Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 1: Văn bản: Cổng trường mở ra (Tiết 23)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 1: Văn bản: Cổng trường mở ra (Tiết 23)

1. Tự nhận thức được lòng nhân ái, tình thương trách nhiệm với giáo dục

2. Giao tiếp, phản hồi/ lắng nghe tích cực, trính bày suy nghĩ/ trên ý tưởng,cảm nhận của bản thân về những giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CÓ THỂ SỬ DỤNG.

1. Động não: suy nghĩ về ý nghĩa và cách thể hiện tình cảm của các nhân vật trong truyện.

2. Thảo luận nhóm, kĩ thuật trình bày một phút về những giá trị nội dung nghệ thuật của truyện.

3. Cặp đôi chia sẻ suy nghĩ về trách nhiệm với gia đình và nhà trường.

IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

 

doc 503 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 899Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 1: Văn bản: Cổng trường mở ra (Tiết 23)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn:17/08/2012
 Ngày dạy : 20/08/2012
Tuần 1
Tiết1. Văn bản. cổng trường mở ra
(Lí Lan)
I. mục tiêu cần đạt
Giỳp HS hiờ̉u:
1. Kiến thức: 
- Caỷm nhaọn vaứ thaõộm thớa nhửừng tỡnh caỷm thieõng lieõng, saõu naởng cuỷa cha meù ủoỏi vụựi con caựi.Thaỏy ủửụùc yự nghúa lụựn lao cuỷa nhaứ trửụứng ủoỏi vụựi cuoọc ủụứi moói con ngửụứi.
- Lời văn biểu hiện tõm trạng người mẹ đối với con trong văn bản 
2. Kĩ năng:
- Đọc hiểu một văn bản biểu cảm được viết như những dòng nhật kí của người mẹ.
- Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diễn tả tâm trạng của người mẹ trong đêm chuẩn bị cho ngày khai trường đầu tiên của con.
- Liên hệ vận dụng khi viết một bài văn biểu cảm.
3. Thỏi độ: 
- Xem vaờn baỷn nhử nhửừng doứng nhaọt kớ taõm tỡnh nhoỷ nheù vaứ saõu laộng. Baứi vaờn giuựp ta hieồu theõm taỏm loứng thửụng yeõu, tỡnh caỷm saõu naởng cuỷa meù ủoỏi vụựi con vaứ vai troứ to lụựn cuỷa nhaứ trửụứng ủoỏi vụựi cuoọc soỏng moói con ngửụứi.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
1. Tự nhận thức được lòng nhân ái, tình thương trách nhiệm với giáo dục
2. Giao tiếp, phản hồi/ lắng nghe tích cực, trính bày suy nghĩ/ trên ý tưởng,cảm nhận của bản thân về những giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.
III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.
1. Động não: suy nghĩ về ý nghĩa và cách thể hiện tình cảm của các nhân vật trong truyện.
2. Thảo luận nhóm, kĩ thuật trình bày một phút về những giá trị nội dung nghệ thuật của truyện.
3. Cặp đôi chia sẻ suy nghĩ về trách nhiệm với gia đình và nhà trường.
IV. phương tiện dạy học: 
- Giáo viên: Nghiên cứu bài. Soạn bài chu đáo. Tranh ảnh có liên quan đến bài học.
	Giấy khổ lớn, bút màu nét to.
- Học sinh: Học bài. Đọc kỹ và soạn bài theo câu hỏi Sgk.
v. tiến trình lên lớp: 
 Hoạt động của giỏo viờn và học sinh 
 Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1. Khởi động
1. ổn định tổ chức: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
3. Bài mới:	
* Đặt vấn đề:
* Hoạt động 2 : Đọc - Hiểu văn bản (35’)
GV: Em hóy nờu xuất xứ của văn bản Cổng trường mở ra? 
HS: Trả lời
GV : - Gv ủoùc vaờn baỷn moọt laàn, sau ủoự hửụựng daón hoùc sinh ủoùc: Gioùng dũu daứng, chaọm raừi, ủoõi khi thaàm thỡ, heỏt sửực tỡnh caỷm.
-Goùi moọt hs nam ủoùc trửụực vaứ moọt hs nửừ ủoùc sau
HS: - laộng nghe 
- Gv choùn 4-5 tửứ khoự ủeồ hs giaỷi thớch: haựo hửực, baọn taõm, nhaùy caỷm,
- Gv giaỷi thớch theõm ủeồ hs hieồu roừ.-- -
? Coự theồ coi ủaõy laứ moọt vaờn baỷn nhaọt duùng khoõng? Vỡ sao?
? Em haừy cho bieỏt vaờn baỷn vửứa ủoùc thuoọc theồ loaùi naứo? (truyeọn, kớ sửù , mieõu taỷ hay bieồu caỷm) vỡ sao?
- ớt sửù vieọc, chi tieỏt, chuỷ yeỏu ủi saõu vaứo khai thaực taõm traùng cuỷa ngửụứi meù , ủửựa con vụựi nhửừng suy nghú khaực nhau.
?Vaờn baỷn ủửụùc vieỏt theo ngoõi thửự maỏy?
- Vaờn baỷn ủửụùc vieỏt theo ngoõi thửự nhaỏt
 ? Coự theồ chia VB naứy thaứnh maỏy phaàn? Noọi dung moói phaàn?
- HS đọc đoạn 1. Đoạn văn em vừa đọc diễn tả điều gỡ ?
- Theo dừi phần đầu văn bản, em thấy người mẹ nghĩ đến con trong thời điểm nào ? (Đờm trước ngày con vào lớp 1.)
- Đờm trước ngày khai trường tõm trạng của người mẹ và đứa con cú gỡ khỏc nhau ? Điều đú được biểu hiện bằng những chi tiết nào trong bài ? 
GV: Em cú nhận xột gỡ về tõm trạng của 2 mẹ con ?
- Để diễn tả được tõm trạng của 2 mẹ con, tỏc giả đó sử dụng phương thức biểu đạt nào ? 
- Theo em vỡ sao người mẹ lại trằn trọc khụng ngủ được ? 
- Chi tiết nào chứng tỏ ngày khai trường năm xưa đó để lại ấn tượng sõu đậm trong tõm hồn người mẹ ? (Cứ nhắm mắt lại là dường như vang bờn tai tiếng đọc bài trầm bổng : ‘‘Hằng năm cứ vào cuối thu ... Mẹ tụi õu yếm nắm tay tụi dẫn đi trờn con đường làng dài và hẹp ” )
- Trong đờm khụng ngủ, người mẹ đó làm gỡ cho con ?
- Qua những việc làm đú em cảm nhận được điều gỡ về người mẹ ? 
- Trong đờm khụng ngủ người mẹ đó sống lại những kỉ niệm quỏ khứ nào ?
- Tỡm những chi tiết núi về kỉ niệm quỏ khứ đú ? 
- Em cú nhận xột gỡ về cỏch dựng từ của tỏc giả ? Tỏc dụng của cỏch dựng từ đú ?
- Những tỡnh cảm quỏ khứ ấy đó núi lờn được tỡnh cảm sõu nặng nào của lũng mẹ ? 
 + Thảo luận :
- Cú phải người mẹ đang núi trực tiếp với con khụng ? hay người mẹ đang tõm sự với ai ? (Đang núi với chớnh mỡnh ) – Cỏch viết này cú tỏc dụng gỡ ?
- Ngoài những cảm xỳc tõm trạng ấy, trong đờm khụng ngủ người mẹ cũn nghĩ đến điều gỡ?
- Cõu văn nào trong bài núi lờn tầm quan trọng của nhà trường đối với thế hệ trẻ ? ( ‘‘Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong giỏo dục sẽ ảnh hưởng đến cả 1 thế hệ mai sau và sai lầm 1 li cú thể đưa thế hệ ấy đi chệch cả hàng dặm sau này.” )
 - Cõu văn này cú ý nghĩa gỡ ? Vỡ sao ? (Khụng được phộp sai lầm trong giỏo dục. Vỡ giỏo dục quyết định tương lai của đất nước )
 Thảo luận:
- Trong đoạn kết người mẹ đó núi với con : ‘‘Đi đi con, hóy can đảm lờn, thế giới này là của con, bước qua cỏnh cổng trường là 1 thế giới kỡ diệu sẽ mở ra.’’ Em hiểu thế giới kỡ diệu đú là gỡ ? ( Tri thức, tỡnh cảm, tư tưởng, đạo lớ, tỡnh bạn, tỡnh thầy trũ )
- Cõu núi này cú ý nghĩa gỡ ?
- Văn bản Cổng trường mở ra được biểu đạt bằng những phương thức nào? - Phương thức nào là chớnh ? – Sự kết hợp này cú tỏc dụng gỡ? 
- Nghệ thuật miờu tả diễn biến tõm trạng nhõn vật cú gỡ đỏng chỳ ý ?( Miờu tả diễn biến tõm trạng nhõn vật với nhiều hỡnh thức khỏc nhau : miờu tả trực tiếp, miờu tả qua so sỏnh, miờu tả hồi ức, sử dụng ngụn ngữ độc thoại bộc lộ chất trữ tỡnh).
-Hs đọc ghi nhớ
I. Đọc hiểu chỳ thớch
 1 .Tỏc giả, tỏc phẩm:
- Đõy là bài kớ của tg Lý Lan 
-Trớch từ bỏo “Yờu trẻ số 166 Thành phố Hồ Chớ Minh, 1.9.2000”
2. Đọc:
3.Chỳ thớch (sgk)
4. Bố cục: 2 phần
+ Từ đầu -> bước vào : Nỗi lũng của mẹ 
+Cũn lại : Cảm nghĩ của mẹ về Giỏo dục.
II. Đọc - Hiểu văn bản:
1. Nỗi lũng của mẹ:
* Tõm trạng của mẹ :
- Mẹ khụng ngủ được
- Hụm nay mẹ khụng tập trung được vào việc gỡ cả.
- Mẹ lờn giường trằn trọc.
- Mẹ tin đứa con của mẹ lớn rồi.
->Tự sự kết hợp với miờu tả để biểu cảm - làm nổi rừ tõm trạng thao thức, hồi hộp, suy nghĩ triền miờn của người mẹ.
* Những việc làm của mẹ :
- Đắp mền, buụng mựng, ộm chăn cẩn thận, lượm đồ chơi, nhỡn con ngủ,xem lại những thứ đó chuẩn bị cho con.
->Yờu thương con, hết lũng vỡ con
.* Kỉ niệm quỏ khứ :
- Nhớ sự nụn nao, hồi hộp khi cựng bà ngoại đi tới trường và nỗi chơi vơi hốt hoảng, khi cổng trường đúng lại.
-> Sử dụng một loạt từ lỏy gợi cảm xỳc vừa phức tạp, vừa vui sướng, vừa lo sợ .
=> Là người mẹ biết yờu thương người thõn, biết ơn trường học, tin tưởng ở tương lai của con .
-> Dựng ngụn ngữ độc thoại.
- Làm nổi bật tõm trạng, tỡnh cảm và những điều sõu thẳm khú núi bằng những lời trực tiếp.
2. Cảm nghĩ của mẹ:
- Bước qua cỏnh cổng trường là một thế giới kỡ diệu sẽ mở ra.
=>Khẳng định vai trũ to lớn của giỏo dục, tin tưởng ở sự nghiệp giỏo dục của nước nhà.
 - Kết hợp hài hoà giữa tự sự, miờu tả và biểu cảm làm nổi bật vẻ đẹp trong sỏng, đụn hậu trong tõm hồn người mẹ .
III. Tổng kết: Ghi nhớ : (sgk)
- Chỳng ta phải cú trỏch nhiệm với gia đỡnh và nhà trường .
* Hoạt động 3. Củng cố - Dặn dũ (5’) 
- Quan sỏt tranh ( SGK ), Bức tranh minh họa cảnh gỡ ? Em hóy miờu tả lại cảnh đú ?
- Học bài cũ và soạn bài “Mẹ tụi”
Ngày soạn:18/08/2012
 Ngày dạy : 21/08/2012
Tuần 1
Tiết2. Văn bản. mẹ tôi
I. mục tiêu cần đạt
Giỳp HS hiờ̉u:
1. Kiến thức: 
- Hieồu sụ giaỷn veà taực giaỷ. Hieồu ủửụùc caựch giaựo duùc vửứa nghieõm khaộc, vửứa teỏ nhũ coự lớ coự tỡnh cuỷa ngửụứi cha khi con maộc loói. Hieồu tỡnh yeõu thửụng , kớnh troùng cha meù laứ tỡnh caỷm thieõng lieõng ủoỏi vụựi moói con ngửụứi. 
- Ngheọ thuaọt bieồu caỷm trửùc tieỏp qua hỡnh thửực moọt bửực thử.
2. Kĩ năng:
- Kú naờng ủoùc hieồu vaờn baỷn vieỏt dửụựi hỡnh thửực moọt bửực thử.
- Phaõn tớch moọt soỏ chi tieỏt lieõn quan ủeỏn hỡnh aỷnh ngửụứi cha vaứ ngửụứi meù ủửụùc nhaộc ủeỏn trong bửực thử.
3. Thỏi độ: 
- Boài ủaộp tỡnh yeõu thửụng, kớnh troùng cha meù. 
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
1. Tự nhận thức và xác định được giá trị của lòng nhân ái, tình thương và trách nhiệm cá nhân với hạnh phúc gia đình 
2. Giao tiếp, phản hồi/ lắng nghe tích cực, trính bày suy nghĩ/ trên ý tưởng, cảm nhận của bản thân về cách ứng xử thể hiện tình cảm của các nhân vật, giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản.
III. Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.
1. Động não: suy nghĩ về ý nghĩa và cách wngs xử thể hiện tình cảm của các nhân vật trong truyện.
2. Thảo luận nhóm, kĩ thuật trình bày một phút về những giá trị nội dung nghệ thuật của văn bản.
3. Cặp đôi chia sẻ suy nghĩ về lóng nhân ái, tình thương và hạnh phúc gia đình.
IV. phương tiện dạy học: 
- Giáo viên: Nghiên cứu bài. Soạn bài chu đáo. Tranh ảnh có liên quan đến bài học.
	Giấy khổ lớn, bút màu nét to.
- Học sinh: Học bài. Đọc kỹ và soạn bài theo câu hỏi Sgk.
v. tiến trình lên lớp: 
 Hoạt động của thầy và trũ
Nội dung kiến thức
* Hoạt động 1. Khởi động
1. ổn định tổ chức: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
- Đêm trước ngày khai trường tâm trạng của mẹ và đứa con?
3. Bài mới:	
* Đặt vấn đề: - Coự nhaứ thụ noựi raỏt ủuựng : 
 Daóu con ủi suoỏt cuoọc ủụứi ,
 Cuừng khoõng ủi heỏt nhửừng lụứi meù ru .
 Vaọy coự theồ naứo con xuực phạm ủeỏn meù , hoón laựo vụựi meù , caực em haừy ủoùc vaứi laàn bửực thử ngửụứi boỏ gửỷỷi cho En- ri- coõ ủeồ thaỏy oõng buoàn baừ tửực giaọn nhử theỏ naứo khi En- ri- coõ ủaừ thieỏu leó ủoọ vụựi meù trửụực maởt coõ giaựo . ẹeồ hieồu roừ hụn taõm traùng cuỷa ngửụứi boỏ trửụực thaựi ủoọ voõ leó cuỷa con, chuựng ta seừ tỡm hieồu noọi dung baứi hoùc hoõm nay.)
* Hoạt động 2 : Đọc - Hiểu văn bản (35’)
GV: Em hóy giới thiệu 1 vài nột về tỏc giả?
- Tỏc giả thường viết về đề tài gỡ?
- Em hóy nờu xuất xứ của văn bản Mẹ tụi?
GV: Hướng dẫn đọc : Nhẹ nhàng, tha thiết, thể hiện được những tõm tư tỡnh cảm buồn khổ của người cha trước lỗi lầm của con và sự trõn trọng của ụng với vợ mỡnh. Khi đọc lời khuyờn: Dứt khoỏt, mạnh mẽ thể hiện thỏi độ nghiờm khắc.
+GV gọi hs đọc chỳ thớch.
- Ta cú thể chia văn bản làm mấy phần? í nghĩa của từng phần?
? Phửụng thửực bieồu ủaùt cuỷa Vb
- Tửù sửù + Bieồu caỷm trửùc tieỏp taõm traùng cuỷa ngửụứi cha qua hỡnh thửực moọt bửực thử.
? Nhaõn vaọt chớnh trong ủoaùn truyeọn laứ ai?ai laứ ngửụứi keồ chuyeọn 
- Nv chớnh: Ngửụứi cha. Haàu heỏt lụứi noựi trong Vb laứ taõm tỡnh cuỷa ngửụứi cha.
- Ngửụứi keồ laùi laứ En ri co
Theo dừi phần đầu văn bản , em thấy En ri cụ đó mắc lỗi gỡ?
- Em cú suy nghĩ gỡ về lỗi lầm của En ri cụ?
- Tỡm những chi tiết núi về thỏi độ của người bố đối với En ri cụ?
- Để diễn tả được tõm trạng của người bố, tỏc giả đó sử dụng phương thức biểu ... , giản dị mà trang trọng. Cỏc cõu văn trong bài, nhỡn chung khỏ dài, nhiều vế, nhiều thành phần nhng vẫn rất mạch lạc và nhất quỏn. Cần ngắt cõu cho đỳng. Lại cần chỳ ý cỏc cõu cảm cú dấu (!)
* Cõu 1 : Nhấn mạnh ngữ : sự nhất quỏn, lay trời chuyển đất.
* Cõu 2 : Tăng cảm xỳc ngợi ca vào cỏc từ ngữ: Rất lạ lựng, rất kỡ diệu; nhịp điệu liệt kờ ở cỏc đồng trạng ngữ, đồng vị ngữ : Trong sỏng, thanh bạch, tuyệt đẹp.
* Đoạn 3 và 4 : Con ngời của Bỏc ... thế giới ngày nay: Đọc với giọng tỡnh cảm ấm ỏp, gần với giọng kể chuyện. Chỳ ý nhấn giọng ở cỏc từ ngữ càng, thực sự văn minh...
* Đoạn cuối :
- Cần phõn biệt lời văn của tỏc giả và trớch lời của Bỏc Hồ. Hai cõu trớch cần đọc giọng hựng trỏng và thống thiết.
- Văn bản này cũng khụng phải là trọng tõm của tiết 128, nờn sau khi hớng dẫn cỏch đọc chung, chỉ gọi 2- 3 HS đọc 1 lần. 
4- ý nghĩa văn chơng
Xỏc định giọng đọc chung của văn bản : giọng chậm, trữ tỡnh giản dị, tỡnh cảm sõu lắng, thấm thớa.
* 2 cõu đầu: giọng kể chuyện lõm li, buồn thơng, cõu thứ 3 giọng tỉnh tỏo, khỏi quỏt.
* Đoạn : Cõu chuyện cú lẽ chỉ là ... gợi lũng vị tha:
- Giọng tõm tỡnh thủ thỉ nh lời trũ chuyện.
* Đoạn : Vậy thỡ ... hết : Tiếp tục với giọng tõm tỡnh, thủ thỉ nh đoạn 2.
- Lu ý cõu cuối cựng , giọng ngạc nhiờn nh khụng thể hỡnh dung nổi đợc cảnh tợng nếu xảy ra.
- GV đọc trớc 1 lần. HS khỏ đọc tiếp 1 lần, sau đú lần lợt gọi 4- 7 HS đọc từng đoạn cho hết. 
III- GV tổng kết chung Hoạt động luyện đọc văn bản nghị luận:
- So HS đợc đọc trong 2 tiết, chất lợng đọc, kĩ năng đọc; những hiện tợng cần lu ý khắc phục.
- Những điểm cần rỳt ra khi đọc văn bản nghị luận.
+ Sự khỏc nhau giữa đọc văn bản nghị luận và văn bản tự sự hoặc trữ tỡnh. Điều chủ yếu là văn nghị luận cần trớc hết ở giọng đọc rừ ràng, mạch lạc, rừ luận điểm và lập luận. Tuy nhiờn , vẫn rất cần giọng đọc cú cảm xỳc và truyền cảm.
IV- Hớng dẫn luyện đọc ở nhà
- Học thuộc lũng mỗi văn bản 1 đọan mà em thớch nhất.
- Tỡm đọc diễn cảm Tuyờn ngụn Độc lập.
D-Rỳt kinh nghiệm: 
Tiết: 137,138
Ngày soạn: 
Ngày giảng:
 Bài 34-Tiết 1,2
 Chơng trỡnh địa phơng
 (phần tiếng Việt)
A- Mục tiờu bài học: 
Giỳp học sinh:
- Khắc phục một số lỗi chớnh tả do ảnh hởng của cỏch phỏt õm địa phơng.
- Rốn kĩ năng viết đỳng chớnh tả.
B- Chuẩn bị: 
- Đồ dựng : 
- Những điều cần lu ý: 
C-Tiến trỡnh tổ chức dạy - học: 
I-ổn định tổ chức:
II- Kiểm tra: 
III- Bài mới: 
Hoạt động của thầy-trũ
Nội dung kiến thức
- GV nờu yờu cầu của tiết học.
- GV đọc- HS nghe và viết vào vở.
- Trao đổi bài để chữa lỗi.
- HS nhớ lại bài thơ và viết theo trớ nhớ.
- Trao đổi bài để chữa lỗi.
- Điền một chữ cỏi, một dấu thanh hoặc một vần vào chỗ trống:
+ Điền ch hoặc tr vào chỗ trống ?
+ Điền dấu hỏi hoặc dấu ngó vào những tiếng in đậm ?
- Điền một tiếng hoặc một từ chứa õm, vần dễ mắc lỗi vào chỗ trống:
+ Chọn tiếng thớch hợp trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống (giành, danh) ?
+ Điền cỏc tiếng sĩ hoặc sỉ vào chỗ thớch hợp ?
- Tỡm từ chỉ sự vật, hoạt động, trạng thỏi, đặng điểm, tớnh chất:
+ Tỡm từ chỉ hoạt động trạng thỏi bắt đầu bằng ch (chạy) hoặc bằng tr (trốo)?
+ Tỡm cỏc từ chỉ đặc điểm, tớnh chất cú thanh hỏi (khỏe) hoặc thanh ngó (rừ) ?
- Tỡm từ hoặc cụm từ dựa theo nghĩa và đặc điểm ngữ õm đó cho sẵn, vớ dụ tỡm những từ chứa tiếng cú thanh hỏi hoặc thanh ngó, cú nghĩa nh sau:
+ Trỏi nghĩa với chõn thật ?
+ Đồng nghĩa với từ biệt ?
+ Dựng chày với cối làm cho giập nỏt hoặc trúc lớp vỏ ngoài ?
- Đặt cõu với mỗi từ : lờn, nờn ?
- Đặt cõu để phõn biệt cỏc từ: vội, dội?
I- Nội dung luyện tập:
Viết đỳng tiếng cú phụ õm đầu dễ mắc lỗi nh tr/ch, s/x, r/d/gi, l/n.
II- Một số hỡnh thức luyện tập:
1- Viết cỏc dạng bài chứa cỏc õm, dấu thanh dễ mắc lỗi:
a- Nghe viết một đoạn văn trong bài Ca Huế trờn sụng Hơng- Hà ỏnh Minh:
 Đờm. Thành phố lờn đốn nh sao sa. Màn sơng dày dần lờn, cảnh vật mờ đi trong một màu trắng đục. Tụi nh một lữ khỏch thớch giang hồ với hồn thơ lai lỏng, tỡnh ngời nồng hậu bớc xuống một con thuyền rồng, cú lẽ con thuyền này xa kia chỉ dành cho vua chỳa. Trớc mũi thuyền là một khụng gian rộng thoỏng để vua húng mỏt ngắm trăng, giữa là một sàn gỗ bào nhẵn cú mui vũm đợc trang trớ lộng lẫy, xung quanh thuyền cú hỡnh rồng và trớc mũi là một đầu rồng nh muốn bay lờn. Trong khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, tỡ bà, nhị, đàn tam. Ngoài ra cũn cú đàn bầu, sỏo và cặp sanh để gừ nhịp. 
b- Nhớ- viết bài thơ Qua Đốo Ngang- Bà Huyện Thanh Quan:
2- Làm cỏc bài tập chớnh tả:
a- Điền vào chỗ trống:
- Chõn lớ, chõn chõu, trõn trọng, chõn thành.
- Mẩu chuyện, thõn mẫu, tỡnh mẫu tử, mẩu bỳt chỡ.
- Dành dụm, để dành, tranh giành, giành độc lập.
- Liờm sỉ, dũng sĩ, sĩ khớ, sỉ vả.
b- Tỡm từ theo yờu cầu:
- Chơi bời, chuồn thẳng, chỏn nản, choỏng vỏng, cheo leo.
- Lẻo khỏe, dũng mónh.
- Giả dối.
- Từ gió.
- Gió gạo.
c- Đặt cõu phõn biệt cỏc từ chứa những tiếng dễ lẫn:
- Mẹ tụi lờn nơng trồng ngụ.
 Con cỏi muốn nờn ngời thỡ phải nghe lời cha mẹ.
- Vỡ sợ muộn nờn tụi phải vội vàng đi ngay.
 Nớc ma từ trờn mỏi tụn dội xuống ầm ầm.
IV-Hớng dẫn học bài: 
- Tiếp tục làm cỏc bài tập cũn lại.
- Lập sổ tay chớnh tả ghi lại những từ dễ lẫn.
D-Rỳt kinh nghiệm: 
Tiết: 139,140
Ngày soạn: 
Ngày giảng:
 Bài 34-Tiết 1,2
 Trả bài kiểm tra học kỡ II
A-Mục tiờu bài học: 
Giỳp hs
- Tự đỏnh giỏ đợc những u điểm và nhợc điểm trong bài viết của mỡnh về cỏc phơng diện: nội dung kiến thức, kĩ năng cơ bản của cả ba phần văn, tiếng Việt, tập làm văn.
- ễn và nắm đợc kĩ năng làm bài kiểm tra tổng hợp theo tinh thần và cỏch kiểm tra đỏnh giỏ mới.
B- Chuẩn bị: 
- Đồ dựng : 
- Những điều cần lu ý: 
C-Tiến trỡnh tổ chức dạy - học: 
I- ổn định tổ chức: 
II- Kiểm tra: 
III- Bài mới: 
1-Tổ chức trả bài:
- Gv nhận xột kết quả và chất lợng bài làm của lớp theo từng phần: trắc nghiệm và tự luận.
- HS từng nhúm cử đại diện hoặc tự do phỏt biểu bổ xung, trao đổi, đúng gúp ý kiến.
- Tổ chức xõy dựng đỏp ỏn- dàn ý và chữa bài.
- HS so sỏnh, đối chiếu với bài làm của mỡnh.
- GV phõn tớch nguyờn nhõn những cõu trả lời sai, những lựa chọn sai lầm phổ biến.
2- Hớng dẫn HS nhận xột và sửa lỗi phần tự luận:
- HS phỏt biểu về những yờu cầu cần đạt của đề tự luận và trỡnh bày dàn ý khỏi quỏt của mỡnh.
- GV bổ sung hoàn chỉnh dàn ý khỏi quỏt.
- GV nhận xột bài làm của hs về cỏc mặt:
+ Năng lực và kết quả nhận diện kiểu văn bản.
+ Năng lực và kết quả vận dụng lập luận, dẫn chứng, lớ lẽ hớng vào giải quyết vấn đề trong đề bài.
+ Bố cục cú đảm bảo tớnh cõn đối và làm nổi rừ trọng tõm khụng.
+ Năng lực và kết quả diễn đạt: Chữ viết, dựng từ, lỗi ngữ phỏp thụng thờng.
- HS phỏt biểu bổ sung, điều chỉnh và sửa chữa thờm.
- GV chọn một bài khỏ và một bài kộm để đọc cho cả lớp nghe.
- HS gúp ý kiến nhận xột về cỏc bài vừa đọc.
IV- Hớng dẫn học bài: 
- ễn tập cỏc thể loại nghị luận chứng minh, giải thớch và biểu cảm.
D- Rut kinh nghiệm: 
	Kết quả kiểm tra: Điểm <3: 3
	Điểm từ 3,5 -> 4,5: 12
	Điểm 5,6: 20
	Điểm từ 6,5 -> 7: 8
	Điểm 8,9:
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3 điểm)
 Em hóy khoang trũn trước cõu trả lời đỳng
1.Nội dung chớnh của văn bản “Cổng trường mở ra” là gỡ?
 a.Miờu tả quang cảnh ngày khai trường	b.Kể về tõm trạng một chỳ bộ ngày đầu tiờn đến trường
 c.Ghi lại tõm tư, tỡnh cảm của người mẹ trong đờm trước ngày khai trường của con
2.Trong đờm trước ngày khai trường, tõm trạng của người con như thế nào?
a.Phấp phỏng lo lắng b.Thao thức đợi chờ	 c.Vụ tư thanh thản d.Căng thẳng hồi hộp
3.Nhõn vật chớnh trong truyện “Cuộc chia tay của những con bỳp bờ” là ai?
 a.Hai con bỳp bờ	b.Hai anh em Thành, Thủy	c.Bố mẹ của Thành, Thủy	d.Cụ giỏo của Thủy
4.Qua “Cuộc chia tay của những con bỳp bờ” Khỏnh Hoài muốn đề cập đến quyền gỡ của trẻ em?
 a.Được vui chơi giải trớ	b.Được đi học, được sống trong gia đỡnh hạnh phỳc
 c.Được tham gia bầu cử	d.Được tự do ngụn luận
5.Bài thơ “Bạn đến chơi nhà” của tỏc giả nào?
 a.Nguyễn Trói	b.Nguyễn Du	c.Nguyễn Khuyến	d.Nguyễn Đỡnh Chiểu
6.Bài thơ “Qua Đốo Ngang” được viết theo thể thơ nào?
 a.Thất ngụn tứ tuyệt	b.Song thất lục bỏt	c.Thất ngụn bỏt cỳ	d.Ngũ ngụn tứ tuyệt
7.Cảnh Đốo Ngang được miờu tả trong thời điểm nào?
 a.Xế trưa	b.Xế chiều	c.Sớm mai	d.Đờm khuya
8. “Phơi bày những sự việc mõu thuẫn, phờ phỏn thúi hư tật xấu và sự việc đỏng cười trong xó hội” là nội dung của:
 a.Những cõu hỏt về tỡnh cảm gia đỡnh	b.Những cõu hỏt chõm biếm
 c.Những cõu hỏt than thõn	d.Những cõu hỏt về tỡnh yờu quờ hương, đất nước
9.Cõu ca dao: “Thõn em như trỏi bần trụi
	Giú dập súng dồi biết tấp vào đõu” sử dụng nghệ thuật tu từ gỡ?
 a.Nhõn húa	b.Sosỏnh	c.Ẩn dụ	d.Hoỏn dụ
10.Nhõn vật En-ri-cụ trong văn bản “Mẹ tụi” đó phạm lỗi gỡ?
 a.Thiếu lễ độ với mẹ	b.Trốn học	c.núi dối cụ giỏo	d.Núi dối mẹ
11.Nối cột A với cột B sao cho phự hợp
 Cột A 
 Cột B
1-Sụng nỳi nước Nam
2-Phũ giỏ về kinh
3-Bài ca Cụn Sơn
a-Lục bỏt
b-Thất ngụn tứ tuyệt
c-Ngũ ngụn tứ tuyệt
 Nối: 1,2.,3..
12.Điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh bài ca dao:
 Thõn em như.
 Phất phơ...
II/ PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
1.Viết thuộc lũng bài thơ “Bỏnh trụi nước” và nờu ý nghĩa chớnh của bài thơ (3 điểm)
2. “Sụng nỳi nước Nam” được coi là bản Tuyờn ngụn Độc lập đầu tiờn của nước ta.Vậy thế nào là một Tuyờn ngụn Độc lập? Nội dung Tuyờn ngụn Độc lập trong bài thơ là gỡ (3 điểm ) 
3. Văn bản “Cổng trường mở ra” cú phải người mẹ đang núi trực tiếp với con khụng? Theo em người mẹ đang tõm sự với ai? Cỏch viết này cú tỏc dụng gỡ? (1 điểm)
ĐÁP ÁN
 I-PHẦN TRẮC NGHIỆM:
 1.c , 2.c , 3.b , 4.b , 5.c , 6.c , 7.b , 8.b , 9.b , 10.a , 11.Nối:1b,2c,3a
 12.Điền vào chỗ trống: “Thõn em như chẽn lỳa đũng đũng
	 Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai”
 II-PHẦN TỰ LUẬN:
 *Cõu 1:Viết thuộc lũng bài thơ “Bỏnh trụi nước” (2 điểm)
Thõn em vừa trắng lại vừa trũn
Bảy nổi ba chỡm với nước non
Rắn nỏt mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lũng son
 Nội dung chớnh:Tỏc giả vừa trõn trọng vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắt của người phụ nữ trong xó hội xưa, vừa cảm thương sõu sắc cho thõn phận chỡm nổi của họ(1 điểm)
 *Cõu 2:Tuyờn ngụn độc lập là lời tuyờn bố về chủ quyền của đất nước và khẳng định khụng 1 thế lực nào xõm phạm(1 điểm)
 -Nội dung tuyờn ngụn độc lập trong bài “Sụng nỳi nước Nam”
 +Nước Nam là của người Nam. Điều đú đó được sỏch trời định sẵn (1 điểm)
 +Ke thự khụng được xõm phạm, nếu xõm phạm sẽ chuốc lấy thất bại (1 điểm)
 *Cõu 3:Trong văn bản “Cổng trường mở ra” người mẹ khụng núi trực tiếp với con mà người mẹ đang núi với chớnh mỡnh 
 ->Làm nỗi bật tõm trạng, khắc họa tõm tư, tỡnh cảm, nhu6ng4 điều sõu thẳm khú núi bằng lời (1 điểm)

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN NGU VAN 7(4).doc