Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 1: Cổng trường mở ra (Tiết 3)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 1 -  Tiết 1: Cổng trường mở ra (Tiết 3)

I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:

Giúp HS:

- Cảm nhận và hiểu biết được những tình cảm đẹp đẽ của người mẹ đối với con nhân ngày khai trừơng; Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với trẻ em.

- Giáo dục tình cảm gia đình, ý thức học tập.

 -Rèn luyện kĩ năng cảm thụ tác phẩm.

 II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1. GV: Giáo án, tranh, bảng phụ.

2. HS: bài soạn.

 

doc 160 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1327Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 1: Cổng trường mở ra (Tiết 3)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:1.	 Ngµy so¹n : 11/8/2010 
TiÕt 1	 	 cæng tr­êng më ra
Lí Lan
I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:
Giúp HS:
- Cảm nhận và hiểu biết được những tình cảm đẹp đẽ của người mẹ đối với con nhân ngày khai trừơng; Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với trẻ em.
- Giáo dục tình cảm gia đình, ý thức học tập.
 -Rèn luyện kĩ năng cảm thụ tác phẩm.
II- CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. GV: Giáo án, tranh, bảng phụ.
2. HS: bài soạn.
III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1/ Ổn định tình hình lớp:
- Sĩ số.
- Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.
2/ Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Kiểm tra sách vở của HS.
3/ Bài mới: (2’)
 Giới thiệu bài mới:
 Em đã học nhiều bài hát về trừơng lớp, hãy hát một bài nói về ngày đầu tiên đi học. HS hát “Ngày đầu tiên đi học”. Tâm trạng của em bé trong ngày đầu đi học là vậy đó. Thế còn em bé và người mẹ trong văn bản này có những suy nghĩ và tình cảm gì trong ngày khai giảng đầu tiên? Ta cùng tìm hiểu.
TG
Hoạt động của gi¸o viªn
Hoạt động của häc sinh
Néi dung ghi b¶ng
10’
Ho¹t ®éng 1: T×m hiÓu chung
H: Văn bản này thuộc thể loại văn bản gì?
- Văn bản biểu cảm .
I T×m hiÓu chung
23’
 Nội dung của văn bản đề cập đến vấn đề như thế nào với xã hội ?
Hoạt động2:Đọc – hiểu văn bản
 Có nội dung đề cập đến những vấn đề có tính chất bức thiết của đời sống xã hội.=> Văn bản nhật dụng .
I- Đọc- hiểu văn bản:
GV: Đọc giọng trầm lắng, tập trung
1/ Đọc:
Diễn đạt tâm trạng của người mẹ.
→ HS đọc.
2/ Phân tích:
GV uốn nắn, sữa chữa.
 Tóm tắt đại ý văn bản?
* Đại ý: Tâm trạng
 H: Tìm những chi tiết thể hiện tâm trạng của hai mẹ con?
→ Mẹ : không tập trung được vào việc gì; trằn trọc, không ngủ được; nhớ về buổi khai trừơng đầu tiên; nôn nao, hồi hộp, chơi vơi,hốt hoảng.Con: hăng hái thu dọn đồ đạc, ngủ ngoan.
của người mẹ trong
đêm không ngủ trước ngày con khaitrường.
a) Diễn biến tâm trạng của mẹ: 
 H: Em nhận thấy tâm trạng của mẹ và con có gì khác nhau?
Thảo luận:
→ Mẹ: thao thức ,suy nghĩ triền miên.
→ Con: thanh thản, vô tư.
 Thao thức, suy nghĩ triền miên.
 H: Vì sao mẹ không ngủ được? Gợi: lo lắng, nghĩ về ngày khai trừơng của mình, hay nhiều lí do khác
→ Lo lắng cho ngày khai trừơng của con, nghĩ về ngày khai trừơng năm xưa.
 H: Ngày khai trừơng đã để lại dấu ấn sâu đậm trong tâm hồn mẹ , chi tiết nào nói lên điều đó?
→ Cứ nhắm mắt lại; Cho nên ấn tượng  bước vào.
 H: Vì sao ngày khai trừơng lớp một để lại dấu ấn sâu đậm trong tâm hồn mẹ?
→ Ngày đầu tiên đến trừơng, bước vào một môi trừơng hoàn toàn mới mẻ, một thế giới kì diệu.
 H: Từ dấu ấn sâu đậm của ngày khai trừơng, điều mà mẹ mong muốn cho con ở đây là gì?
→ Mong cho những kỉ niệm đẹp về ngày khai trừơng đầu tiên sẽ theo con suốt đời.
 H: Với những trăn trở, suy nghĩ, mong muốn của mẹ, em cảm nhận đây là ngừơi mẹ như thế nào?
- Tấm lòng yêu thương con, tình cảm đẹp sâu nặng đối với con.
 H: Trong văn bản có phải mẹ đang nói với con không? Theo em, mẹ đang tâm sự với ai? Cách viết này có tác dụng gì?
→ Không nói với ai cả. Nhìn con gái đang ngủ mẹ tâm sự với con nhưng thật ra là đang nói với chính mình.
 H: Câu văn nào trong bài nói lên vai trò và tầm quan trọng của nhà trừơng đối với thế hệ trẻ? Hãy đọc.
→ “Ai cũng biết hàng dặm sau này”.
b) ý nghĩa nhan đề:
Chuyển: Không chỉ có lo lắng, hồi tửơng mà mẹ còn không biết bao là suy nghĩ khi cổng trừơng mở ra.
“Đi đi con  bước qua cánh cổng trừơng là một thế
 H: Kết thúc bài văn ngừơi mẹ nói:”Bước qua  mở ra”, em hiểu cái thế giới kì diệu đó là gì? suy nghĩ (câu nói) của người mẹ một lần nữa nói lên điều gì?
HS tuỳ ý trả lời(có thể : tri thức, tình cảm bạn bè thầy cô) 
giới kì diệu sẽ được mở ra” 
->Vai trò to lớn cùa nhà trường đối với cuộc sống con người.
 H: Với tất cả suy nghĩ và tâm trạng của người mẹ em hiểu tác giả muốn nói về vấn đề gì qua tác phẩm này?
→ Tình cảm yêu thương của mẹ đối với con và vai trò của nhà trừơng đối với cuộc sống. 
II- Tổng kết:
Ghi nhớ sgk.
Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
→ HS đọc.
5’
Hoạt động3:Luyện tập.
III- Luyện tập.
 H: Hãy nói về kỉ niệm của em trong ngày khai trừơng đầu tiên?
→ HS tùy ý trả lời.
 4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (2’)
*Bài cũ: -Viết đoạn văn kể về những kỉ niệm trong ngày khai trừơng đầu tiên.
 -Nắm chắc suy nghĩ, tâm trạng của người mẹ và vấn đề mà văn bản muốn nói đến.
*Bài mới:Chuẩn bị cho bài: “Mẹ tôi”.
+Đọc văn bản; Trả lời các câu hỏi.
+Tìm hiểu vễ thái độ và tâm trạng của bố.
V- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Tuần:1 Ngày soạn: 12/08/2010
 Tiết:2 
MẸ TÔI
Ét-môn-đô đơ A-mi-xi
I-MỤC TIÊU BÀI DẠY:
Giúp HS:
- Hiểu biết và thấm thía những tình cảm thiêng liêng,sâu nặng của mẹ đối với con cái.
- Giáo dục tình cảm gia đình.
- Rèn luyện kĩ năng cảm nhận tác phẩm.
II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. GV: Giáo án, tranh, bảng phụ.
2. HS: bài soạn.
III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1/ Ổn định tình hình lớp:
- Sĩ số.
- Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.
2/ Kiểm tra bài cũ: (8’)
- Câu hỏi: Văn bản “cổng trừơng mở ra” để lại trong em suy nghĩ gì?
- Trả lời: Tấm lòng yêu thương con, tình cảm đẹp sâu nặng đối với con; Vai trò to lớn cùa nhà trường đối với cuộc sống con người.
3/ Bài mới:
 Giới thiệu bài mới: (2’)
 Trong cuộc đời mỗi chúng ta,người mẹ có một vị trí và ý nghĩa hết sức lớn lao và thiêng liêng.Nhưng không phải khi nào ta cũng ý thức được điều đó.Thường thìcó những lúc ta mắc lỗi lầm thì ta mới nhận ra tất cả.Bài văn “Mẹ tôi” sẽ cho ta một bài học như thế.
TG
Hoạt động của gi¸o viªn 
Hoạt động của häc sinh 
Néi dung ghi b¶ng
8’
Hoạt động1: Tìm hiểu về tác giả,t¸c phÈm
I- Tác giả, t¸c phÈm
Yêu cầu HS đọc chú thích (*) sgk.
→ HS đọc.
GV: giọng đọc phải bộc lộ rõ tâm tư tình cảm của người cha.
→ HS đọc.
II-Đọc-hiểu văn bản:
GV: Nhận xét, uốn nắn, sửa chữa 
1/ Đọc:
20’
Hoạt động2: Tìm hiểu văn bản.
2/ Phân tích:
 H: Nguyên nhân bố viết thư cho En-ri-cô?
→ En-ri-cô đã phạm lỗi vô lễ với mẹ khi cô giáo đến thăm, bố đã viết thư để bộc lộ thái độ cũa mình.
Thảo luận: Vì sao văn bản lại có tên là “Mẹ tôi”?
→ Mượn hình thức bức thư để hình ảnh người mẹ hiện lên một cách tự nhiên; người viết thư dễ dàng bày tỏ tình cảm của mình với mẹ .
a) Thái độ của ngừơi cha đối với En-ri-cô:
 H: Qua bức thư em thấy thái độ của bố đối với En-ri-cô như thế nào? 
- Buồn bã, tức giận.
 H: Dựa vào đâu em biết được điều đó? (chi tiết nào).
→ Sự hỗn láo  một nhát dao đâm vào tim bố; bố không thể nào nén được cơn giận; con mà lại xúc phạm đến mẹ con ư?; thật đáng xấu hổ và nhục nhã  
 H: Vì đâu ông có thái độ đó khi En-ri-cô có thái độ không đúng với mẹ?
→ Ông không ngờ En-ri-cô có thái độ đó với mẹ.
 H: Cảm nhận của em về mẹEn-ri-cô?
→ Yêu thương con rất mực.
b) Hình ảnh của người mẹ :
 H: Chi tiết nào nói lên điều đó?
→ Thức suốt đêm vì con; bỏ một năm hạnh phúc để tránh cho con một giờ đau đớn.
 H: Suy nghĩ của riêng em trước thái độ của En-ri-cô với mẹ?
→ HS tự do trả lời (đáng trách, không nên có thái độ như vậy)
 H: Từ đó nói lên suy nghĩ riêng em về nhũng lời dạy của bố?
HS tự do trả lời.
 H: Theo em điều gì khiến En-ri-cô” xúc động vô cùng” khi đọc thư bố? (kết hợp phần trắc nghiệm sgk)
→ HS chọn: a,c,d.
-> Mong con hiểu được công lao , sự,hi
 H: Qua những điều bố nói trong bức thư, ông mong muốn điều gì ở con?
sinh vô bờ bến của mẹ. 
 H: Trước tấm lòng yêu thương, hi sinh của mẹ dành cho En-ri-cô, bố đã khuyên con điều gì?
c)Lời khuyên nhủ của bố: 
-Không bao giờ được thốt ra lời nói nặng với mẹ.
-Thành khẩn xin lỗi mẹ.
 H: Em hiểu được điều gì qua lời khuyên nhủ của bố?
→ HS trả lời tự do.
 -> Lời khuyên nhủ chân tình, sâu sắc.
Thảo luận: Vì sao bố không nói trực tiếp mà viết thư?
→ Thể hiện tình cảm một cách tế nhị, kín đáo. Viết thư là cách nói riêng với người mắc lỗi. 
 H: Bức thư để lại trong em ấn tượng sâu sắc nào về những lời nói của bố?
→ HS đọc phần ghi nhớ.
5’
Hoạt động3:Tổng kết và luyện tập.
H: Hãy kể lại một sự việc em lỡ gây ra khiến bố mẹ buồn phiền?
→ HS tùy ý kể.
III-Tổng kết và luyện tâp: 
Ghi nhớ sgk.
4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà:(2’)
*Bài cũ: - Chọn một trong thư có thể hiện vai trò lớn lao của mẹ đối với con và học thuộc.
 - Nắm được ý nghĩa những lời khuyên nhủ của người bố. 
*Bài mới:Chuẩn bị cho bài: ”Cuộc chia tay của những con búp bê”
+ Đọc văn bản; Trả lời các câu hỏi.
 	+ Tình cảm của các nhân vật trong cuộc chia tay.
	+ Vấn đề được đề cập đến trong văn bản.
 IV- RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần:1 Ngày soạn: 16/8/2010 
Tiết:3 
TỪ GHÉP
I-MỤC TIÊU BÀI DẠY: Giúp HS:
- Nắm được cấu tạo của hai loại từ ghép; Hiểu được cơ chế tạo nghĩa của từ ghép trong TV.
- Biết vận dụng và nhận biết các loại từ ghép.
II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. GV: Giáo án, bảng phụ.
2. HS: bài soạn.
III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1/ Ổn định tình hình lớp:
- Sĩ số.
- Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.
2/ Kiểm tra bài cũ: Không. 
 3/ Bài mới: 
 Giới thiệu bài mới: (2’)
Ở lớp 6 đã học qua từ ghép. Thế nào là từ ghép? (những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa) Để giúp các em có một kiến thức sâu hơn về cấu tạo, trật tự sắp xếp và nghĩa của từ ghép, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu nghĩa của từ ghép. 
TG
Hoạt động của gi¸o viªn
Hoạt động của häc sinh
Néi dung ghi b¶ng
12’
Hoạt động1: Tìm hiểu TGCP 
→ HS đọc.
I-Tìm hiểu:
GV treo bảng phụ ghi 2 câu văn.
H: Hãy nghĩa của từ bà với từ bà ngoại, thơm với thơm phức khác nhau như thế nào?
→ Bà: người đàn bà sinh ra mẹ, cha / Bà ngoại: người đàn bà sinh ra me.
Thơm: mùi hương dể chịu, làm ta thích ngửi / thơm phức: mùi thơm bốc lên mạnh, hấp dẫn.
II-Bài học:
1/ Các loại từ ghép:
a)Từ ghép chính phụ:
H: Từ đó hãy so sánh phạm vi nghĩa của từ đơn : bà, thơm với từ ghép bà ngoại, thơm phức?
→ Nghĩa của từ ghép bà ngoại, thơm phức hẹp hơn so với nghĩa từ đơn bà, thơm.
H: Vì sao có sự khác nhau đó? (Tiếng đứng sau có tác d ...  ca Côn Sơn
Lục bát
dung đã sắp xếp.
Tiếng gà trưa
Các thể thơ khác
Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
Các thể thơ khác
Sông núi nước Nam
Tuyệt cú đường luật
H : Đặc điểm của thể thơ: Bát cú Đường luật, Song thất lục bát, Tuyệt cú Đường luật?
Bài tập 4:
Những ý kiến không chính xác:
Hoạt động 4: Bàn về thơ, tác phẩm trữ tình và văn biểu cảm. 
Các ý kiến: a, e, i, k.
GV hướng dẫn HS tìm ra những ý kiến không chính xác.
Hoạt động 5: Điền vào chỗ trống.
Bài tập 5:
a)tập thể và truyền miệng
GV có thể là một số thể thơ 
b)lục bát
khác như thể lục bát biến thể
c)ẩn dụ, so sánh 
Hoạt động 6: HD Ghi nhớ.
Ghi nhớ:
-Ghi nhớ 1: nhấn mạnh: “trữ tình” là “biểu hiện cảm xúc” chứ không phải là thơ hay văn.
SGK.
-Ghi nhớ 2:phân biệt thơ trữ tình với ca dao trữ tình. 
-Ghi nhớ 3: phân biệt 2cách biểu cảm trong một số tác phẩm. 
15’
Hoạt động 7: Luyện tập
Luyện tập: 
Yêu cầu HS đọc những câu thơ.
Bài tập 1:
Giải nghĩa các từ khó.
H : Phương thức biểu cảm trong câu thơ 1và 2?
-Câu 1: tả và kể -> biểu cảm trực tiếp.
Câu 2: ẩn dụ -> biểu cảm gián tiếp.
H : Qua bài “Bài ca Côn Sơn” em hiểu được điều gì về tác giả Nguyễn Trãi?
-Thanh cao, giao hoà với thiên nhiên.
H : Qua bài thơ này, tác giả muốn biểu cảm điều gì?
-Nỗi lo nghĩ thương cho dân cho nước.
H : Những từ ngữ diễn tả về những khoảng thời gian nào được nhắc đến trong bài thơ?
-Suốt ngày, đêm, đêm ngày.
H : Với những từ ngữ đó, toàn bài thơ Nguyễn Trãi muốn gửi gắm điều gì?
-Nỗi lo nghĩ thương cho dân cho nước luôn thường trực trong lòng nhà thơ.
 GV: Tác giả đã bộc lộ rằng cả đời ông chỉ có một nỗi lo cho dân , cho nước. 
H : Đến đây, em hiểu thêm được điều gì về nét đẹp trong tư tưởng của Nguyễn Trãi? 
Lo cho dân cho nước là nỗi lo thường trực của con người Nguyễn Trãi.
Bài tập 2:
Thảo luận:
H : So sánh tình huống và cách thể hiện tình yêu quê hương đất nước trong 2 bài thơ “Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” và “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê”
HS thảo luận và trình bày ý kiến
“Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh”
-Tình cảm được biểu hiện lúc ở xa quê.
-Biểu cảm trực tiếp.
-Thể hiện nhẹ nhàng, sâu lắng.
“Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê”
-Tình cảm được biểu hiện lúc mới đặt chân về quê.
-Biểu cảm gián tiếp.
- Thể hiện đượm màu sắc hóm hỉnh, ngậm ngùi.
Yêu cầu HS đọc “Đêm đỗ thuyền ở bến Phong Kiều”
Bài tập 3:
H : Tình cảm được thể hiện trong bài thơ này?
Thảo luận:
H : Hãy so sánh với bài thơ “Cảnh khuya” về cảnh vật được miêu tả và tình cảm cân thể hiện?
*Giống nhau: -Cảnh vật: đêm khuya, trăng, dòng sông
 -Cảnh và tình hoà quyện.
*Khác nhau:
Hs trao đổi nhóm và trả lời
“Đêm đỗ thuyền ở bến Phong Kiều”
“Cảnh khuya”
-Cảnh yên tĩnh, u tối.
-Cảnh huyền ảo nhưng sống động, trong sáng.
-Chủ thể trữ tình: kẻ lữ khách buồn xa xứ.
-Chủ thể trữ tình: người chiến sĩ cách mạng lo nghĩ cho đất nước, say mê với thiên nhiên.
H : Căn cứ vào ba bài tuỳ bút đã học và lựa chọn câu đúng?
Bài tập 4:
Câu đúng: b, c, e.
4/ Dặn dò: (3’)
*Bài cũ: 
 Nắm chắc những nội dung vừa ôn tập.
 Tự ôn tập cho phần văn bản nhật dụng.
*Bài mới:Chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối học kì I.
+ Ôn tập tất cả những kiến thức văn học trong học kì I
IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
..........................................................................................................................
Ngày soạn: 14/12/2010
Tiết: 68
 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I-MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS :
-Củng cố và hệ thống lại những kiến thức về từ ghép, từ láy, đại từ, quan hệ từ, yếu tố Hán Việt.
-Củng cố những một số kĩ năng đã được cung cấp và rèn luyện.
-Củng cố và hệ thống lại những kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ, điệp ngữ, chơi chữ;Củng cố một số kĩ năng đã được cung cấp và rèn luyện.
II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
-GV:
Phương pháp: động não, thảo luận nhóm, trình bày 1 phút...
Phương tiện: Giáo án, bảng phụ.
-HS: bài soạn.
III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1/ Ổn định tình hình lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: (5’)
Kiểm tra sự chuẩn bị cho tiết ôn tập của HS.
3/ Bài mới:
 	Giới thiệu bài mới: (2’)
 Sau khi đã học qua nhiều kiến thưc Tiếng Việt trong chương trình Ngữ văn 7-Học kì I, tiết học này sẽ giúp chúng ta hệ thống lại những kiến thức Tiếng Việt đã học. 
TG
Hoạt động của GV - HS
Nội dung ghi bảng
Ghi chú
15’
Hoạt động 1: Ôn tiếng Việt 
ôn về từ ghép, từ láy.
I Ôn tiếng Việt: 
1Từ ghép , từ láy 
H : Từ phức được chia làm mấy loại?
HS nhắc lại kiến thức cũ
H :Từ ghép và từ láy được chia ra thành những loại nhỏ nào?
HS trả lời:-Từ ghép chính phụ, từ ghép đẳng lập; từ láy toàn bộ, từ láy bộ phận.
H :Từ láy nào có thể phân loại? Đó là những loại gì?
GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ.
Hs vẽ sơ đồ
H : Nêu định nghĩa của các loại từ trên? Và lấy ví dụ.
H : Đại từ là gì? Vai trò ngữ pháp?
2. Đại từ 
H : Đại từ chia làm mấy loại? Nói rõ từng loại và cho ví dụ.
GV hướng dẫn HS vẽ sơ đồ.
3. Danh từ , động từ , tính từ .
Lập bảng so sánh quan hệ từ với: danh từ, động từ, tính từ về ý nghĩa và chức năng.
 Từ loại
Ý nghĩ chức năng
Quan hệ từ
Ý nghĩa
Biểu thị ý nghĩa, quan hệ
Chức năng
Liên kết các thành phần của 
 cụm tưcâu
5’
Hoạt động 2: Ôn về từ Hán Việt.
II. Từ Hán Việt 
 Giải nghĩa các yếu tố hán Việt:
Bạch: trắng. Bán: nửa. Cô: một. Cư: ở. Cửu: mười. Dạ: đêm. Đại: to. Điền: ruộng. Hà: sông. Hậu: sau. Hồi: về. Hữu: có. Lực: sức. Mộc: cây. Nguyệt: trăng. 
Nhật: ngày. Quốc: nước. Tam: ba. Tâm: lòng 
Thảo luận:
H : Giải nghĩa các yếu tố hán Việt (mỗi nhóm 7 từ)
HS thảo luận
H : Yếu tố Hán Việt là gì? Phân loại từ ghép Hán Việt?
-Yếu tố Hán Việt: tiếng cấu tạo nên từ Hán Việt.
-Có 2 loại từ ghép Hán Việt: đẳng lập và chính phụ 
15’
Hoạt động 3: Ôn về từ đồng nghĩa , trái nghĩa , đồng âm , thành ngữ,điệp ngữ,chơi chữ.
1. Từ đồng nghĩa .
III Từ đồng nghĩa , từ trái nghĩa ,đồng âm,thành ngữ , điệp ngữ, chơi chữ :
1. Từ đồng nghĩa 
-Nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
-Phân loại:+Đồng nghĩa hoàn toàn: xe lửa, xe hỏa.
H : Thế nào là từ đồng nghĩa? Từ đồng nghĩa chia làm mấy loại? Ví dụ
2. Ôn về từ trái nghĩa.
2.Từ trái nghĩa:
-Nghĩa trái ngược nhau xét trên một cở sở chung nào 
H : Thế nào là từ trái nghĩa? 
đó. 
bé><lười biếng.
 3.Ôn về từ đồng âm.
3. Từ đồng âm:
-Phát âm giống nhau nhưng nghĩa khác xa nhau.
H : Thế nào là từ đồng âm?
H : Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa?
-Từ đồng âm không có sự liên quan về nghĩa. Còn từ nhiều nghĩa thì ngược lại.
4. Ôn về thành ngữ.
4. Thành ngữ:
H : Thế nào là thành ngữ?
-Ngữ có cấu tạo cố định và nghĩa hoàn chỉnh.
H : Chức vụ trong câu?
-Làm chủ ngữ, vị ngữ.
Yêu cầu HS đọc và làm bài tập 6.
HS thực hiện
BT6:Những thành ngữ thuần Việt đồng nghĩa:
trăm trận trăm thắng; nửa tin nửa ngờ; cành vàng 
lá ngọc; khẩu phật tâm xà.
Yêu cầu HS đọc và làm bài tập 7.
BT7: đồng không mông quạnh, còn nước còn tát,
Con dại cái mang , giàu nứt đố đổ vách .
5. Ôn về điệp ngữ.
5.Điệp ngữ:
-Cách lặp lại từ ngữ có mục đích.
H : Thế nào là điệp ngữ?
H:Có mấy dạng điệp ngữ?
-Có 3 dạng chủ yếu: nối tiếp, cách quãng, vòng 
tròn
6. Ôn về chơi chữ.
Hs trả lời nhanh
6.Chơi chữ:
-Lợi dụng đặc sắc về âm nghĩa, để tạo ra sắc thái 
Dí dỏm hài hước .
H :Thế nào là chơi chữ?
H : Các lối chơi chữ?
4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (3’)
*Bài cũ: 
-Nắm chắc những nội dung vừa ôn tập.
-Tự luyện viết chính tả để phân biệt những âm, vần, dấu thường nhầm lẫn.
- Tự thực hiện các bài tập để khắc sâu kiến thức.
*Bài mới: Chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối học kì I.
+ Ôn tập tất cả những kiến thức Tiếng Việt trong học kì I.
IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 ==============================
Ngày soạn:	
	 Tiết: 71,72
GV đọc.
GV nhận xét sửa chữa.
Nhóm viết.
a)tiêng tiếc-thời tiết; xanh biếc-hiểu biết; ăn tiệc-chết tiệt; nuối tiếc-khí tiết; cò diệc-tiêu diệt; bàn việc-phân biệt; mắt liếc-la liệt; xem xiết-rên xiết; đơn chiếc-chì chiết; chậu thiếc-tha thiết.
b)con ngan-nghênh ngang; mênh mang-miên man; tôm càng-đòn càn; mùa màng-thợ hàn; chàng nàng-nồng nàn; sẵn sàng-nhà sàn; đảm đang-nghề đan; tuềnh toàng
20’
Hoạt động 10: luyện viết đúng v/d. 
GV đọc.
2/ Viết đúng các tiếng có phụ âm đầu v/d:
vanh vách-danh sách; vi vu-du lịch; vui vẻ-da dẻ; cây viết (bút)-da diết; vòng vây-dây thừng; bạc
GV nhận xét sửa chữa.
Nhóm viết.
vàng-dễ dàng; vào ra-dào dạt; vinh quang-dinh thự; vô lí-hò dô; vơ vét-dơ dáy; vo viên-vô duyên; 
vắt vẻo-dắt díu; vặt lông- dặt dẹo; vĩ mô-dĩ nhiên
Hoạt động 11:luyện viết đúng các dấu hỏi, ngã.
GV đọc.
GV nhận xét, sửa chữa
Nhóm viết.
3/ Viết đúng các dấu hỏi, ngã:
bỗ bả, dễ dãi, của cải, cả nể, đủng đỉnh, đỏng đảnh, lãng đãng, lảo đảo, lủng củng, lẵng nhẵng, lả tả, lỏng lẻo, nhõng nhẽo, khinh khỉnh, lững thững, thủ thỉ, thỏ thẻ, tỉ mỉ, nghễnh ngãng.
KIỂM TRA HỌC KÌ I
I-MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giúp HS :
-Nắm chắc những kiến thức quan trọng đã học ở học kì I cho ba phân môn Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn.
-Rèn luyện kĩ năng thực hiện một bài kiểm tra tổng hợp.
II-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
GV: đề kiểm tra, đáp án
HS: ôn tập tất cả các kiến thức của học kì I.
III-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1/ Ổn định tình hình lớp:
- Sĩ số.
-Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.
2/ Kiểm tra bài cũ: không	
3/ Bài mới: thực hiện kiểm tra.
 1.GV phát đề.
 2.HS làm bài.
 3. GV thu bài
4/ Củng cố, hướng dẫn về nhà: (2’)
*Bài cũ: Tự thực hiện lại bài kiểm tra ở nhà.
*Bài mới: Chuẩn bị cho bài: Tục ngừ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
+Đọc; Trả lời các câu hỏi sgk
+Tìm hiểu khái niệm tục ngữ và nội dung, ý nghĩa các câu tục ngữ.
IV-RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
 Thống kê kết quả
Lớp
G %
K %
TB % 
Yếu %
Kém %
TB trở lên % 
7A
( / )
7A
( / )

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Ngu van 7 4 cot.doc