A. Mức độ cần đạt:
- Giúp học sinh:
+ Cảm nhận và hiểu được những tình cảm thiêng liêng đẹp đẽ của cha mẹ đối với con cái.
+ Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với mỗi con người.
B. Trọng tâm kiến thức, kỹ năng:
1. Kiến thức.
- Tình cảm sâu nặng của cha mẹ, gia đình đối với con cái, ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người nhất là với tuổi thiếu niên nhi đồng.
- Lời văn biểu hiện tâm trạng người mẹ đối với con trong văn bản.
Ngày soạn: 16.8.10 Ngày dạy: 16.8.10 Tuần 1 VĂN BẢN Tiết 1 CỔNG TRƯỜNG MỞ RA Lý Lan A. Mức độ cần đạt: - Giúp học sinh: + Cảm nhận và hiểu được những tình cảm thiêng liêng đẹp đẽ của cha mẹ đối với con cái. + Thấy được ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với mỗi con người. B. Trọng tâm kiến thức, kỹ năng: 1. Kiến thức. - Tình cảm sâu nặng của cha mẹ, gia đình đối với con cái, ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người nhất là với tuổi thiếu niên nhi đồng. - Lời văn biểu hiện tâm trạng người mẹ đối với con trong văn bản. 2. Kỹ năng. - Đọc – hiểu một văn bản biểu cảm được viết như những dòng nhật ký của người mẹ. - Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ trong đêm chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiên của con. - Liên hệ vận dụng khi viết một bài văn biểu cảm. C. Chuẩn bị: Giáo viên: soạn giáo án. Học sinh: Đọc trước văn bản và trả lời câu hỏi. Nhớ lại văn bản nhật dụng ở lớp 6. D. Phương pháp: - Nêu vấn đề. - Thảo luận nhóm. - Đọc diễn cảm. E. Tiến trình dạy và học: TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung 1’ *HĐ1: Ổn định lớp 1’ *HĐ2: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 2’ *HĐ3: Giới thiệu bài từ lớp 1-7, em dự 7 lần lễ khai giảng lần nào em nhớ nhất? - Ai đưa em đến trường? - Em có biết mẹ em làm gì và nghĩ gì trong đêm trước ngày khai trường không? Để hiểu được điều đó hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu Văn bản “CTMR” -> Có thể lần đầu tiên vào lớp 1 -> Mẹ em 10’ *HĐ4: Đọc văn bản tìm hiểu chú thích. GV hướng dẫn HS đọc và đọc mẫu. Qua vb này có những từ ngữ nào các em không hiểu? Đây là văn bản nhật dụng ở lớp 6 các em đã học như “Động Phong Nha, Cầu Long Biên, Chứng nhân lịch sử ” Em hãy nêu đại ý của vb này? -> Gọi hs đọc tiếp. -> Bài văn viết về tâm trạng của người mẹ trong đêm không ngủ trước ngày khai trường lần đầu tiên của con. I.Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: Lý Lan. 2. Văn bản nhật dụng. 3. Đại ý: Bài văn viết về người mẹ với tâm trạng trong đêm không ngủ trước ngày khai trường vào lớp 1 của con. 15’ 8’ *HĐ5: Tìm hiểu văn bản. Bài văn này có mấy nhân vật? - Tâm trạng người mẹ và người con khác nhau như thế nào? GV cho HS thảo luận nhóm ? TG 3’ 4 nhóm. - Tại sao người mẹ không ngủ được? GV cho HS đọc lại đoạn “Mẹ còn nhớ ..” - Tâm trạng người mẹ trong ngày khai trường đầu tiên như thế nào? - Qua bài văn có phải người mẹ trực tiếp nói với con không? Vậy người mẹ tự bộc lộ với mình là thể hiện tâm trạng sâu kín. Qua bài văn này ta thấy người mẹ như thế nào? -Trong đêm không ngủ mẹ nhớ lại kn quá khứ nào? - Em hiểu thế giới kỳ diệu là gì? -VB sử dụng ngôn ngữ tn? Vậy vb “CTMR” em rút ra bài học gì? -> 2 nhân vật: mẹ và người con -> Người mẹ: Không ngủ, trằn trọc, âu lo. -> Người con: háu hức vô tư thanh thản. HS thảo luận nhóm. -> Vì bà nhớ lại thuở mới cấp sách đến trường của mình. -> Nôn nao, hốt hoảng, chơi vơi. -> Không. Vì con đã ngủ, bà nói với chính mình. -> Thương yêu, chăm sóc chu đáo con. HS đọc lại đoạn cuối “Bước qua cánh kỳ diệu mở ra” -Mẹ vào lớp 1 có tâm trạng nôn nao ,hồi hộp Mẹ tâm sự với con như tâm sự vói chính mình -> Thế giới do nhà trường mở ra thấy được tình cảm thầy trò, bạn bè; biết được nhiều kiến thức về c/s, biết đọc, biết viết. -> Tình cảm mẹ con sâu nặng và tầm quan trọng của giáo dục đối với thế hệ trẻ. II.Đọc- hiểu văn bản: A/Nội dung 1/. Tâm trạng của người mẹ và người con: - Người mẹ: Thao thức, trằn trọc không ngủ. - Người con: Vô tư, háo hức không bận tâm. - Người mẹ không ngủ vì nhớ lại kỷ niệm về ngày khai trường sâu đậm trong lòng bà là hồi hộp, nôn nao, hốt hoảng. - Người mẹ như tâm sự với con nhưng thực chất nói với chính mình cách viết này làm nổi bật tâm trạng người mẹ. YNgười mẹ yêu thương chăm sóc cho con. 2/Cảm nghĩ của người mẹ ngày đầu tiên đi học. Người mẹ hồi hộp,chơi vơi hốt hoảng. Người mẹ tâm sự với con như tâm sự với chính bản thân mình. -Nghĩ về hội khai trường . -Nghĩ về vai trò gd đ/v trẻ em. -GD có vai trò cực kì quan trọng trong đời sống mỗi con người B/Nghệ thuật: -Hình thức tự bạch như những dòng nhật kí của người mẹ nói với con. Sử dụng ngôn ngữ biểu cảm C/. Ý nghĩa: Tình cảm sâu nặng của mẹ đối với con và tầm quan trọng của giáo dục đối với thế hệ trẻ. N *HĐ6: Tổng kết: Với lời văn nhỏ nhẹ sâu lắng giống như dòng nhật ký tâm tình, bài văn giúp ta hiểu về tấm lòng thương yêu sâu nặng của người mẹ đối với con và vai trò to lớn của nhà trường đối với c/s mỗi con người. HS đọc ghi nhớ III. Tổng kết: Ghi nhớ. 5’ *HĐ7: Luyện tập GV cho HS làm 2 câu hỏi SGK HS làm bt1 IV Luyện tập: Vì lần đầu tiên có sự thay dổi lớn lao trong cuộc sống, em phải sinh hoạt trong môi trường mới lạ có tâm trạng hồi hộp, rụt rè trước thầy cô mới, bạn bè mới. 4’ *HĐ8: - Dặn dò: Học bài và xem trước bài mẹ tôi. - Củng cố: Hãy nêu ý nghĩa của vb “CTMR” - Viết 1 đoạn văn ghi lại suy nghĩ của bản thân về ngày khai trường đầu tiên Trường thcs Mỹ Hội Ngày soạn: 13/8/11 Ngày dạy: /158.11 VĂN BẢN Tiết 2 MẸ TÔI Ét môn đô đơ A-mi-xi I. Mức độcần đạt: Giúp học sinh - Cảm nhận được tình cảm thiêng liêng sâu nặng của cha mẹ đối với con cái. Không được chà đạp lên tình cảm đó. - Văn bản nhật dụng có thể dùng hình thức viết thư. - Giáo dục tình cảm yêu thương, kính trọng cha mẹ. - Giáo dục kĩ năng sống về cách ứng xử tình cảm của bản thân qua các nhân vật. II. Trọng tâm kiến thức, kỹ năng: 1. Kiến thức. - Sơ giảng về tác giả Ét môn đô đơ A-mi-xi. - Cách giáo dục vừa nghiêm khắc vừa tế nhị, có lý có tình của người cha khi con mắc lỗi. - Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức 1 bức thư. 2. Kỹ năng. - Đọc – hiểu một văn bản biểu cảm được viết dưới hình thức 1 bức thư. - Phân tích một số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha (tác giả bức thư) và người mẹ nhắc dến trong bức thư. III. Chuẩn bị: GV: Soạn giáo án. HS: Trả lời các câu hỏi SGK. IV. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài: -Động não: Suy nghĩ về tình mẫu tử. - Tự nhận thức:Nhận thức được những tình cảm cao đẹp của con người trong gia đình. - Làm chủ bản thân: Tự xác định được tình yêu thương vô bờ bến của cha mẹ với con cái,từ đó rút ra bài học về tình yêu thương kính trọng đối với cha mẹ,trách nhiệm của cá nhân không làm gì để cha mẹ buồn long. Nhất là trong điều kiện xh hiện đại số trẻ em không nhiều thường được quan tâm,dược học tập về quyền trẻ em nên ít quan tâm đến người khác. V. Caùc phöông phaùp / kó thuaät daïy hoïc tích cöïc: -Hoïc theo nhoùm:Trao ñoåi, phaân tích nhoùm veà nhöõng bieåu hieän cuûa tình maãu töû, veà loái soáng cuûa treû em trong xaõ hoäi hieän nay( ñöôïc quan taâm, chaêm soùc nhieàu, khoâng bieát quan taâm ñeán ngöôøi khaùc) töø ñoù thoáng nhaát vaø dònh höôùng veà caùch öùng xöû cuûa baûn thaân ñoái vôùi ngöôøi thaân trong gia ñình. - Vieát saùng taïo veà tình caûm gia ñình. - Ñoäng naõo: suy nghó veà nhöõng tình huoáng vaø caùch ung xöû cuûa caùc nhaân vaät trong vaên baûn Meï toâi; keå/ giôùi thieäu ngaén goïn moät caâu chuyeän,moät söï vieäc veà tình caûm gia ñình saâu saéc nhaát. VI. Tiến trình dạy học: TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung 1’ *HĐ1: Ổn định lớp. 5’ *HĐ2: Kiểm tra bài cũ. Qua vb “CTMR” em rút ra bài học gì sâu sắc nhất? ->Tình cảm yêu thương chăm sóc con và tầm quan trọng của giáo dục đối với thế hệ trẻ. 1’ *HĐ3: Giới thiệu bài: Gv söû duïng kó thuaät ñoäng naõo giuùp hs thöïc hieän yeâu caàu: Maãu töû laø tình caûm thieâng lieâng, cao quyù cuûa con ngöôøi, Em naøo coù theå keå moät caâu chuyeän moät sö vieäc veà tình maãu töû?ï Gv nghe, nhaän xeùt,ñaùnh giaù,choát laïi noäi dung: Trong cuộc đời của mỗi chúng ta người mẹ có vị trí và ý nghĩa hết sức lớn lao, thiêng liêng và cao cả nhưng không phải lúc nào ta cũng ý thức được điều đó, chỉ đến khi mắc những lỗi lầm ta mới nhận ra. Bài văn “Mẹ tôi” sẽ cho ta một bài học như thế. ->Hs keå Caâu chuyeän: Keïo maàm(theo Baêng Sôn) Hs khaùc nghe 8’ 15’ *HĐ4: Đọc và tìm hiểu văn bản. - GV hướng dẫn cách đọc. - Hình thức của văn bản viết dưới dạng giống cái gì? Hãy nêu đại ý của văn bản? Bài văn có mấy nhân vật? Để hiểu rõ nội dung ta sẽ tìm hiểu văn bản. - GV cho HS thảo luận nhóm với ? TG 3’ Qua bài văn em thấy thái độ của bố đối với Enricô như thế nào? HS đọc văn bản HS đọc phần chú thích. -> 1 bức thư -> Tâm trạng và suy nghĩ của người bố qua bức thư gởi cho con - người đã phạm lỗi. -> 3 nhân vật. HS thảo luận -> Buồn bã, tức giận, đau đớn I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: xem sgk 2. Văn bản: bài văn viết dưới dạng bức thư 3. Đại ý: Tâm trạng và suy nghĩ của người bố qua bức thư gởi cho con - người đã phạm lỗi. II. Đọc- hiểu văn bản: A/Nội dung 1. Thái độ của bố đối với Enricô: - Buồn bã, tức giận,đau đớn 4’ 3 - Tình cảm đó thể hiện qua chi tiết nào? Lí do nào khiến người cha có tình cảm như vậy? Qua bức thư bố gởi cho Enricô, mẹ của Enricô là người thế nào? - Enricô khi đọc thư bố có tâm trạng như thế nào? GV cho HS thảo luận nhóm TG 3’ ? 4 nhóm. - Vì sao Enricô xúc động? -VBsử dụng nghệ thuật gì? -Nêu ý nghĩa của văn bản? GV liên hệ thực tế: Nếu em là Enrico,em có suy nghĩ và hành động gì sau khi đọc thư bố? Tại sao bố không trực tiếp nói với con hay đánh Enricô? Qua bài văn tác giả giới thiệu cho những người làm con phải như thế nào? -> “ Sự hổn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố” “Bố không thể nén được cơn tức giận đối với con” -> Enricô phạm lỗi với mẹ (khi cô giáo đến thăm Enricô thiếu lễ độ). -> Thương yêu, chăm sóc, lo lắng. (dẫn chứng: lo lắng khi con bệnh, hy sinh mọi thứ vì con ) -> Xúc động vô cùng. HS thảo luận nhóm. -> Vì bố gợi lại kỷ niệm giữa mẹ và Enricô. -> Enricô hối hận, thương mẹ. -> Thái độ bố kiên quyết, nghiêm khắc. HS suy nghĩ trả lời Người mẹ có tầm quan trọng đ/v con cái. Phải yêu kính cha mẹ (Đáp án phong phú tùy mỗi hs: hối hận, xin lỗi mẹ, ôm hôn mẹ) -> Đây là cách dạy con tế nhị khéo léo. -> Không có điều kiện gặp con. -> Biết thương yêu cha mẹ, không được vô lễ với cha mẹ. 2. Hình ảnh mẹ của Enricô: - Dành hết tình thương cho con - Quên mình vì con;(thức suốt đêmtrông chừng hơi thở hổn hển của con) 3 Tâm trạng của Enricô: - Xúc động vô cùng vì bố gợi lại kỷ niệm giữa mẹ và Enricô; Enricô hối hận, bố cương quyết, nghiêm khắc. B/Nghệ thuật Sáng tạo nên hoàn cảnh xãy ra câu chuyện :En-ri-cô mắc lỗi với mẹ. -Khắc hoạ người mẹ tận tuỵ giàu đức hy sinh . -Hình thức biểu cảm trực tiếp có ý nghĩa g/dục :thái độ nghiêm khắc của cha đ/v con C/Ýnghĩa văn bản Người mẹ có vai t ... ng dẫn đọc thêm - Hs đọc khá lưu loát - Chú ý 1 vài em cần đọc diễn cảm hơn Ngày soạn: 15.12.08 Ngày dạy: 17.12.08 Tiết 65 LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ Mục tiêu cần đạt: - Kíến thức: Giúp hs củng cố về kiến thức cách sử dụng từ. Chính tả, ngữ âm, ngữ pháp phong cách. - Thái độ: Có ý thức dùng đúng chuẩn để diễn đạt. - Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng sử dụng từ đúng chuẩn. B. Chuẩn bị: GV: Soạn giáo án + những đoạn văn của hs ở các bài viết số 2, số 3. HS: Làm tại lớp và sửa chữa. C. Tiến trình dạy và học: 1. Ổn định lớp. 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. 3. Giới thiệu bài mới: Để các em có năng lực dùng từ khi viết 1 đoạn văn trong văn. Hôm nay chúng ta học “Luyện tập sử dụng từ”. TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung 15’ *HĐ1: Gv hướng dẫn hs làm bt 1 SGK Vd: Làm sao em quên được hình ảnh nhìn từ xa cây phượng xừng xững xè những tán lá rộng tre phủ cả 1 gốc trường. Vd: Phượng là loài cây có hoa thơm trái ngọt mà em rất thích. Cây phượng đã trồng cách đây 2 tháng. Các trường hợp này các bạn dùng sai như thế nào? chữa lại? Hs xem lại TLV của mình và ghi lại. Vd1: -> Sai chính tả Xừng xững xè tre gốc Chữa lại: sừng sững, xòe, che, góc. Vd2: Sai về nghĩa phong cách - Hoa thơm trái ngọt. - 2 tháng. Chữa: - Bóng mát hoa đẹp. - 10 năm. BT1: Các bài TLV của các em từ đầu năm đến nay, hãy ghi lại những từ đã dùng sai. Vd1: -> Sai chính tả Xừng xững-> sừng sững Xè -> Xòe Tre -> che gốc -> góc Vd2: Sai về nghĩa về phong cách. - Hoa thơm trái ngọt -> Bóng mát hoa đẹp - 2 tháng -> 10 năm 15’ *HĐ2: Gv cho hs làm bt2 Gv trình bày bảng phụ có đoạn Vd: Ông em rất ít ngủ, người ta nói tuổi lớn thường như vậy quả không sai. Trong nhà ông thường là người ngủ trưa nhất... ... ông đang bảo vệ cuộc sống và sự bình yên cho chúng em. - Trong đoạn văn dó dã sai như thế nào? Hs làm bt 2 Bài viết TLV số 3 -> Sai về tính chất ngữ pháp như trật tự tù. Tuổi lớn -> lớn tuổi tuổi già -> Sai về nghĩa: Ngủ trưa -> ngủ muộn -> Lạm dụng từ hán việt: Bảo vệ -> giữ gìn BT2: Đọc bài TLV của 1 bạn cùng lớp, nhận xét về các trường hợp dùng từ không đúng nghĩa, không đúng tính chất ngữ pháp, không đúng sắc thái biểu cảm, không hợp với tình huống giao tiếp trong bài làm của bạn. Vd: - Sai về tính chất ngữ pháp như: Đảo trật tự tù. Tuổi lớn -> lớn tuổi tuổi già - Sai về nghĩa: Ngủ trưa -> ngủ muộn - Lạm dụng từ hán việt: Bảo vệ -> giữ gìn 5’ *HĐ3: Gv nhận xét giờ luyện tập, rút kinh nghiệm cho việc dùng từ ở các bài viết của hs *) Củng cố và dặn dò: 1’ Về nhà ôn lại TLV để chuẩn bị thi HKI Ngày soạn: 16.12.08 Ngày dạy: 18.12.08 Tiết 66 ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH A.Mục tiêu cần đạt: - Kiến thức: Bước đầu nắm được khái niệm trữ tình và 1 số đặc điểm trữ tình phổ biến của tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình. - Thái độ: Giáo dục ý thức, củng cố kiến thức đã học. - Kỹ năng: Kỹ năng phân loại hẹ thống kiến thức. B. Chuẩn bị: GV: Soạn giáo án + kẻ bảng phụ. HS: Chuẩn bị ôn lại các bài đã học về lý thuyết. C. Tiến trình dạy và học: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ Vb “MXCT” được viết trong hoàn cảnh nào? -> Đất nước bị chia cắt tác giả ở Miền Nam nhớ và hoài vọng về mùa xuân trên đất Bắc. 3. Giới thiệu bài mới: 1’ Hôm nay các em ôn lại các bài ca dao trữ tình và thơ ĐL trữ tình trung đại và hiện đại của VN. TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung 15’ *HĐ1: Gv cho hs làm bt1 Gv cần cho hs nắm trữ tình là gì? Gv gọi hs nêu tên tác giả từng bài. Hs làm bt1 -> Thể hiện tình cảm cảm xúc trước cuộc sống. 1. Tên tác giả của những tác phẩm: - Cảm nghĩ ... thanh tĩnh (Lý Bạch) - Phò ... kinh (Trần Quang Khải) - TGT (Xuân Quỳnh) - Cảnh khuya (HCM) - Ngẫu nhiên ... Quê (Hạ Tri Chương) - Bạn đến chơi nhà (Nguyễn Khuyến) - Buổi chiều đứng ở Phủ Thiên Trường trông ra (Trần Nhân Tông) - Bài ca ... phá (Đỗ Phủ) 20’ *HĐ2: Gv cho hs làm bt2 Gv treo bảng phụ hs làm Hs làm BT2 2. Sắp xếp lại tên tác phẩm khớp với nội dung tình cảm biểu hiện: - Bài ca ... phá: Tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao cả. - Qua đèo ngang: Nỗi nhớ thương quá khứ đi đôi với nỗi buồn đơn lẻ thầm lặng giữa núi đèo hoang sơ. - Ngẫu ... quê: Tình cảm quê hương chân thành pha chút xót xa lúc mới trở về quê. - Sông ... nam: Ý thức độc lập tự chủ vì quyết tâm tiêu diệt địch. - TGT: Tình cảm gia đình quê hương qua những kỷ ni65m đẹp của tuổi thơ. - Bài ca Côn sơn: Nhân cách thanh cao và sự giao hòa tuyệt đối với thiên nhiên. - Cảm ... tĩnh: Tình cảm quê hương sâu lắng trong khoảnh khắc đêm vắng. - Cảnh khuya: Tình yêu thiên nhiên, tấm lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung lạc quan. - Củng cố và dặn dò: 2’ Về xem lại phần ghi nhớ và ôn lại kiến thức đã học từ đầu năm đến nay để chuẩn bị thi học kỳ I. Ngày soạn: 22.12.08 Ngày dạy: 223.12.08 Tuần 18 Tiết 67 ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH (tt) A.Mục tiêu cần đạt: - Kiến thức: Bước đầu nắm được khái niệm trữ tình và 1 số đặc điểm trữ tình phổ biến của tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình. - Thái độ: Giáo dục ý thức, củng cố kiến thức đã học. - Kỹ năng: Kỹ năng phân loại hẹ thống kiến thức. B. Chuẩn bị: GV: Soạn giáo án + kẻ bảng phụ. HS: Chuẩn bị ôn lại các bài đã học về lý thuyết. C. Tiến trình dạy và học: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Giới thiệu bài mới: 1’ Ở phần đầu các em đã làm bài tập 1,2 hôm nay ta làm tiếp bài tập số 3. 20’ 10’ 5’ *HĐ1: Gv cho hs làm bt3 Gv treo bảng phụ Vd: Non xanh bao tuổi mà già. Bởi vì sương tuyết hóa ra bạc đầu. ẩn dụ Hs làm BT3 Hs lên bảng điền Hs làm bt4 Hs làm bt Vd: Yêu nhau như thể chân tay Anh em hòa thuận 2 thân vui vầy. So sánh Hs đọc ghi nhớ 3. Hãy sắp xếp lại tên tác phẩm khớp với thể thơ: - Sau phút chia ly: Song thất lục bát. - Qua đèo ngang: Thất ngôn bát cú. - Bài ca Côn sơn: Lục bát. - TGT: Ngũ ngôn. - Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh: Ngũ ngôn tứ tuyệt. - Sông núi nước nam: Thất ngôn tứ tuyệt. 4. Hãy tìm những ý kiến mà em cho là không chính xác. -Không chính xác: a e i k -Các ý kiến còn lại chính xác. 5. Điền vào chỗ trống: a/ Tập thể, truyền miệng b/ Lục bát c/ Ẩn dụ, so sánh, tượng trưng. - Củng cố và dặn dò: 2’ Về xem lại phần ghi nhớ và ôn lại kiến thức đã học từ đầu năm đến nay để chuẩn bị thi học kỳ I. Ngày soạn: 22.12.08 Ngày dạy: 24.12.08 Tiết 68 ÔN TẬP TIẾNG VIỆT; ÔN TẬP TIẾNG VIỆT(tiếp) Mục tiêu cần đạt: - Hs ôn lại và nắm các khái niệm: + Cấu tạo: từ ghép, từ láy. + Từ loại: đại từ, quan hệ từ + Nghĩa của từ: từ trái nghĩa, đồng nghĩa, đồng âm, thành ngữ, từ hán việt + Về tu từ: điệp ngữ, chơi chữ. - Thái độ: Có ý thức tốt về các bài đã học. - Kỹ năng: Kỹ năng vận dụng các khái niệm đã học vào phần luyện tập. B. Chuẩn bị: GV: Soạn giáo án + kẻ bảng phụ. HS: Trả lời câu hỏi. C. Tiến trình dạy và học: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Giới thiệu bài mới: Từ phức Lí nhí Phập phồng ào ào Từ láy Từ láy toàn bộ Mặt mũi Xe đạp Từ ghép ĐL Từ ghép Từ ghép CP Từ láy vần Từ láy phụ âm đầu Từ láy bộ phận a/ Vẽ lại sơ đồ: Đại từ Đại từ để hỏi Đại từ để trỏ Hỏi h/động t/chất Hỏi số lượng Hỏi người sự vật Trỏ h/động t/chất Trỏ số lượng Trỏ người sự vật Sao? thế nào? Bao nhiêu? Ai?, Gì? Bậy thế Bấy Tôi. nó b/ Lập bảng so sánh quan hệ từ với danh từ, động từ, tính từ về ý nghĩa và chức năng. Từ loại Ý nghĩa và chức năng Quan hệ từ QH từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu, so sánh, nhân quả giữa các bộ phận của câu hoặc giữa các câu với câu trong đoạn văn. Danh từ - Là những từ chỉ sự vật, hiện tượng, khái niệm. - Có thể kết hợp với những từ chỉ số lượng ở phía trước các từ này, ấy, đó; ở phía sau 1 số từ ngữ khác để lập thành cụm danh từ. - Làm chủ ngữ trong câu. Động từ - Là những từ chỉ hoạt động trạng thái của sự vật. - Thường kết hợp với các từ: đã, đang, sẽ, cũng, vẫn, hãy đứng ở phía trước và 1 số từ ngữ ở phía sau để tạo thành cụm động từ. - Làm vị ngữ trong câu. Tính từ - Là những từ chỉ đặc điểm tính chất của sự vật hoạt động trạng thái. - Có thể kết hợp với các từ: đã, đang, sẽ, cũng, vẫn để tạo thành cụm tính từ, khả năng kết hợp với các từ hãy, chớ, đừng rất hạn chế. - Có thể làm chủ ngữ vị ngữ trong câu. Khả năng làm vị ngữ hạn chế hơn động từ. c/ Giải nghĩa các yếu tố hán việt đã học: Bán : nửa, 1 nửa cô : một mình Cửu : chín Dạ : đêm Đại : lớn Tiểu : nhỏ Hà : sông Hậu : sau Hồi : trở về Nhật : mặt trời, ngày Tam : ba Tâm : lòng Thiên : Nghìn Thiết : sắt, thép d/ Tìm thành ngữ thuần việt đồng nghĩa với thành ngữ hán việt: - Bách chiến bách thắng : Trăm trận trăm thắng - Bán tín bán nghi : Nửa tin nửa ngờ - Kim chi ngọc diệp : Cành vàng lá ngọc - Khẩu phật tâm xà : Miệng nói từ bi lòng độc ác e/ Thay từ có ý nghĩa tương đương: Đồng không mông quạnh Còn nước còn tát Mũi dại lái chịu đòn Nức đố đổ vách Ngày soạn: 23.12.08 Ngày dạy: 25.12.08 Tiết 69 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần tiếng việt) Mục tiêu cần đạt: Giúp hs khắc phục được 1 số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương. B. Chuẩn bị: GV: Soạn giáo án. HS: Làm bài tập. C. Tiến trình dạy và học: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3. Giới thiệu bài mới: TG Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung 15’ *HĐ1: Gv ra bt cho hs Chép bt lên bảng Mỏng mảnh Dũng mãnh Mãnh liệt Mảnh trăng Hs làm bt a/ 1. Làm các bt chính tả: a/ Điền vào chỗ trống: - Điền x hoặc s vào chỗ trống: _ử lý, _ử dụng, giả _ử, xét _ử. - Điền dấu ? dấu ~ vào những từ in đậm: cung cố, cung như. - Chọn tiếng thích hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống (chung, trung): + ___ sức + ___ thành + Thủy ___ + ___ đại - Điền tiếng mãnh, mảnh vào chỗ thích hợp + Mỏng ___ + Dũng ____ + _____ liệt + _____ trăng 10’ 10’ Hs làm bt b/ cá chiêm, chép, chốt cá trê, tra, trèn Hs làm bt c/ b/ Tìm từ theo yêu cầu: - Tìm tên các loài cá bắt đầu bằng ch hoặc tr - Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng r, d hoặc gi có nghĩa sau: + Không thật vì được tạo ra 1 cách không tự nhiên: giả dối + Tàn ác vô nhân đạo: dã man + Dùng cử chỉ, ánh mắt làm dấu hiệu để báo cho người khác biết: giương mắt. c/ Đặt câu phân biệt các từ chứa những tiếng dễ lầm. - Giành, dành: Tôi giành được chiến thắng. Tôi để dành tiền khá nhiều. - Tắt, tắc: Bạn Hồng đang đọc tác phẩm “Tắt đèn. Tôi đã xem bộ phim “Võ Tắc Thiên”. - Củng cố và dặn dò: 2’ Về nhà tự lập sổ tay chính tả. Tuần 19 Tiết 70 +71 KIỂM TRA HỌC KỲ I Tiết 72 TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I
Tài liệu đính kèm: