Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 1: Cổng trường mở ra (tiết 47)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 1: Cổng trường mở ra (tiết 47)

1. MỤC TIÊU: Giúp HS

1.1. Kiến thức:

- Biết được tình cảm su nặng của cha mẹ, gia đình với con ci, ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người, nhất là đối với tuổi thiếu niên, nhi đồng.

- Hiểu được lời văn biểu hiện tâm trạng người mẹ đối với con trong văn bản.

1.2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng

- Đọc- hiểu một văn bản biểu cảm được viết như những dịng nhật kí của một người mẹ.

- Phn tích một số chi tiết tiu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ trong đêm chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiên của con.

- Liên hệ vận dụng khi viết một bài văn biểu cảm.

- Rèn kĩ năng sống cho HS ở mục 2

 

doc 15 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 684Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 1: Cổng trường mở ra (tiết 47)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CỔNG TRƯỜNG MỞ RA 
 Lí Lan
TUẦN 1
Tiết 1	 
Ngày dạy: 13/8/2012
1. MỤC TIÊU: Giúp HS
1.1. Kiến thức:
- Biết được tình cảm sâu nặng của cha mẹ, gia đình với con cái, ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người, nhất là đối với tuổi thiếu niên, nhi đồng.
- Hiểu được lời văn biểu hiện tâm trạng người mẹ đối với con trong văn bản.
1.2. Kĩ năng: Rèn kĩõ năng
- Đọc- hiểu một văn bản biểu cảm được viết như những dịng nhật kí của một người mẹ.
- Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ trong đêm chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiên của con.
- Liên hệ vận dụng khi viết một bài văn biểu cảm.
- Rèn kĩ năng sống cho HS ở mục 2
1.3. Thái độ:
- Rèn kĩ năng đọc, cảm nhận tác phẩm văn học.
2. TRỌNG TÂM:.Tâm trạng của mẹ trong đêm trước ngày khai trường của con.
3. CHUẨN BỊ:
3.1. GV: -Đọc phân tích văn bản.
 -Bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm, củng cố luyện tập.
 -Tranh ngày khai trường. 
3.2. HS: Đọc văn bản trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn bản.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1: Ổn định tổ chức và kiểm diện : GV kiểm tra sỉ số HS 
 Lớp 7A1: / Lớp 7A2: / Lớp 7A3: / 
4.2: Kiểm tra bài miệng:
Khơng KT
4.3: Bài mới
Giới thiệu bài.
Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý đã ra đi nhưng những sáng tác của ông mãi mãi để lại cho đời những giai điệu thật đẹp đặc biệt là về tình mẹ đối với con “Mẹ thương con có hay chăng, thương từ khi thai nghén trong lòng” thế đấy mẹ lo lắng cho con từ lúc mang thai đến lúc sinh con ra lo cho con ăn ngoan chóng khoẻ rồi đến lúc con chuẩn bị bước vào một chân trời mới – trường học. Con sẽ được học hỏi, tìm tòi, khám phá những điều hay mới lạ. Đó cũng là giai đoạn mẹ lo lắng quan tâm đến con nhiều nhất. Để hiểu rõ tâm trạng của các bật cha mẹ nhất là trong cái đêm trước ngày khai trường vào lớp 1 của con chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu văn bản “Cổng trường mở ra”.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
* Ho¹t ®éng 1:Tìm hiểu chung
(?) Theo các em giáo dục cĩ vai trị như thế nào đối với sự phát triển của xã hội?
- Cĩ vai trị to lớn đối với sự phát triển của xã hội. Ở Việt Nam ngày nay, giáo dục đã trở thành sự nghiệp của tồn xã hội.
(?) T¸c gi¶ bµi v¨n lµ ai? HiĨu biÕt cđa em vỊ t¸c gi¶ nµy?
(Lý Lan lµ nhµ v¨n n÷ ®a tµi hiƯn ®ang ®Þnh c­ t¹i Mü vµ ®· dÞch bé truyƯn HarryPoster nỉi tiÕng sang tiÕng ViƯt).
(?) Em hãy giới thiệu đơi nét về văn bản “ Cổng trường mở ra”? Văn bản đề cập đến những mối quan hệ nào?
(?) V¨n b¶n nhËt dơng lµ g×? KĨ tªn mét sè v¨n b¶n nhËt dơng mµ em ®· häc ë líp 6? 
-V¨n b¶n nhËt dơng lµ nh÷ng v¨n b¶n cã néi dung gÇn gịi, bøc thiÕt ®èi víi ®êi sèng hiƯn t¹i cđa con ng­êi vµ x· héi nh­: thiªn nhiªn, m«i tr­êng, d©n sè C¸c v¨n b¶n nhËt dơng ®· häc: CÇu Long Biªn chøng nh©n lÞch sư; Bøc th­ cđa thđ lÜnh da ®á; §éng Phong Nha....
* Ho¹t ®éng 2: Đọc- hiểu văn bản
- Gi¸o viªn h­íng dÉn ®äc vµ ®äc mÉu giäng chËm r·i, nhĐ nhµng, t×nh c¶m, s©u l¾ng.
- Gäi 2 - 3 häc sinh ®äc c¸c ®o¹n cßn l¹i.
- H­íng dÉn häc sinh nhËn xÐt vỊ giäng ®äc cđa c¸c b¹n.
- Gi¶i thÝch l¹i b»ng lêi cđa m×nh c¸c tõ: H¸o høc, bËn t©m, nh¹y c¶m. §Ỉt c©u víi tõ “h¸o høc”.
(?) Em hãy tìm những chi tiết trong văn bản thể hiện tình cảm yêu thương con của người mẹ?
- Quan sát những việc con làm: Thu dọn đồ chơi giúp mẹ, háo hức về việc ngày mai thức dậy cho kịp giờ
- Bảo con đi ngủ sớm, kiểm tra lại những thứ đã chuẩn bị ( quần áo, cặp sách)
(?) Trong đêm trước ngày khai trường của con mẹ cĩ tâm trạng như thế nào?
+ MĐ: Khơng ngủ được, thao thøc, suy nghÜ triỊn miªn.
(?) T¹i sao mĐ l¹i kh«ng ngđ ®­ỵc?
 - Kh«ng ph¶i mĐ qu¸ lo l¾ng cho con v× mäi sù ®· ®­ỵc mĐ chuÈn bÞ chu ®¸o, mĐ cịng rÊt tin t­ëng ë con. MĐ kh«ng ngđ ®­ỵc v× mĐ ®ang sèng l¹i víi nh÷ng kû niƯm x­a cđa chÝnh m×nh - mĐ nghÜ ®Õn tuỉi th¬, ®Õn thêi c¾p s¸ch, ®Õn ngµy khai gi¶ng ®Çu tiªn cđa mĐ.
(?) Tõ dÊu Ên s©u ®Ëm ®ã, ®iỊu mµ mĐ mong muèn ë ®©y lµ g×? 
- MĐ muèn nhĐ nhµng, cÈn thËn, tù nhiªn ghi vµo lßng con Ên t­ỵng s©u s¾c vỊ ngµy khai tr­êng ®Çu tiªn.
 (?) ­íc mong cđa mĐ khi liªn t­ëng ®Õn ngµy khai tr­êng ë NhËt? 
- Một nền giáo dục hiện đại phù hợp với quá trình phát triển của xã hội, là nơi tốt nhất để con mình cĩ được những tri thức làm hành trang cho tương lai tốt đẹp sau này.
GV lồng ghép giáo dục mơi trường, nhà trường là mơi trường xã hội tốt nhất để mỗi người chúng ta sống và hồn thiện nhân cách, tri thức để vững bước trên con đường tương lai.
(?) T×m c©u v¨n nãi lªn vai trß, tÇm quan träng cđa gi¸o dơc ®èi víi thÕ hƯ trỴ? 
-“Ai cịng biÕt sau nµy”.
(?) Tõ nh÷ng viƯc lµm, suy nghÜ, tr¨n trë cđa mĐ, em h·y nhËn xÐt vỊ t×nh c¶m cđa mĐ ®èi víi con? Em sÏ lµm g× ®Ĩ ®Ịn ®¸p l¹i nh÷ng t×nh c¶m ®ã cđa mĐ?
GV liên hệ giáo dục HS biết trân trọng những tình cảm thiêng liêng, nhất là tình mẫu tử.
Th¶o luËn: (3phút)
- KÕt thĩc bµi v¨n, ng­êi mĐ nãi: “B­íc qua c¸nh cỉng tr­êng mét thÕ giíi kú diƯu sÏ më ra”. Em hiĨu “thÕ giíi kú diƯu ®ã lµ g×? 
- ThÕ giíi cđa nh÷ng tri thøc míi, ®¹o ®øc lµm ng­êi; thÕ giíi cđa t×nh b¹n bÌ trong s¸ng, t×nh thÊy trß cao ®Đp; thÕ giíi ®ã sÏ ch¾p c¸nh cho nh÷ng ­íc m¬ cđa con ®­ỵc bay cao, bay xa.
(?) Qua t©m tr¹ng, suy nghÜ cđa mĐ, em thÊy ®iỊu mµ t¸c gi¶ muèn nãi ë ®©y lµ g×?
- T×nh mĐ th­¬ng con s©u nỈng.
- Vai trß to lín cđa nhµ tr­êng ®èi víi mçi ng­êi.
(?) Trong v¨n b¶n cã ph¶i ng­êi mĐ ®ang nãi víi con kh«ng? VËy mĐ ®ang t©m sù víi ai? C¸ch viÕt nµy cã t¸c dơng g×?
 - MĐ ®ang nãi víi chÝnh m×nh => kh¾c ho¹ ®­ỵc nh÷ng t©m t­ t×nh c¶m s©u th¼m khã nãi b»ng nh÷ng lêi trùc tiÕp.
(?) NhËn xÐt vỊ lêi v¨n, giäng v¨n cđa v¨n b¶n?
- Giäng v¨n nhá nhĐ, t©m t×nh, s©u l¾ng.
- Lêi v¨n miªu t¶, tù sù kÕt hỵp biĨu c¶m nhuÇn nhuyƠn lay ®éng xĩc c¶m cđa ng­êi ®äc, ng­êi nghe.
- Gọi HS đọc ghi nhớ.
* Ho¹t ®éng 3:
Gọi HS đọc BT1, 2, VBT	
GV hướng dẫn HS làm.
1. Tìm hiểu chung:
a. T¸c gi¶:
- T¸c gi¶: Lý Lan
b. T¸c phÈm:
- “Cổng trường mở ra”là văn bản nhật dụng đề cập tới những mối quan hệ giữa gia đình, nhà trường và trẻ em. 
2. Đọc- hiểu văn bản:
a. Đọc:
b. Chú từ: SGK.
c. Nội dung:
*Những tình cảm dịu ngọt người mẹ dành cho con:
- Trìu mến quan sát những việc làm của cậu học trị ngày mai vào lớp Một.
- Vỗ để con ngủ, xem lại những thứ đã chuẩn bị cho con ngày đầu tiên đến trường.
* Tâm trạng của người mẹ trong đêm khơng ngủ được:
- Suy nghĩ về việc làm cho ngày đầu tiên con đi học.
- Hồi tưởng lại kỉ niệm sâu đậm, khơng thể nào quên của bản thân về ngày đầu tiên đi học.
- Từ câu chuyện về ngày khai trường ở Nhật, suy nghĩ về vai trị của giáo dục đối với thế hệ tương lai.
d. Nghệ thuật:
- Lựa chọn hình thức tự bạch như những dịng nhật kí của người mẹ nĩi với con.
- Sử dụng ngơn ngữ biểu cảm
* Ghi nhớ: SGK/ tr 9
3. Luyện Tập:
Bài 1: 
- Hồi hộp nhất vì là lần đầu.
- Dấu ấn sâu đậm vì kỉ niệm tuổi thơ
4. 4: Câu hỏi, bài tập củng cố: GV treo tranh
* Câu hỏi: Em hãy nhận xét những hình ảnh trong bức tranh trên? Viết đoạn văn ngắn miêu tả lại quang cảnh trong bức tranh trên?
- Trả lời: 
+ Cảnh ngày khai trường, thật đơng vui, nhộn nhịp, gợi cho em nhớ lại khơng khí của quang cảnh ngày khai trường đầu tiên.
4.5: Hướng dẫn học sinh tự học: 
* Đối với tiết học này:
- Viết một đoan văn ghi lại suy nghĩ của bản thân về ngày khai trường đầu tiên.
- Sưu tầm và đọc một số văn bản về ngày khai trường
* Đối với tiết học tiếp theo:
Soạn bài “Mẹ tôi”: Trả lời câu hỏi SGK.
+ Thái độ của người bố đối với En-ri-cô qua bức thư.
+ Thái độ của En-ri-cô khi đọc thư của bố.
5. RÚT KINH NGHIỆM:
*Ưu điểm:
 - Nội dung:	
 - Phương pháp:	
 - Sử dụng ĐDDH, TBDH:	
*Tồn tại:
 - Nội dung:	
 - Phương pháp:	
 - Sử dụng ĐDDH, TBDH:	
*Khắc phục:
 - Nội dung:	
 - Phương pháp:	
 - Sử dụng ĐDDH, TBDH:	
 MẸ TÔI
 Ét-môn-đô-đơ A-mi-xi
 Lí Lan
Tiết 2	
Ngày dạy : 13/8/2012 	
1. MỤC TIÊU: Giúp HS
1.1. Kiến thức:
- Biết được sơ giản về tác giả Ét- mơn- đơ đơ A- mi- xi.
- Hiểu được cách giáo dục vừa nghiêm khắc vừa tế nhị, cĩ lí và cĩ tình của người cha khi con mắc lỗi.
- Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức một bức thư. 
1.2. Kĩ năng: Rèn kĩõ năng
- Đọc- hiểu một văn bản viết dưới hình thức một bức thư.
- Phân tích một số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha ( tác giả bức thư) và người mẹ nhắc đến trong bức thư.
- Rèn kĩ năng sống cho HS ở mục 2
1.3. Thái độ:
- Rèn kĩ năng đọc, cảm nhận tác phẩm văn học.
2. TRỌNG TÂM:.
3. CHUẨN BỊ:
3.1. GV: -Đọc phân tích văn bản.
 -Bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận nhóm, củng cố luyện tập.
 -Tranh ngày khai trường. 
3.2. HS: Đọc văn bản trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn bản.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1: Ổn định tổ chức và kiểm diện : GV kiểm tra sỉ số HS 
 Lớp 7A1: / Lớp 7A2: / Lớp 7A3: / 
4.2: Kiểm tra bài miệng:
Khơng KT
Câu 1: Bài học sâu sắc nhất mà em rút ra được từ bài cổng trường mở ra là gì? (6đ)
- Bài văn giúp em hiểu thêm tấm lòng thương yêu, tình cảm sâu nặng của người mẹ đối với con và vai trò to lớn của nhà trường đối với cuộc sống mỗi con người.
Câu 2: Văn bản “Mẹ tơi” được trích trong tác phẩm nào? Tác giả là ai? (2đ)
- Trích “Những tấm lịng cao cả”, Tác giả Ét-môn-đô-đơ A-mi-xi.
GV kiểm tra vở soạn, vở BT của HS (2đ)
4.3: Bài mới
 Giới thiệu bài.
Từ xưa đến nay người VN ta luôn có truyền thống thờ cha kính mẹ. Dầu xã hội có văn minh tiến bộ như tế nào đi nữa thì sự hiếu thảo, thờ kính cha mẹ vẫn là biểu hiện hàng đầu của con cháu. Tuy nhiên không phải lúc nào ta cũng ý thức được điều đó, có lúc vì vô tình hay tự nhiên mà ta phạm phải những lỗi lầm đối với cha mẹ. Chính những lúc ấy cha mẹ mới giúp ta nhận ra được những tội lỗi mà ta đã làm. Văn bản “Mẹ tôi” mà chúng ta cùng tìm hiểu ngày hôm nay sẽ cho ta thấy được tình cảm của các bậc cha mẹ đối với con cái của mình.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Tìm hiểu chung
(?) Giới thiệu đơi nét về tác giả , tác phẩm?
- Ét-môn-đô-đơ A-mi-xi (1846- 1908) là nhà văn I- ta- li- a. “Những tấm lịng cao cả” là tác phẩmnổi tiếngnhất trong sự nghiệp sáng tác của ơng. Cuốn sách gồm nhiều mẩu chuyện cĩ ý nghĩa giáo dục sâu sắc, trong đĩ, nhân vật trung tâm là một thiếu niên, được viết bằng một giọng văn hồn nhiên, trong sáng.
(?) Văn bản “Mẹ tơi” gồm mấy phần? Theo em phần nào là trọng tâm?Văn bản được viết theo thể loại nào?
- Nhật dụng.
Hoạt động 2: Đọc- hi ...  tra vở soạn của HS.
	4.3.Giảng bài mới: 
	Giới thiệu bài.
	Ơû lớp 6 các em đã học cấu tạo từ, trong đó phần nào các em đã nắm được khái niệm về từ ghép (Đó là những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có nghĩa với nhau) để giúp các em có 1 kiến thức sâu rộng hơn về cấu tạo, trật tự sắp xếp và nghĩa của từ ghép chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài “Từ ghép”.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Các loại từ ghép.	
	- GV treo bảng phụ, ghi VD SGK/13
? Trong các từ ghép bà ngoại, thơm phức ở ví dụ, tiếng nào là tiếng chính, tiếng nào là tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính?	
HS trả lời, GV nhận xét.	
? Em cóù nhận xét gì về trật tự giữa các tiếng trong những từ ấy? 
ê Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.
	GV treo bảng phụ ghi VD SGK/14.
? Các tiếng trong 2 từ ghép quần áo, trần bổng ở 
ví dụ có phân ra tiếng chính tiếng phụ không?	 
	HS trả lời, GV nhận xét.	
? Từ ghép có mấy loại? Thế nào là từghép chính 
phụ? Thế nào là từ ghép đẳng lập?
	HS trả lời, GV chốt ý.
	Gọi HS đọc ghi nhớ SGK/14.
? Tìm từ ghép có liên quan đến môi trường?
 HS thực hiện, GV ghi điểm khuyến khích HS làm đúng. GV liên hệ giáo dục HS thực hiện nghiêm túc việc bảo vệ môi trường.	
 Hoạt động 2: Nghĩa của từ ghép.	
Thảo luận nhóm: 5 phút
Nhóm 1 – 3 
? So sánh nghĩa của từ bà ngoại với nghĩa của từ 
bà, nghĩa của từ thơm phức với nghĩa của từ thơm, em 
thấy có gì khác nhau?
 Nhóm 2 trình bày, nhóm 1 nhận xét- GV chốt.
 ê Bà ngoại: người đàn bà sinh ra mẹ.	 
- Bà: người đàn bà đàn bà sinh ra mẹ hoặc cha. 
- Thơm: có mùi như hương của hoa, dễ chịu, làm 
 cho thích ngửi.
- Thơm phức: có mùi thơm bốc lên mạnh hấp dẫn.
Nhóm 2 – 4 
? So sánh nghĩa của từ quần áo với nghĩa của mỗi tiếng quần, áo, nghĩa của từ trầm bỗng với nghĩa của mỗi tiếng trầm, bỗng, em thấy có gì khác nhau?
Nhóm 4 trình bày, nhóm 2 nhận xét – GV chốt.
ê Quần áo: quần và áo nói chung. 
 - Trầm bỗng (âm thanh): lúc trầm lúc bổng nghe rất êm tai.	 
? Từ việc phân tích 2 ví dụ em có nhận xét gì về nghĩa của từ ghép chính phụ, nghĩa của từ ghép đẳng lập?
	HS trả lời, GV chốt ý.
	HS đọc ghinhớ SGK/14.	 
Hoạt động 3: Luyện tập.	 
	Gọi HS đọc BT1, 4, 5, 6.	
GV chia lớp làm 4 nhóm thảo luận 5 phút.
Nhóm 1: BT 1
Nhóm 2: BT 4
Nhóm 3: BT 5
Nhóm 4: BT 6
 GV hướng dẫn HS làm
	HS thảo luận nhóm, trình bày.
	GV nhận xét, sửa sai.
I. Các loại từ ghép:
- Bà, thơm: tiếng chính.
-Ngoại, phức: tiếngphụ.
àBà ngoại, thơm phức là từ ghép chính phụ.
- Quần áo, trầm bổng không phân ra tiếng chính, tiếng phụ.
àTừ ghép đẳng lập.
* Ghi nhớ: SGK/14
II. Nghĩa của từ ghép:
- Nghĩa của từ bà ngoại hẹp hơn nghĩa của từ bà.
- Nghĩa của từ thơm phức hẹp hơn nghĩa của từ thơm.
àNghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.
- Nghĩa của từ quần áo, trầm bổng khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.
à Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó.
* Ghi nhớ: SGK/Tr.14
III. Luyện tập:
BT1:
Từ ghép chính phụ: lâu đời, xanh ngắt, nhà máy, nhà ăn, cười tủm.
BT 4:
Chỉ có thể nói “một cuốn sách”, “một cuốn vở”, không thể nói “một cuốn sách vở”. Bởi vì sách và vở là 2 danh từ chỉ sự vật tồn tại dưới dạng cá thể có thể đếm được, còn sách vở là từ ghép đẳng lập 
BT 5: 
a. Sai vì không phải mọi thứ hoa có màu hồng là hoa hồng.
b. Đúng vì áo dài tên loại áo nên có ngắn hoặc dài. 
c. Đúng vì không phải cà chua là đều chua, có loại chua và không chua.
d. Đúng vì không phải mọi loại cá vàng thì đều vàng.
BT 6: 
Mát tay, nóng lòng, tay chân, gang thép có nghĩa khái quát hơn các tiếng tạo nên nó.
	4.4. Củng cố và luyện tập:
	GV treo bảng phụ
	? Nối cột A với cột B để tạo thành các từ ghép chính phụ hợp nghĩa:
	A	B
	1. bút	1. tôi	
	2. xanh.	2. mắt
	3. mưa	3. bi 
	4. vôi	4. gặt
	5. thích.	5. ngắt 
	6. mùa	6. ngâu
	Đáp án: 1-3; 2-5; 3-6; 4-1; 5-2; 6-4
	4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
	Học ghi nhớ SGK/ Tr.14 , làm BT 2, 3, 7 VBT
	Soạn bài “Liên kết trong văn bản”: Trả lời câu hỏi SGK
	+ Thế nào là liên kết trong văn bản.
	+ Những yêu cầu để văn bản có tính liên kết.
	5. Rút kinh nghiệm:
Tiết: 4 LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN
 	Ngày dạy:
	1 Mục tiêu:
	Giúp HS hiểu
	a. Kiến thức:
	- Muốn đạt được mục đích giao tiếp thì văn bản phải có tính liên kết. Sự liên kết ấy còn được thể hiện trên cả 2 mặt: hình thức ngôn ngữ và nội dung ý nghĩa.
	- Cần vận dụng những kiến thức đã học để bước đầu xây dựng được những văn bản có tính liên kết.
	b. Kĩ năng:
	- Rèn kĩ năng xây dựng văn bản có tính liên kết.
	c. Thái độ:
	- Giáo dục ý thức tạo lập văn bản có tính liên kết cho HS.
	2. Chuẩn bị: 
	a.GV: -Khái niệm tính liên kết trong văn bản.
 -Làm thế nào để có tính liên kết trong văn bản.
 -Bảng phụ ghi đoạn văn ở mục 1, 2 SGK/tr.17-18.
	b.HS: - Chuẩn bị nội dung bài học vào vở soạn.
	3. Phương pháp dạy học:
	Phương pháp nêu vấn đề, phương pháp gợi mở.
 Thảo luận nhóm.
	4. Tiến trình:
	4.1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sỉ số lớp.
 Kiểm tra vở soạn của HS.
	4.3. Giảng bài mới:
	Giới thiệu bài.
	Ơû lớp 6 các em đã được tìm hiểu “Văn bản và phương thức biểu đạt”. qua việc tìm hiểu ấy, các em hiểu văn bản phải có những tính chất có chủ đề thống nhất, có liên kất mạch lạc nhằm đạt mục đích giao tiếp. Như thế 1 văn bản tốt phải có tính liên kết và mạch lạc Vậy “Liên kết trong văn bản” phải như thế nào, chúng ta cùng đi vào tiết học hôm nay.
Hoạt động của GV và HS.
Nội dung bài học
Hoạt động 1: Liên kết và phương tiện liên kết trong văn bản.	GV treo bảng phụ ghi đoạn văn SGK.
? Hãy tóm tắt nội dung của đoạn văn trên?
ê Lỗi lầm của En- ri –cô
 Tình yêu thương và sự hy sinh của người mẹ.
 En- ri- cô đừng hôn bố.
? Mục đích bố viết thư cho En- ri- cô là gì? 
ê Muốn En-ri-cô nhận ra lỗi và xin lỗi mẹ.
? Theo em, nếu bố En-ri-cô chỉ viết mấy câu trên, thì En-ri-cô có thể hiểu điều bố muốn nói chưa? Vì sao? 
 HS trả lời- GV chốt.
 ê Đó là những câu không thể hiểu rõ được. Vì các ý của đoạn tuy có hướng tới mục đích của bức thư nhưng chưa rõ, chưa liền mạch. Các câu rời rạc chưa có quan hệ về ý nghĩa. Ta 3 câu đầu vẫn không hiểu vì sao bố bảo En- ri- cô đừng hôn bố. 
- GV treo bảng phụ ghi các lí do SGK.
? Nếu En-ri-cô chưa hiểu ý bố thì hãy cho biết vì lí do nào trong các lí do kể trên?
ê Lí do 3: Giữa các câu còn chưa có sự liên kết.
? Muốn cho đoạn văn có thể hiểu được thì nó phải có tính chất gì?	 
HS trả lời- GV chốt.	
? Vậy theo em thế nào là liên kết trong văn bản? 	
HS trả lời- GV chốt.	 
HS đọc mục 2 SGK/18
Thảo luận nhóm: 5 phút
Nhóm 1-3
 ? Cho biết do thiếu ý gì mà đoạn văn trở nên khó hiểu? Hãy sửa lại đoạn văn để En-ri-cô có thể hiểu được ý bố?	
Nhóm 1 trình bày, nhóm 2 nhận xét – GV chốt.
ê Nội dung giữa các câu chưa có sự gắn bó chặt
 chẽ với nhau.
- Trước mặt cố giáo, con đã hiểu lễ độ với mẹ. 
Việc như thế con không bao giờ được tái phạm như nữa. 
Con phải nhớ rằng mẹ là người rất yêu thương con. Bố nhớ con! Nhớ lại điều con làm, bố rất giận con. Thôi trong 1 thời gian dài con đừng hôn bố: bố sẽ không vui lòng đáp lại cái hôn của con được.
* GV treo bảng phụ ghi đoạn văn 2 SGK/tr18
 Nhóm 2- 4: 
 ? Chỉ ra sự thiếu liên kết của chúng. Hãy sửa lại để thành một đoạn văn có nghĩa?	
Nhóm 4 trình bày, nhóm 2 nhận xét- GV chốt.
ê Giữa các câu không có các phương tiện ngôn ngữ để nối kết.
	Thêm vào “Còn bây giờ giấc ngủ”
	Thay từ “đứa trẻ” bằng “con”.
? Một văn bản có tính liên kết trước hết phải có điều kiện gì? Cùng với điều kiện ấy các câu trong văn bản phải sự dụng các phương tiện gì?	HS thảo luận nhóm, trình bày.	 
	GV nhận xét, chốt ý.	 
? Liên kết là gì? Để VB có tính liên kết, người viết phải làm gì?
	HS trả lời, GV chốt ý.
	Gọi HS đọc ghi nhớ SGK	 
 Hoạt động 2: Luyện tập.	
	 Gọi HS đọc BT1, 2, 3: VBT	
	 GV hướng dẫn HS làm.
I. Liên kết và phương tiện liên trong văn bản:
1. Tính liên kết của văn bản:
- Muốn cho đoạn văn có thể hiểu được thì các câu trong đoạn văn phải có sự liên kết.
2. Phương tiện liên kết trong văn bản:
- Đoạn 1:
 Nội dung giữa các câu chưa có sự gắn bó chặt chẽ với nhau.
- Đoạn 2:
Giữa các câu không có các phương tiện ngôn ngữ để nối kết.
- Điều kiện để một văn bản có tính liên kết:
+ Nội dung của các câu phải gắn bó chặt chẽ với nhau.
+ Các câu trong văn bản phải sử dụng phương tiện ngôn ngữ liên kết một cách thích hợp.
 * Ghi nhớ: SGK/17
II. Luyện tập:
BT1
Trật tự các câu:1- 4- 2- 5- 3
BT2
Nội dung không thống nhất.
Câu 2 quá khứ.
BT3
-Bàbàcháubàbàcháuthếlà
4.4 Củng cố và luyện tập:
	GV treo bảng phụ
	? Hãy chọn cụm từ thích hợp (trăng đã lên rồi, cơn gió nhẹ, từ từ lên ở chân trời, vắt ngang qua, rặng tre đen, những hương thơm ngát) điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh đoạn văn dưới đây:
	Ngày chưa tắt đèn(1). Mặt trăng tròn, to và đỏ,(2) sau(3) của làng xa. Mấy sợi mây con(4), mỗi lúc mãnh dần rồi đứt hẳn. Trên quãng đồng ruộng(5) hiu hiu đưa lại, thoang thoảng(6).
 Đáp án.
	1. Trăng đã lên rồi.
	2. Từ từ lên ở chân trời.
	3. rặng tre đen.
	4. vắt ngang qua.
	5. Cơn gió nhẹ.
	6. những hương thơm ngát.
	4.5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà:
	Học ghi nhớ SGK/tr18ù, làm BT4, 5: VBT
	Soạn bài “Cuộc chia tay của những con búp bê”: Trả lời câu hỏi SGK phần đọc hiểu văn bản.
5. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 1.doc