng vẫn ko ngủ được
-> Không ngủ,bồn chồn,thao thức.
?Cảm xúc của hai mẹ con trong ngày đầu khai trường của con là gì?
-Hồi hộp,vui sường,náo nức
?Khác với tâm trạng người mẹ thì đứa con có cảm xúc gì?Chi tiết nào thể hiện điều đó?
-Giấc ngủ đến với con dể dàng như uống một li sữa, ăn một cái kẹo.
?Theo em tại sao người mẹ lại ko ngủ được?
?Tại sao người mẹ ko lo nhưng vẫn ko ngủ được?Cái gì đã khiến người mẹ trằn trọc,bồn chồn?
?Người mẹ đã nhớ lại và suy nghĩ những gì?
?Tìm chi tiết sâu đậm nhất trong buổi khai trường của mẹ?
-Mẹ lo cho con
-Mẹ nhớ lai kĩ niệm ngày đầu tiên khai trường,có bà ngoại “hàng năm ....”
-Liên tưởng đến ngày khai trường ở Nhật.
-> Sự quan trọng của ngày khai trường
-HS tự liên hệ bản thân.
? Ở đây có phải người mẹ đang trực tiếp nói với con ko?
?Theo em người mẹ đang tâm sự với ai?Cách viết này có tác dụng gì
?Em có nhận xét gì về nghệ thuật dùng từ khắc hoạ tâm trạng?- Từ láy
?Trước ngày khai trường của con mẹ đã có những suy nghĩ gì về giáo dục?
?Câu văn nào trong văn bản nói lên tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ?
-Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong giáo dục sẻ ảnh hưởng đến cả một thế hệ mai sau và sai lầm một li có thể đưa thế hệ ấy đi chệch cả hàng dặm sau này.
?Thế giới kì diệu khi cổng trường mở ra qua suy nghĩ của người mẹ là gì?Em có bao giờ cảm nhận được thế giới kì diệu đó chưa?Tại sao?
-Nhà trường sẻ mang lại tri thức,hiểu biết,tư tưởng,tình cảm, đạo đức,lối sống,tình bạn,tình thầy trò...
?Qua VB “Cổng trường mở ra”,các em rút ra cho mình bài học gì?HS đọc ghi nhớ sgk
HĐ3,Hướng dẫn hs luyện tập
BT1.Có ý kiến cho rằng,có rất nhiều ngày khai trường nhưng ngày khai trường để vào lớp 1 là ngày có ấn tượng sâu đậm nhất trong tâm hồn mỗi con người.Em có tán thành ý kiến đó ko?tại sao?
-HS thảo luận nhóm
-GV chốt lại
BT2.Hãy viết một đoạn văn về một kĩ niệm đáng nhớ nhất trong ngày khai trường.
-HS làm ở nhà
I.Tìm hiểu chung
1. Đọc
2.Chú thích
3.Xuất xứ VB:sgk
II.Tìm hiểu văn bản
1.Nỗi lòng người mẹ
-Mẹ:Thao thức,bồn chồn, ko ngủ được
-Con:vô tư,thanh thản,ngủ dễ dàng
-> Người mẹ gián tiếp tâm sự với con,cũng là tâm sự với chính mình ->Bộc lộ nội tâm nhân vật
=>Tình yêu thương con sâu nặng và đức hi sinh cao cả của mẹ.
2.Suy nghĩ của mẹ về giáo dục
-Ai cũng biết rằng...sau này”
->Vai trò của giáo dục trong nhà trường
-Thế giới kì diệu
3. Ý nghĩa của VB:
III.Luyện tập
BT1:Ngày khai trường có nhiều dấu ấn sâu đậm nhất.
BT2.Viết đoạn văn về kĩ niệm đáng nhớ nhất trong ngày khai trường
 4.Củng cố:-Hs nhắc lại những kiến thức cơ bản trong bài:Tâm trạng của người mẹ?Suy nghĩ,bài học rút ra?
 5.Dặn dò
 -Học bài ,làm bài tập
-Soạn bài “Mẹ tôi”
 Ngày giảng...................................
 TIẾT 2 MẸ TÔI
(Những tấm lòng cao cả-Et môn-đô đơ A-mi-xi)
 A.Mục tiêu cần đạt:Giúp hs
 -Cảm nhận được tình cảm thiêng liêng,cao quý của bố mẹ dành cho con cái.
 -Giáo dục học sinh biết sữa chữa lỗi lầm của mình để trở thành con người tốt hơn.
 -Hiểu hơn về VB nhật dụng trong nhà trường.
 B.Chuẩn bị
 GV:Giáo án
 HS:Bài cũ,bài soạn
 Tìm những câu ca dao,tục ngữ nói về công lao của cha mẹ đối với con cái
 Kĩ niệm về một lần mắc lỗi.
 C.Tiến trình lên lớp
 1. Ôn định lớp
 2.Bài cũ:Trong đêm trước ngày khai trường của con người mẹ đã có những cảm xúc,tâm trạng gì?Tại sao?
 3.Bài mới
 a.Giới thiệu bài
 b.Tổ chức các hoạt động
Hoạt động của GV-HS
Nội dung kiến thức
HĐ1.Tìm hiểu chung
GV đọc,gọi HS đọc
-Hướng dẫn tìm hiểu chú thích
?Nêu xuất xứ của VB?
?Xác định kiểu văn bản?
HĐ2.Tìm hiểu văn bản
?Tìm hiểu nhan đề
?Tại sao nội dung VB là một bức thư người bố gữi cho con nhưng lại lấy tên là “mẹ tôi”?
-Người mẹ là tiêu điểm mà các nhân vật và chi tiết đều hướng đến để làm sáng tỏ
? Ở trong văn bản này có mấy nhân vật?
?Qua bài văn em thấy thái độ của người bố đối với En-ri-co như thế nào?
?Lí do gì khiến ông có thái độ như vậy?
-Vì en-ri-co thiếu lễ độ với mẹ ->mắc lỗi
?Bố là người ntn?
?Em có bao giờ mắc lỗi chưa?
?Bố mẹ đã đối xữ ntn?
?Mẹ En-ri-co là người ntn?Căn cứ vào đâu mà em biết?
-Qua lời kể của bố
-Mẹ đã thức suốt đêm,trong chừng hơi thở hỗn hễn....lo sợ mất con
-Mẹ có thể ăn xin,hi sinh tính mạng để cứu con
?Em có bao giờ cảm nhận hết tình yêu thương của mẹ chưa?
?Hãy tìm những câu ca dao,câu thơ thể hiện tình cảm,công lao của cha mẹ đối với con cái?
-Công cha như núi Thái sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
?Khi đọc bức thư của bố En-ri-co đã tỏ thái độ gì?Vì sao?
-Xúc động vì:
Bố gợi lại những kĩ niệm giữa mẹ và En-ri-co
Vì thái độ kiên quyết và nghiêm khắc của bố
Vì những lời nói chân tình và sâu sắc của bố
?Tại sao bố lại viết thư mà ko nói trực tiếp với con
-Đảm bảo sự tế nhị,kín đáo,ko làm người mắc lỗi mất đi lòng tự trọng
-Viết được nhiều điều đặc biệt là vai trò của người mẹ đối vơí con-> giáo dục con
-Giúp con dần dần nhận ra mọi lỗi lầm
-Tránh tức dận,mắng mỏ dể gây xúc phạm
?Từ văn bản này hãy rút ra bài học cho bản thân?
HĐ3.Hướng dẫn HS luyện tập
BT1.Yêu cầu hs học thuộc 1 đoạn
BT2.Kể lại một sự việc em lở gây ra khiến bố mẹ buồn phiền
I.Tìm hiểu chung
1. Đọc
2.Chú thích
3.Xuất xứ VB
II.Tìm hiểu văn bản
1.Nhan đề:
-Tập trung xoay quanh về vai tròlớn lao cao cả của người mẹ
2.Phân tích
a.Người bố
-Tức giận
-Nghiêm khắc
-Kiên quyết
-Buồn
-> Thương con,mong con trở thành người tốt.
b.Người mẹ
-Hết lòng yêu thương con
->Tấm lòng bao la, đức hi sinh cao cả của mẹ
c.En-ri-cô
-Xúc động
->viết thư-hiệu quả giao tiếp cao
3. Ý nghĩa VB
III.Luyện tập
 4.Củng cố
 -Qua VB em hiểu gì về vai trò của người mẹ trong gia đình?
 -Bản thân em đã làm gì để đáp lại tình cảm ấy?
 5.Dặn dò
 -Học bài,liên hệ bản thân
 -Soạn “Cuộc chia tay của những con búp bê”
 -Làm bài tập
Ngày giảng..................................
TIẾT 3 TỪ GHÉP
 A.Mục tiêu cần đạt:Giúp hs
 -Nhận diện được các loại từ ghép
 -Tạo lập được từ ghép từ một tiếng đã cho
 -Bước đầu vận dụng được kiến thức về nghĩa của từ ghép,lí giải một số kiểu kết hợp từ.
 B.Chuẩn bị
 GV:Giáo án,bảng phụ
 HS:Bài cũ,bài soạn
 C.Tiến trình lên lớp
 1. Ổn định lớp
 2.Bài cũ
 3.Bài mới
 a.Giới thiệu bài
 b.Tổ chức các hoạt động
Hoạt động của GV-HS
Nội dung kiến thức
HĐ1. Ôn lại khái niệm từ ghép
? Đ/n thế nào là từ ghép?
-Là từ phức do hai hay nhiều tiếng tạo thành có nghĩa.
HĐ2Tìm hiểu cấu tạo của các loại từ ghép
-GV treo bảnh phụ.HS đọc ví dụ 
?Trong các từ “bà ngoại”, “thơm phức” ở trong câu thì tiếng nào là tiếng chính?Tiếng nào là tiếng phụ bổ nghĩa cho tiếng chính?
-Bà ngoại: bà:tiếng chính
 ngoại:tiếng phụ
-Thơm phức: Thơm:tiếng chính
 phức :tiếng phụ
?Em có nhận xét gì về trật tự các tiếng?
-Tiếng chính đứng trước,tiếng phụ đứng sau
?Từ có tiếng chính và tiếng phụ bổ nghĩa cho tiếng chính thì gọi là từ gì?
?Thế nào là từ ghép chính phụ?
-GV gọi Hs đọc ví dụ 2
?Các tiếng “quần áo”, “trầm bổng” có phân ra tiếng chính,tiếng phụ ko?Tại sao?
-Không được,chúng bình đẳng với nhau về ngữ pháp
?Từ có các tiếng bình đẳng nhau về ngữ pháp gọi là từ gì?
?Thế nào là từ ghép đẳng lập?Lấy ví dụ minh hoạ?
?Từ ghép có mấy loại? Đó là những loại nào?lấy ví dụ
HĐ3.Tìm hiểu nghĩa của từ ghép
?Hãy so sánh nghĩa của các từ?
-Bà ngoại:người đàn bà sinh ra mẹ
-Bà:người đàn bà sinh ra mẹ hoặc cha
-Thơm: chỉ mùi vị,hương thơm nói chung.
-Thơm phức:mùi bốc lên mạnh,hấp dẫn hơn
?Có thể rút ra kết luận gì?
-Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính tạo nên nó
?Tính chất của từ ghép chính phụ?Tính phân nghĩa.
?So sánh nghĩa của các từ?
-Quần áo:Trang phục mặc trên cơ thể người.
-Quần:Trang phục mặc phía dưới cơ thể người
-Áo :Trang phục mặc phía trên cơ thể người
-Trầm bổng: Âm thanh cao thấp
-Trầm:Thấp,nhẹ
-Bổng:cao
?Có thể rút ra kết luận gì?
-Nghĩa từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.
?Tính chất?Hợp nghĩa
?Tính chất nghĩa của từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ?
HĐ3.Luyện tập
BT1.Xếp các từ vào bảng phân loại thích hợp
Chính phụ
Lâu đời,xanh ngắt,nhà máy,nhà ăn...
Đẳng lập
Cây cỏ, đầu đuôi, ẩm ướt...
BT2. Điền thêm tiếng tạo thành từ ghép chính phụ
-Bút bi, ăn sáng,thước kẻ....
BT3. Điền thêm tiếng tạo thành từ ghép đẳng lập
Núi 	 rừng , mặt mũi
 đồi	 mày
BT4,5,6 về nhà
BT 7 gv hướng dẫn
 Máy hơi nước
I.Các loại từ ghép
1.Ví dụ:
VD 1
- Bà ngoại
- Thơm phức 
->Từ ghép chính phụ
VD 2
 - Quần áo
 - Trầm bổng
->Từ ghép đẳng lập
2.Kết luận:sgk
II.Nghĩa của từ ghép
1.So sánh
-Bà ngoại:người đàn bà sinh ra mẹ.
-Bà:người đàn bà sinh ra mẹ hoặc cha
-Thơm:mùi vị,hương thơm
-Thơm phức:mùi bốc lên mạnh,hấp dẫn
->Nghĩa của từ ghép hẹp hơn nghĩa của tiếng chính
2.So sánh:
-Quần áo:trang phục để mặc
+Quần:trang phục mặc phía dưới cơ thể người.
+Aó:trang phục mặc phía trên cơ thể người
-Trầm bổng: Âm thanh cao thấp
+Trầm:thấp,nhẹ
+Bổng:cao
->Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.
3.Kết luận:sgk
III.Luyện tập
BT 1.Sắo xếp từ
BT 2. Điền thêm tiếng ->từ ghép chính phụ
BT 3. Điền thêm tiếng ->từ ghép đẳng lập
BT 4,5,6 về nhà
BT 7.GV hướng dẫn
 4 Củng cố:
 -Có mấy loại từ ghép?Nghĩa của các loại từ ghép
 5.Dặn dò:
 -Học thuộc ghi nhớ
 -Làm các bài tập
 -Soạn “Liên kết trong văn bản”
Ngày giảng...........................
 TIẾT 4 LIÊN KẾ ...  dụ ? Cảnh khuya như vẻ người chưa ngủ
 Chưa ngủ vì lo nổi nước nhà
?Có mấy dạng điệp ngữ ? Đó là những dạng nào ?
-Cần phân biệt điệp ngữ với lỗi lặp từ trong câu
HĐ3.Hướng dẫn luyện tập
BT1. Đọc,chỉ ra điệp ngữ
-HS thảo luận nhóm
BT2.Tìm điệp ngữ,xác định dạng điệp ngữ
-Xa nhau : điệp ngữ cách quảng
-Một giấc mơ : điệp ngữ nối tiếp
BT3.Phân biệt lỗi lặp với điệp ngữ
I. Điệp ngữ và tác dụng
1.Ví dụ
2.Nhận xét
-Nghe ,vì->nhấn mạnh cảm giác khi nghe tiếng gà trưa
3.Kết luận :sgk
II.Các dạng điệp ngữ
1.Ví dụ
2.Nhận xét
a.-Nghe xao động...
 Nghe bàn chân...
 Nghe gọi về tuổi thơ
->Điệp ngữ cách quảng
b.-Anh đã tìm em rất lâu,rất lâu
->Điệp ngữ nối tiếp
c.-Cùng...........thấy
Thấy..............ngàn dâu
Ngàn dâu...........
->Điệp ngữ vòng
3.Kết luận :sgk
III.Luyện tập
BT1
a.Một dân tộc đã gan góc , dân tộc đó phải được
->Khảng định sức mạnh. Ý chí gang thép giành độc lập
b.Trông :trông mong,cầu cho mọi điều tốt đẹp
 4.Củng cố
 -Thế nào là điệp ngữ ?Tác dụng
 -Các dạng điệp ngữ ?
 5.Dặn dò
 -Học thuộc ghi nhớ
 -Làm bài tập 4
 -Soạn bài :Luyện nói phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học
Ngày giảng..........................
TIẾT 56 LUYỆN NÓI :PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC
 A.Mục tiêu cần đạt :Giúp hs
 -Củng cố kiến thức về cách làm bài phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học
 -Luyện tập phát biểu miệng trước tập thể,bày tỏ cảm xúc,suy nghĩ về tác phẩm văn học.
 -Rèn kĩ năng nói
 B.Chuẩn bị
 GV :Giáo án
 HS :Bài cũ,bài soạn
 C.Tiến trình lên lớp
 1. Ôn định lớp
 2.Bài cũ :Nêu bố cục bài phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học ?
 3.Bài mới
Hoạt động của GV-HS
Nội dung kiến thức
HĐ1.GV kiểm tra việc chuẩn bị của hs
Bước 1.Tìm hiểu đề-tìm ý
? Đọc bài thơ em hình dung tưởng tượng khung cảnh thiên nhiên và tình cảm của tác giả ntn ?
?Chi tiết nào làm cho em chú ý và hứng thú?Vì sao ?
?Qua bài thơ em hiểu Tác giả HCM là người như thế nào ?
Bước 2.Lập dàn bài
-Gọi 2 hs lên bảng lập dàn bài, sau đó lớp nhận xét, GV nhận xét,bổ sung
MB :Giới thiệu bài thơ,cảm nghĩ chung
TB :Phát biểu cảm nghĩ về giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật
-Âm thanh tiếng suối « trong như tiếng hát xa »
-Hình ảnh trăng lồng vào cây hoa
-Tấm lòng lo lắng của Bác
Chưa ngủ-vẻ đẹp của thiên nhiên
 -nỗi nước nhà
->Cảm nghĩ gì về bài thơ ?
-Sử dụng cả biểu đạt trực tiếp,gián tiếp
-Các biện pháp tưởng tượng liên tưởng,so sánh
KB :Tình cảm của em đối với bài thơ
Bước 3.Chuẩn bị bài văn nói
HĐ2.Thực hành nói
-HS lần lượt trình bày các bài nói của mình,hs khác nhận xét,Gv nhận xét,bổ sung
I.Chuẩn bị ở nhà
1. Đề :Cảm nghĩ của em về bài thơ :Cảnh khuya
Bước 1.Tìm hiểu đề,tìm ý
2.Bước 2.Lập dàn bài
MB :Giới thiệu bài thơ,cảm nghĩ chung
TB :Cảm nghĩ về
-Âm thanh của tiếng suối
-Hình ảnh ánh trăng 
-Tấm lòng của Bác
KB :Tình cảm đối với bài thơ
3.Bước 3.Bài nói
II.Thực hành nói
 4.Củng cố
 -Nêu các bước làm bài biểu cảm về tác phẩm văn học
 5.Dặn dò
 -Thực hành bài « Rằm tháng giêng »
 -Soạn « Một thứ quà của lúa non :cốm »
Ngày giảng..................
 TUẦN 15
 TIẾT 57 MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON :CỐM
 (Thạch Lam)
 A.Mục tiêu cần đạt :Giúp hs
 -Cảm nhận được phong vị đặc sắc,nét đẹp văn hoá trong một thứ quà độc đáo và giản dị của dân tộc.
 -Thấy và chỉ ra được sự tinh tế,nhẹ nhàng mà sâu sắc trong lối văn tuỳ bút của Thạch Lam.
 B.Chuẩn bị
 GV :Giáo án ,tư liệu tham khảo
 HS :Bài cũ,bài soạn
 C.Tiến trình lên lớp
 1. Ôn định lớp
 2.Bài cũ : Đọc thuộc lòng bài thơ « Tiếng gà trưa » của Xuân Quỳnh ?
 3.Bài mới
Hoạt động của GV-HS
Nội dung kiến thức
HĐ1.Tìm hiểu chung
?Nêu vài nét về nhà văn Thạch Lam ?
?Xác định thể loại ? Đặc điểm ?
?VB có thể chia làm mấy phần ?
Đ1 :Từ đầu-chiếc thuyền rồng
Đ2 :Tiếp-nhũn nhặn
Đ3 :Còn lại
HĐ2.Tìm hiểu văn bản
HS đọc đoạn 1,nêu nội dung ?
?Tác giả đã mở đầu bài viết ntn ?
-Cảm hứng được gợi lên từ hương thơm của lá sen trong làn gió mùa hạ lướt qua trên hồ->gợi nhắc hương vị của cốm-một thứ quà đặc biệt từ lúa non « Trong cái vỏ xanh kia....của trời »
->Dẫn nhập tự nhiên, gợi cảm
?Tác giả cảm nhận hương cốm bởi những giác quan nào?Biểu hiện ?
-Huy động nhiều giác quan, đặc biệt là khứu giác
-Cảm giác :lướt qua,nhuần nhị, thanh nhã, tinh khiết,tươi mát ,trắng thơm, phảng phất...
?Tác giả giới thiệu cách làm cốm như thế nào ?
-Công sức,sự khéo léo của con người
-Một cách chế biến truyền tự đời này sang đời khác
?Khi miêu tả tác giả thể hiện những cảm xúc gì ?
-HS đọc đoạn 2
?Tác giả đã giới thiệu những giá trị đặc sắc nào của cốm ?
-HS thảo luận nhóm
?Cốm gắn liền với những phong tục gì ?
-Dùng cốm làm lễ vật sêu tết thật thích hợp và có ý nghĩa sâu xa.
-Sánh cùng quả hồng ,hoà hợp,tốt đôi->gắn bó ,hoà hợp trong tình đôi lứa.
?Qua việc miêu tả,bình luận về bánh cốm thể hiện thái độ gì của tác giả ?
-Thật đáng tiếc..............kín đáo và nhũn nhặn
HS đọc đoạn 3
?Theo tác giả thì thưởng thức cốm phải ntn ?
-Không ăn vội,phải ăn từng chút ít,thông thả và ngẫm nghĩ
->Thưởng thức hương vị kết tinh trong đó đồng thời cũng thể hiện nét văn hoá ẩm thực của con người .
? Ý nghĩa của cốm ?
?Nêu giá trị nội dung-nghệ thuật ?
-HS đọc ghi nhớ
I.Tìm hiểu chung
1.Tác giả :sgk
2.Tác phẩm
-Thể tuỳ bút
3. Đọc –chú thích
4.Bố cục :3đoạn
II.Tìm hiểu văn bản
1.Nguồn gốc của cốm
-Từ hương thơm của lá sen
->Hương thơm của cốm từ lúa non.
->Dẫn nhập tự nhiên,gợi cảm
-Từ ngữ chọn lọc,tinh tế
-Không miêu tả tỉ mỉ
->trân trọng,giữ gìn
2.Gía trị của cốm
-Thức quà riêng biệt
-Thức dâng...
-Hương vị mộc mạc , giản dị, thanh khiết
->Gía trị đặc sắc bình dị ,khiêm nhường
-Cốm gắn liền với tục lệ sêu tết
+Màu sắc :hồng-ngọc thạch
+Hương vị :ngọt sắc-thanh đạm
->Phê phán thói chuộng ngoại,vô học, ko biết thưởng thức,trân trọng những giá trị truyền thống
3.Sự thưởng thức và ý nghĩa của cốm
-Thưởng thức :Không ăn vội,phải ăn chút ít,thong thả,ngẫm nghĩ
->Thưởng thức giá trị đồng thời thể hiện nét văn hoá ẩm thực
-Ý nghĩa :Tôn vinh giá trị truyền thống trong tâm thức của dân tộc
III.Tổng kết
 4.Củng cố
 -Nêu giá trị của cốm
 -Cách thưởng thức
 5.Dặn dò
 -Nắm vững nội dung bài học
 -Soạn :Chơi chữ
Ngày giảng.........................
 TIẾT 58 CHƠI CHỮ
 A.Mục tiêu cần đạt :Giúp hs
 -Hiểu thế nào là chơi chữ ?
 -Một số lối chơi chữ thường gặp.
 -Cảm nhận được cái hay của lối chơi chữ.
 B.Chuẩn bị
 GV :Giáo án ,bảng phụ
 HS :Bài cũ,bài soạn
 C.Tiến trình lên lớp
 1. Ôn định lớp
 2.Bài cũ :Thế nào là điệp ngữ ?Các dạng điệp ngữ ?
 3.Bài mới
Hoạt động của GV-HS
Nội dung kiến thức
HĐ1.Tìm hiểu khái niệm
-HS đọc bài ca dao
?Nhận xét gì về nghĩa của các từ « lợi » ?
-Lợi 1 :Thuận lợi,lợi lộc->Tính từ
-Lợi 2,3 :phần thịt ở dưới răng->danh từ
-Khi mới nghe vế đầu thì người đọc cứ tưởng thầy bói trả lời theo đúng yêu cầu của bà già nhưng khi đọc câu cuối thì nghĩa của từ lợi chuyển sang hướng khác.
?Việc sử dụng từ lợi ở hai câu cuối dựa vào hiện tượng gì của từ ngữ ?
-Câu trả lời gián tiếp đượm chút hài hước mà không cay độc. Đây là nghệ thuật đánh tráo ngữ nghĩa.
?Việc sử dụng từ lợi như trên có tác dụng gì ?
?Thế nào là chơi chữ ?
HĐ2.Tìm hiểu các lối chơi chữ
HS địc lại ví dụ trên->chơi chữ bằng cách nào ?
-Trong câu :Sánh với Na va ranh tướng Pháp
 Tiếng tăm nồng nặc ở Đông Dương
?Tác giả dùng lối chơi chữ nào ?
-Mênh mông muôn mẫu một màu mưa
Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ
?Dùng lối chơi chữ gì ?
-Con cá đối nằm trong cối đá
Con mèo cái nằm trên mái kèo
?Dùng lối chơi chữ gì ?
?VD4 dùng lối chơi chữ gì ?
?Phép chơi chữ được sử dụng trong đời sống hằng ngày và trong thơ văn ntn ?
-Sử dụng phong phú trong thơ trào phúng,câu đối,câu đố
HĐ3.Luyện tập
BT1. Đọc bài thơ,tìm từ ngữ thể hiện lối chơi chữ ?
-Liu điu,rắn ,hổ lửa,mai gầm,ráo,lằn lưng,trâu lỗ,hổ mang
BT2.Tìm từ gần nghĩa
-Thịt,mở ,nem ,chả
-Tre ,nứa ,trúc,hóp
I.Thế nào là chơi chữ
1.Ví dụ
2.Nhận xét
-Lợi 1 :Tính từ
-Lợi 2,3 :Danh từ
->Hiện tượng đồng âm
->Bất ngờ,thú vị
3.Kết luận :sgk
II.Các lối chơi chữ
1.Ví dụ
2.Nhận xét
-Hiện tượng đồng âm
-Lối nói trại âm(gần âm)
-Dùng cách điệp âm
-Dùng lối nói lái
-Dùng từ đồng nghĩa,trái nghĩa
3.Kết luận :sgk
III.Luyện tập
BT1
BT2
 4.Củng cố
 -Thế nào là chơi chữ ?Các dạng chơi chữ
 5.Dặn dò
 -Học thuộc lòng ghi nhớ
 -Làm bài tập
 -Soạn :Làm thơ lục bát
Ngày giảng.......................
 TIẾT 59-60 LÀM THƠ LỤC BÁT
 A.Mục tiêu cần đạt :Giúp hs
 -Hiểu được luật thơ lục bát
 -Có cơ hội tập làm thơ lục bát
 -Rèn kĩ năng làm thơ lục bát
 B.Chuẩn bị
 GV :Giáo án,bảng phụ
 HS :Bài cũ,bài soạn
 C.Tiến trình lên lớp
 1. Ôn định lớp
 2.Bài cũ
 3.Bài mới
Hoạt động của GV-HS
Nội dung kiến thức
HĐ1.Tìm hiểu luật thơ lục bát
-HS đọc bài ca dao ở bảng phụ
?Nhận xét số câu số tiếng trong mõi dòng ?
HS vẻ sơ đồ vào vở.
-Các tiếng có thanh huyền,thanh ngang :Bằng (B)
-Các tiếng có thanh :hỏi ngã,sắc nặng :Trắc (T)
? Điền kí hiệu bằng ,trắc vào ô trống
V :kí hiệu vần
 B B B T B B
T B B T T Bv B Bv
 T B T T B Bv
T B T T B Bv B B
?Nhận xét tương quan thanh điệu giữa tiếng thứ 6 và tiếng thứ 8 trong câu 8
-Nếu tiếng thứ 6 là thanh ngang thì tiếng thứ 8 là thanh huyền và ngược lại
?Nhận xét về vần B,T ?
-Chữ thứ 2-4-6 theo quy định :B-T-B
B-T-B-B
-Chữ thư 1-3-5-7 tự do
?Nhịp trong thơ lục bát thường như thế nào ?
-Thông thường là nhịp chẵn,ngoại ra có nhịp lẻ.
*Lưu ý :Một số trường hợp có lục bát biến thể
HĐ2.Luyện tập
BT1.Làm thơ lục bát theo mô hình ca dao
? Điền nối tiếp thành bài ca dao đúng luật ?
?Cho biết vì sao em điền từ đó ?
-Chú ý cách gieo vần
-Nội dung phù hợp
Ngoài vườn ríu rít tiếng chim
Ong bay tìm mật,bướm tìm hoa thơm
BT2.Cho biết câu thơ sai ở đâu,sửa lại cho đúng ?
-Loài-bòng->ko gieo vần
-Hành-lên->ko gieo vần
Chữa lại :bòng-xoài
HS làm tương tự
BT3.Sáng tác thơ lục bát
-Ngoài kia hoa phượng rơi đầy
Ta ngồi ta ngắm ngất ngây trong lòng
-Trời không nắng,cũng không mưa
Chỉ hiu hiu rét cho vừa nhớ nhung
I.Luật thơ lục bát
1.Ví dụ
2.Nhận xét
a.Số tiếng :Câu trên 6 tiếng
Câu dưới 8 tiếng
b.Sơ đồ
B :Bằng
T :Trắc
V :Vần
c.Gieo vần :Chữ cuối của câu 6 vần với chữ thứ 6 của câu 8
d.Luật B-T
 B-T-B
 B-T-B-B
e.Nhịp :2/2/2 ; 2/ 2/ 2
 2/2/2/2 ; 4 / 4
3 / 3
4 / 4
3.Kết luận :sgk
II.Luyện tập
BT1
Em ơi đi học đường xa
Cố học cho giỏi kẻo mà mẹ mong
-Anh ơi phấn đấu cho bền
Mỗi năm mỗi lớp mới nên thân người
-HS tự làm
BT3.Sáng tác thơ lục bát
 4.Củng cố
 -Nêu luật làm thơ lục bát
 5.Dặn dò
 -Nắm kĩ luật thơ lục bát
 -Làm thơ,nhận diện thể thơ,chữa lõi
 -Soạn :Chuẩn mực sử dụng từ

Tài liệu đính kèm:

  • docGA NGUVAN7KI.doc