Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 1: Cổng trường mở ra (Lý Lan) (Tiếp theo)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 1: Cổng trường mở ra (Lý Lan) (Tiếp theo)

A- Mục tiêu.

- Học sinh cảm nhận và hiểu được những tình cảm thiêng liêng đẹp đẽ của cha mẹ đối với con cái.

- Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người.

B. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Sách giáo khoa + soạn giáo án

2. Học sinh: Sách giáo khoa + trả lời câu hỏi

C. Tiến trình lên lớp:

1. ổn định:

 

doc 96 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 980Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 1: Cổng trường mở ra (Lý Lan) (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1: Ngày 2 tháng 9 năm 2005
Tiết 1: Cổng trường mở ra
(Lý Lan)
A- Mục tiêu.
- Học sinh cảm nhận và hiểu được những tình cảm thiêng liêng đẹp đẽ của cha mẹ đối với con cái.
- Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Sách giáo khoa + soạn giáo án
2. Học sinh: Sách giáo khoa + trả lời câu hỏi
C. Tiến trình lên lớp:
1. ổn định:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
I- Giới thiệu chung
Đọc SGK, giải thích từ khó - nêu đại ý, tìm bố cục - đọc văn bản.
II- Tìm hiểu văn bản
Chú ý: Không gian và thời gian, nghệ thuật.
1. Tâm trạng của mẹ trước ngày khai trường đầu tiên của con.
Tâm trạng của mẹ và con như thế nào?
+ Mẹ: Không ngủ được đ băn khoăn, lo lắng, xao xuyến.
Con: Vô tư - thanh thản. Vì sao có tâm trạng đó?
đ mẹ nhớ lại những kỷ niệm của “Ngày đầu tiên đi học”
Mẹ muốn nói gì với con khi nhớ lại những hồi ức?
- Mẹ lo lắng cho con: sẽ đón nhận những cảm giác đó như thế nào?
Mẹ đang nói chuyện với ai? Cách viết đó có tác dụng như thế nào?
ị Khắc sâu vào lòng con những kỷ niệm đẹp của buổi đầu tiên đi học.
Em có nhận xét gì về giọng điệu của bài văn?
(thủ thỉ - tâm tình - nhắn nhủ)
ị độc thoại nội tâm: khắc sâu tâm trạng - đi sâu phân tích nội tâm biểu hiện tình cảm.
Em có suy nghĩ vì về người mẹ trong bài?
ị Yêu thương con - lo lắng cho con trong hiện tại và tương lai.
Vì sao mẹ liên hệ tới Nhật Bản? (mẹ muốn con mình được chăm sóc chu đáo)
2. Vai trò của nhà trường đối với mỗi con người.
Đọc tiếp
Tìm câu văn quan trọng nhất?
“Ai cũng biết.... đi hàng dặm”
Vì sao người mẹ nói “qua cánh cổng... thế giới kỳ diệu mở ra”.
+ Trường học - thế giới kỳ diệu:
- ánh sáng tri thức nhân loại
- Tình cảm đạo đức cao đẹp
- Hoài bão, ước mơ, sáng tạo
III- Tổng kết
Như vậy em hiểu ý nghĩa của nhan đề “Cổng trường mở ra”.
Học sinh đọc ghi nhớ?
4. Củng cố: em có suy nghĩ gì về tình cảm của cha mẹ giành cho em? Vai trò của nhà trường.
5. Hướng dẫn: 	- Làm bài tập
- Soạn bài tiếp
6. Rút kinh nghiệm.
Tiết 2: Mẹ tôi
(Et-Môn-đôđơ AMitxi)
A. Mục tiêu.
- Học sinh cảm nhận được tình mẫu tử thiêng liêng cao cả trong bài, lên án và phê phán kẻ nào dám chà đạp lên tình cảm ấy.
- Nghệ thuật viết thư: sâu sắc, tế nhị, có sức truyền cảm.
B. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Soạn giáo án + TL
2. Học sinh: Đọc + soạn
C. Lên lớp:
1. ổn định
2. Kiểm tra: Vai trò của nhà trường đối với mỗi con người là gì?
3. Bài mới.
I- Giới thiệu chung
Đọc chú thích
Tìm bố cục, đọc văn bản
II- Tìm hiểu văn bản
Nguyên nhân nào có lá thư? Em cho biết thái độ của bố EnRiCô như thế nào?
Vì sao có thái độ đó? Tìm những hình ảnh, câu văn thể hiện điều đó?
1. Tâm trạng và thái độ của bố
+ Thái độ: Tức giận vì có đứa con vô lễ.
+ Tâm trạng: Đau đớn về hành động vô lễ của con.
- Chỉ ra lỗi lầm một cách nghiêm khắc - kết án.
Bố EnRiCô còn nói gì với em?
- Chỉ ra quy luật nghiệt ngã của thời gian: ngày em mất mẹ là ngày buồn thảm nhất.
ý nghĩa của chi tiết đó? Giọng văn? (nghiêm khắc cũng rất ân tình)
đ Tình cảm người cha dành cho con.
- Quy luật tình cảm: tình mẫu tử là bất diệt.
đ EnRiCô thấm thía: hối hận đã muộn đ thức tỉnh
ị Thương yêu con.
Vì sao tác giả đặt tên văn bản “Mẹ tôi”?
đ Hình tượng người mẹ cao cả hiện lên trong bài?
2. Hình ảnh người mẹ
Em có suy nghĩ gì về mẹ của EnRiCô?
- Thức suốt đêm săn sóc con
Lấy một vài ví dụ trong văn học chứng minh tình cảm mẫu tử?
- Lo âu, đau đớn - khóc lo cho con
Người mẹ hiện lên qua dòng cảm xúc của bố đ khách quan và thể hiện tình cảm sâu sắc.
ị Hết lòng vì con - rất yêu thương con
3. Tâm trạng EnRiCô
Đọc thư bố, EnRiCô có tâm trạng như thế nào? Vì sao em biết? thảo luận câu hỏi SGK?
+ Vô cùng xúc động
+ Thấy xấu hổ
+ Nhận ra lỗi lầm
+ Vô cùng ân hận
III- Tổng kết
Học sinh đọc ghi nhớ:
4. Củng cố: Làm bài tập SGK
5. Hướng dẫn: Soạn bài “Từ ghép”
6. Rút kinh nghiệm.
Tiết 3: Từ ghép
A- Mục tiêu
- Học sinh nắm được cấu tạo của 2 loại từ ghép: Chính phụ và đẳng lập.
- Hiểu được nghĩa của các loại từ ghép
B- Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Soạn giáo án + Bài tập
2. Học sinh: SGK + Soạn bài
C. Lên lớp
1. ổn định
3. Kiểm tra
3. Bài mới.
I- Các loại từ ghép
Đọc ví dụ SGK tìm các tiếng chính, phụ trong 2 từ ghép “bà ngoại” và “thơm phức”?
1. Ví dụ:
- Bà ngoại
- Thơm phức
Nhận xét về trật tự từ? Tiếng chính đứng trước, phụ sau, tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính.
Từ ghép - Chính phụ
Đọc SGK - lấy ví dụ
2. Kết luận.
3. Xét ví dụ:
Xét 2 từ ghép: - Quần áo
 - Trầm bổng
- Quần áo
- Trầm bổng
Có phân ra tiếng chính, phụ không? 
Đó là ghép đẳng lập 
Đọc ghi nhớ - lấy ví dụ
đ Bình đẳng về mặt ngữ pháp
4. Kết luận.
II- ý nghĩa của từ ghép
So sánh “bà” với “bà ngoại”? 
“thơm” với “thơm phức”
Từ ghép chính phụ có nghĩa hẹp hưon tiếng chính tạo ra nó.
1. Ghép chính phụ:
- Bà đ nghĩa khái quát
- Bà ngoại đ nghĩa hẹp
ị Tính chất phân nghĩa
2. Ghép đẳng lập
So sánh: “Quần áo” với “quần”
- Quần áo đ khái quát
- Quần đ cụ thể
Như vậy ghép đẳng lập có đặc điểm gì?
ị Ghép hợp nghĩa
đ đọc ghi nhớ
III- Luyện tập
Học sinh làm các bài tập SGK
Nhận xét - bổ sung
- Lên bảng
4. Củng cố: - Đọc lại ghi nhớ
 	 - Kết quả bài giảng
5. Hướng dẫn: - Soạn bài sau - làm các bài còn lại
6. Rút kinh nghiệm.
Tiết 4: Liên kết trong văn bản
A- Mục tiêu
- Học sinh: Hiểu văn bản phải có tính liên kết đ đạt mục đích giao tiếp
- Sự liên kết thể hiện 2 mặt: hình thức và nội dung
- Vận dụng khi viết văn bản
B. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: SGK + Soạn giáo án
2. Học sinh: SGK + BT
C. Tiến trình lên lớp
1. ổn định
2. Kiểm tra: Bài tập của học sinh
3. Bài mới.
I- Liên kết và phương tiện liên kết trong văn bản.
Đọc ví dụ a
1. Tính liên kết của văn bản
Nếu bố EnRiCô chỉ viết mấy câu sau thì cậu bé có hiểu không? (không hiểu)
- Các câu trong văn bản phải có sự móc nối liên kết với nhau.
Vì sao như vậy? (rời rạc) 
liên: nối liền, buộc lại đoạn văn phải có tính chất gì?
- Tính chất liên kết.
Câu văn đúng ngữ pháp đ chưa đảm bảo cho văn bản liên kết lấy ví dụ “Cây tre trăm đốt”.
đ Đọc ghi nhớ SGK
2. Phương tiện liên kết
Thảo luận câu hỏi ra 
Đọc kỹ lại đoạn văn đó. Vì sao đoạn văn đó rất khó hiểu?
- Nội dung ý nghĩa
Hãy sửa lại để EnRiCô hiểu được?
Như vậy văn bản có yếu tố gì để liên kết?
Hãy rút ra kết luận:
1 văn bản để có tính liên kết 
thì phải đảm bảo điều kiện gì?
đ Đọc ghi nhớ.
- Hình thức ngôn ngữ
ị Tính liên kết trong văn bản
III- Luyện tập
1. Sắp xếp những câu văn theo một thứ tự để tạo thành một đoạn văn có tính liên kết.
- Thứ tự: 1 đ 4 đ 2 đ 5 đ 3
Bài 2:
Bài b: Bà, bà, cháu, thế là...
4. Củng cố: 	- Đọc lại ghi nhớ
- Khái quát bài giảng
5. Hướng dẫn: 	- Làm các bài tập còn lại
- Soạn bài sau
6. Rút kinh nghiệm.
Tuần 2:
Tiết 5-6	Cuộc chia tay của búp bê
(Khánh Hoài)
A. Mục tiêu.
- Thấy được tình cảm anh em sâu nặng
- Nỗi bất hạnh trẻ em khi gia đình tan vỡ
- Thông cảm, chia sẻ nỗi đau - mất mát
- Thấy được nghệ thuật kể tự nhiên - linh họat
- Rèn kỹ năng kể, miêu tả, phân tích
B. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Soạn giáo án + TLTK
2. Học sinh: SGK + Soạn bài
C. lên lớp
1. ổn định
2. Kiểm tra
3. Bài mới
1. Đọc, kể, tóm tắt, bố cục
Giáo viên đọc - 3 em học sinh đọc
a. Đọc: giọng rõ ràng, diễn biến tâm lý
b. Kể: ngôi 1
Học sinh kể tóm tắt, xác định bố cục
c. Tóm tắt
2. Tìm hiểu truyện
* Hai anh em và những cuộc chia tay
Thái độ - tâm trạng của Thành và Thuỷ như thế nào khi nghe mẹ giục chia đồ chơi?
- Thuỷ: Kinh hoàng - đau đớn, nức nở
- Thành: Nước mắt tuôn trào - ướt gối - tay áo.
Vì sao có tâm trạng ấy?
ị Giờ phút khủng khiếp đã đến, anh em phải chia lìa.
Học sinh đọc đoạn kế tiếp?
Giải thích vì sao tác giả tả cảnh thiên nhiên buổi sáng vui tươi.
- Xen một số đoạn tả cảnh đ khắc sâu hoàn cảnh trớ trêu, đáng thương
Rút ra kết luật về nghệ thuật kể xen miêu tả và biểu cảm?
ị Biểu cảm tự nhiên, hợp lý
Những chi tiết nào chứng tỏ 2 anh em rất yêu thương nhau?.
Chỗ nào làm em cảm động, vì sao?
Lý giải thuyết phục.
* Hai anh em:
- Vá áo cho nhau
- Nắm tay nhau đi
- Nhường nhau búp bê
- Đau đớn, khóc lặng
- Nhìn theo...
đ Yêu thương, gần gũi
Trong truyện có mấy cuộc chia tay?
* Những cuộc chia tay:
Cuộc chia tay nào làm em cảm động? Vì sao?
- Bố mẹ chia tay
- Búp bê
- Cô giáo, các bạn - Thuỷ
- Hai anh em
Vì sao tác giả đặt tên truyện như vậy?
đ Những cuộc chia tay cảm động, đáng thương - tình huống bất ngờ, hấp dẫn.
Thảo luận
3. Nghệ thuật kể chuyện.
- Kể - miêu tả - biểu cảm
Nét đặc sắc của nghệ thuật kể chuyện?
- Đối thoại linh hoạt
- Ngôi kể - chân thực - xúc động
Em có thể rút ra bài học gì từ câu chuyện?
4. ý nghĩa cuộc sống của truyện
- Vai trò của gia đình với trẻ em
- Trách nhiệm cha mẹ - con cái
- Quyền trẻ em
Học sinh đọc ghi nhớ
Đọc thêm
Trả lời câu hỏi 6 SGK
5. Tổng kết - luyện tập
- Kể lại nội dung truyện: ngôi 3
4. Củng cố: giáo viên khái quát
Tiết 7: Bố cục văn bản
A- Mục tiêu.
- Học sinh thấy được tầm quan trọng của bố cục trong văn bản.
- Hiểu thế nào là bố cục rành mạch, hợp lý
- Có ý thức xây dựng bố cục khi viết văn bản
B. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Soạn giáo án + TLTK
2. Học sinh: Chuẩn bị ở nhà
C. Lên lớp:
1. ổn định
2. Kiểm tra: ý nghĩa của truyện “Cuộc chia tay búp bê”?
3. Bài mới.
1. Khái niệm bố cục
Tính liên kết là gì?
Sự nối liền các câu, đoạn trong văn bản tự nhiên, hợp lý.
Làm cách nào cho văn bản liên kết 
Nhắc lại truyện: Cây tre trăm đốt
a. Tính liên kết
- Kết nối hợp lý các câu
- Có các phương tiện liên kết
b. Bố cục văn bản
đ Văn bản cần có sự lắp ghép hợp lý: ý phần, đoạn có trình tự
Xác định bố cục: cuộc chia tay của những con búp bê?
Nêu ví dụ
Đơn xin ra nhập đội
- Sự bố trí, sắp xếp các phần đoạn, các ý thành một trình tự hợp lý.
2. Những yêu cầu về bố cục văn bản
Đọc văn bản “ếch ngồi đáy giếng” so sánh văn bản ở NV 6 với văn bản này?
Rút ra nhận xét?
- Đủ ý
- Các ý sắp xếp theo trình tự hợp lý - không lộn xộn
Trong văn bản tự sự - miêu tả có mấy phần?
3. Các phần của bố cục
đ Các kiểu văn bản thông dụng tuân thủ bố cục trên 
Học sinh đọc ghi nhớ SGK
- Mở bài
- Thân bài
- Kết bài
4. Luyện tập
Giáo viên ra bài tập bổ trợ
- Làm bài tập 1, 2, 3
Học sinh tự làm
4. Củng cố: làm các bài còn lại
5. Hướng dẫn: Viết 1 văn bản (tự chọn chủ đề), sau đó đảo trật tự các câu, phần đ nhận xét về tính thống nhất của văn bản.
6. Rút kinh nghiệm.
Tiết 8: Mạch lạc trong văn bản
A- Mục tiêu.
- Thấy được vai trò của bố cục mạch lạc trong văn bản
- Xây dựng bố cục khi viết văn
- Viết có mạch lạc
B- Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Giáo án + SGK
2. Học sinh: SGK + Soạn
C. Lên lớp:
1. ổn định
2. Kiểm tra: bố cục văn bản là gì?
3 ... )
Lựa chọn dẫn chứng hợp lý - sắp xếp trình tự chặt chẽ 
Nhận xét về 2 luận điểm trong phần thân bài?
đ 2 luận điểm tiêu biểu chứng minh sáng rõ tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
Nhận xét về hình ảnh ở cuối bài?
3. Nhiệm vụ của chúng ta.
Nó có ý nghĩa gì?
+ Hình ảnh so sánh: tinh thần yêu nước như một thứ của quý...
Phần cuối bài có nhiệm vụ gì?
(Tổng kết - đề ra phương pháp thực hiện) 
đ hình dung rõ ràng 2 trạng thái khác nhau của lòng yêu nước. Biểu hiện mãnh liệt và tiềm tàng
4. Củng cố:
	 - Nghệ thuật nghị luận của văn bản?
	- Đọc ghi nhớ
5. Hướng dẫn: 
	- Đọc thuộc một đoạn mà em thích.
	- Xem bài: “Câu đặc biệt”
D.. Rút kinh nghiệm.
Tiết 82: Câu đặc biệt
A- Mục tiêu
- Học sinh nắm được khái niệm, câu đặc biệt.
- Tác dụng của kiểu câu này.
- Sử dụng vào tình huống giao tiếp cụ thể.
B- Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án + tài liệu
Học sinh: SGK.
C- Lên lớp
1. ổn định.
2. Kiểm tra.
	? Thế nào là rút gọn câu
	GV: nhận xét - cho điểm
3. Bài mới
I- Khái niệm
Đọc ví dụ SGK
1.Ví dụ:
Ôi! em Thuỷ! Tiếng kêu...
- Câu này có đủ CN - VN
Em tôi bước vào lớp
- Câu rút gọn, bị lược CN-VN 
- Một câu không thể có CN-VN
Câu không thể có CN và VN
Câu trên dùng để làm gì?
- Câu bộ lộ cảm xúc
ị học sinh đọc, ghi nhớ
2. Kết luận.
II- Tác dụng của câu đặc biệt.
Đọc các ví dụ - Lên bảng đánh dấu x vaò ô đúng
1. Bộc lộ cảm xúc
- trời ơi!
- Hỡi ơi!
2. Liệt kê thông báo về sự tồn tại của sự vật hiện tượng.
Nhận xét - bổ sung
- Đoàn người ... tiếng reo. Tiếng vỗ tay.
- Mưa, gió, sấm
3. Xác định thời gian, nơi chốn.
- Một đêm mùa xuân. Trên dòng sông êm ả, cái đò...
4. Gọi đáp
Lấy một vài ví dụ
- Sơn! Em Sơn!
Đọc ghi nhớ 2
- Chị An ơi
III - Luyện tập
Bài 1
a. Không có câu đặc biệt
Có 2 câu rút gọn
b. Không có câu rút gọn
 4 câu đặc biệt
c- Không có câu rút gọn
1 câu đặc biệt
d- 1 câu đặc biệt
2 câu rút gọn
Bài 2
Tác dụng của câu đặc biệt và rút gọn
+ Xác định thời gian (3 câu trong b)
+ Bộc lộ cảm xúc 4 - b
+ Liệt kê - thông báo (c)
+ Gọi đáp d
+ Làm cho câu gọn, tránh lập từ 
4. Củng cố: 
	- Kết quả bài học.
	- Đọc ghi nhớ.
5. Hướng dẫn: 
	 Làm bài tập 3
	- Xem bài sau
D.Rút kinh nghiệm.
Tiết 83: Bố cục và phương pháp lập luận 
trong bài văn nghị luận
A- Mục tiêu:
- Học sinh biết cách lập bố cục và lập luận trong bài văn nghị luận.
- Nắm được mối quan hệ giữa bố cục và phương pháp lập luận.
B- Chuẩn bị:
 Giáo viên: Giáo án + Tài liệu.
 Học sinh: SGK + Trả lời câu hỏi.
C- Lên lớp:
1. ổn định.
2. Kiểm tra: 
	?Cách lập ý cho bài văn nghị luận ntn
	GV: nhận xét cho điểm
3. Bài mới
I- Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận
Đọc bài: “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”
1. Ví dụ:
Nhận xét về bố cục lập luận?
+ Bố cục
Bài có mấy phần?
- Bài có 3 phần: Mở, thân, kết
Mỗi phần có mấy đoạn?
- Có 1 luận điểm lớn: Lòng yêu nước nồng nàn - truyền thống
Mỗi đoạn có luận điểm nào?
+ Các luận điểm nhỏ:
- Yêu nước trong quá khứ
?Tác giả chứng minh lòng yêu nước như thế nào qua các luận điểm
- Yêu nước trong hiện tại
+ Kết luận: Bổn phận và nghĩa vụ của chúng ta
Nhận xét chung về bố cục cách lập luận?
ịBố cục chặt chẽ - hợp lý - lập luận theo một trình tự t/n thuyết phục
Học sinh đọc ghi nhớ
II- Luyện tập
1. Học cơ bản - thành tài
+ Bài có 3 phần
?Tìm bố cục
-Mở bài: Đối chiếu, so sánh nêu luận điểm
- Thân bài: Kể lại 1 câu chuyện.
?Cách lập luận ntn
- chứng minh cho luận điểm
Kết: :Lập luận theo quan hệ nhân- quả
4.Củng cố: Đọc ghi nhớ
- Kết quả bài học.
5. Hướng dẫn: Chuẩn bị luyện tập.
Tiết 84: Luyện tập về phương pháp lập luận 
trong văn nghị luận
A- Mục tiêu:
- Qua bài tập học sinh hiểu sâu sắc khái niệm lập luận.
- Biết cách lập luận - ứng dụng trong hoàn cảnh cụ thể.
B- Chuẩn bị:
 Giáo viên: Soạn giáo án + tài liệu tham khảo.
Học sinh: SGK + bài tập.
C- Lên lớp:
1. ổn định.
2. Kiểm tra.
	?Bố cục bài văn nghị luận gồm mấy phần, nội dung từng phần
	GV: nhận xét, cho điểm
3. Bài mới.
I- Lập luận trong đời sống 
1.Ví dụ: 
Đọc các ví dụ SGK trong các ví dụ đó, bộ phận nào là luận cứ, bộ phận nào là kết luận - tt của người nói
- Cả 3 câu có 4 phần đều là luận cứ
a. Hôm nay trời mưa
b. Em thích đọc sách
c. Trời nóng quá
- Bộ phận sau là kết luận
a. Chúng ta không đi chơi công viên nữa
Mối quan hệ giữa luận cứ và kết luận?
b. Qua sách em học được nhiều điều
Có thể thay đổi vị trí của luận cứ và kết luận không?
c. Đi ăn kem
- Có thể thay đổi được 
2. Bổ sung
Bổ sung luận cứ cho các kết luận sau?
a) ... Vì có nhiều bạn và thày cô tới
b)... Bởi mọi người không tin mình nữa
c) Mệt quá...
d) Nhỏ tuổi còn khờ dại
Hãy viết tiếp các kết luận nhằm thể hiện quan điểm, tư tưởng của người nói?
3. Viết tiếp các kết luận
a)... Em rất thích đi tham quan.
b)... Phải tập trung học thôi
c)... Phải học ăn, học nói mới được. 
d)... Mình phải gương mẫu
e)... Thắc sẽ là cầu thủ giỏi.
II- Lập luận trong bài văn nghị luận
So sánh với một số kết luận ở mục I để nhận ra đặc điểm trong luận điểm của văn nghị luận?
1. Ví dụ
- Sách là người bạn lớn của em 
đ Luận điểm ở bài văn nghị luận là những kết luận k/q có ý nghĩa phố biến với xã hội 
Rút ra kết luận làm thành 1 luận điểm qua 2 truyện ngắn “Thày bói xem voi, ếch ngồi đáy giếng” và lập luận cho nó?
- Lập luận theo 3 phần
4. Củng cố: 
	Giáo viên khái quát bài luyện tập.
5. Hướng dẫn:
 	Chuẩn bị bài 20
D.Rút kinh nghiệm.
Ngày soạn: 26/1/2006
Kí duyệt	:	
	Tuần 22
Tiết 85: Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
A- Yêu cầu:
- Học sinh hiểu những nét chung về sự giàu đẹp của tiếng Việt qua sự phân tích chứng minh của tác giả.
- Những đặc điểm nổi bật trong NT nghị luận của bài văn: Chặt chẽ, toàn diện, khoa học
B- chuẩn bị:
1. Giáo viên: giáo án + tài liệu
2. Học sinh: SGK + Soạn bài
C- Lên lớp
1. ổn định
2. Kiểm tra.
	? Nội dung văn bản lòng yêu nước của nhân dân ta
	GV: nhận xét- cho điểm
3. Bài mới.
I- Đọc - tìm hiểu chung
Học sinh đọc
Tìmbố cục
II- Tìm hiểu văn bản.
Bài nào khái quát phẩm chất của tiếng Việt? Tác giả phát hiện ra phẩm chất của tiếng Việt trên những phương diện nào?
1. Nhận định về phẩm chất của tiếng Việt.
Tìm cụm từ lặp lại
- Tiếng Việt đẹp
- Tiếng Việt hay
Vẻ đẹp của tiếng Việt được giới thiệu trên những yếu tố nào?
(Nhịp điệu- thanh điệu - cú pháp...)
Dựa vào đâu để nhận xét tiếng Việt hay?
Đủ khả năng diễn đạt tư tưởng tình cảm của con người. 
Lập luận của tác giả có gì đáng chú ý?
- Đáp ứng yêu cầu của đời sống văn hoá qua các thời kỳ lịch sử.
đNgắn gọn, rành mạch, hợp lý
2. Biểu hiện giàu đẹp của tiếng Việt
Tác giả chứng minh vẻ đẹp của tiếng Việt dựa trên đặc sắc gì?
- Giàu chất nhạc
- Uyển chuyển trong câu kéo
Dẫn chứng
- Cấu tạo đặc biệt.
(Nguyên âm, phụ âm...)
Rành mạch trong lời nói...
? nhận xét về cách nghị luận của tác giả?
đ Lý lẽ sâu sắc nhờ dẫn chứng khoa học 
Tác giả quan niệm như thế nào là một tiếng hay?
Thoả mãn yêu cầu về trao đổi tình cảm, đời sống văn hoá ngày càng phức tạp.
Dựa trên chứng cứ nào?
(Dồi dào từ ngữ, hình thức diễn đạt)
- Từ vựng tăng lên
- Ngữ pháp uyển chuyển 
- Học sinh đọc ghi nhớ
3. ý nghĩa của văn bản 
- TV đẹp và hay - đặc sắc trong cấu tạo và khả năng thích ứng
- Kết hợp giải thích, chứng minh, bình luận
Tác giả là người như thế nào?
- Lý lẽ, dẫn chứng sâu sắc
Am hiểu, trân trọng, giữ gìn vẻ đẹp tiếng nói mẹ đẻ.
4. Củng cố:
 GV: khái quát nội dung
5. Hướng dẫn: 
 - làm bài tập 
 - Xem bài tiếp
D. Rút kinh nghiệm
Tiết 86: Thêm trạng ngữ cho câu
A. Mục tiêu:
- Học sinh nắm vững khái niệm trạng ngữ trong cấu trúc câu.
- Phân loại được trạng ngữ theo nội dung.
B. Chuẩn bị.
1. Giáo viên: Giáo án + sách hướng dẫn
2. Học sinh: Đọc sách giáo khoa.
C. Lên lớp
1. ổn định
2. Kiểm tra: ? Thế nào là câu đặc biệt 
	 GV: nhận xét- cho điểm
3. Bài mới
Học sinh đọc ví dụ
I. Đặc điểm của trạng ngữ
1. Ví dụ
Xác định thành phần trạng ngữ trong các câu?
Dưới bóng tre xanh.... xay nắm thóc (Thép Mới)
- Dưới bóng tre xanh 
- Đã từ lâu đời
Các trạng ngữ tìm được bổ sung cho câu những nội dung gì?
- Đời đời, kiếp kiếp
(Không gian, thời gian, cách thức)
- Đã mấy nghìn năm
- Với người
- Từ ngàn đời nay 
Có thể chuyển các trạng ngữ trong các vị trí nào?
2. Kết luận 
Đọc ghi nhớ sách giáo khoa
Bản chất: thêm trạng ngữ đ mở rộng câu
II. Luyện tập 
1. Bài 1
Đọc yêu cầu bài 1
a. Cụm từ mùa xuân... chủ ngữ và vị ngữ
b. Trạng ngữ: vì
Xác định thời gian cho sự việc 
c. Bổ ngữ động từ
đứng đầu câu - ngăn cách với chủ ngữ bằng một dấu phẩy
d. Câu đặc biệt 
2. Bài tập 2
Tìm trạng ngữ?
a4. Nơi chốn
Phân loại?
a5. Cách thức 
a3. Địa điểm
4. Củng cố: Đọc ghi nhơ
5. Hướng dẫn: Làm bài tập 3
D. Rút kinh nghiệm 
Tiết 87 + 88: Tìm hiểu chung 
về phép lập luận chứng minh
A. Mục tiêu:
- Học sinh bước đầu nắm được đặc điểm của một bài văn nghị luận chứng minh
- Yêu cầu cơ bản của luận điểm, luận cứ và phương pháp luận chứng.
B. Chuẩn bị
 Giáo viên: Giáo án + Bài tập 
 Học sinh: Sách giáo khoa + bài tập 
C. Lên lớp: 
1. ổn định 
2. Kiểm tra: 
	? Trình bày cách lập luận trong bài văn nghị luận
	GV: nhận xét- cho điểm
3. Bài mới:
I. Mục đích và phương pháp chứng minh
Nêu ví dụ và cho biết trong đ/s khi nào cần chứng minh 
- Chứng minh: đưa ra bằng chứng chứng tỏ một ý kiến (luận điểm) nào đó là chân thực 
Khi nào cần chứng minh một ý kiến mà không sử dụng dẫn chứng?
(Lý lẽ.... một luận điểm)
Đọc văn bản “Đừng sợ vấp ngã”
+ Luận điểm: Đừng sợ vấp ngã
Tìm câu trong luận điểm
- Bao lần vấp ngã mà bạn không nhớ
- Chớ lo thất bại 
Bài văn lập luận như thế nào?
* Mở bài: 
- GT hướng chứng minh 
- Các dẫn chứng có thật
* Thân bài: 
Nhận xét về các dẫn chứng, lý lẽ?
+ Nêu 5 dẫn chứng cụ thể
Dẫn chứng tiêu biểu, toàn diện, lý lẽ chặt chẽ, thuyết phục.
- Oandisnây, luifaxtơ, Leptonstoi, Henrifo, Caruxo... đều đã có lần thất bại đ thành công
* Kết bài:
Học sinh đọc ghi nhớ 
- Khuyên nhủ: “chớ lo thất bại”
III. Luyện tập 
Đọc văn bản: “Không sợ sai lầm”
+ Tên bài là luận điểm
Tìm luận điểm
- Một người lúc nào cũng sợ thất bại đ suốt đời không tự lập.
Những câu mang luận điểm nhỏ?
- Thất bại là mẹ thành công
- Chẳng ai thích sai lầm
Tìm những luận cứ?
+ Luận cứ:
- Sợ nước đ không biết bơi
Nhận xét về lý lẽ mà tác giả nêu ra?
- Sợ nói sai đ không học được N.N
- Không mất gì đ không được gì
Lý lẽ và dẫn chứng hiển nhiên thuyết phục đ đạt được mục đích của tác giả
- Sợ sai đ chẳng dám làm
- Sợ trắc trở đ ngưng tay 
- Phạm sai lầm đ chán nản
- Sai rồi đ tiếp sai sau
- Rút kinh nghiệm tiến lên.
4. Củng cố:
	 - Đọc ghi nhớ
- Khái quát bài giảng
5. Hướng dẫn:
	 Chuẩn bị bài 22
D.Rút kinh nghiệm 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA ngu van7 ky 1 nam hoc 2011 2012.doc