Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 1: Văn bản: Cổng trường mở ra (Tiết 26)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 1: Văn bản: Cổng trường mở ra (Tiết 26)

A. Mục tiêu cần đạt

- Giúp HS cảm nhận được những tình cảm đẹp đẽ của người mẹ giành cho con nhân ngày khai trường, từ đó thấy được tình mẫu tử sâu sắc thiệng liêng đồng thời thấy được vai trò to lớn của nhà trường đối với xã hội và mỗi con người.

- Rèn kĩ năng phân tích tâm trạng nhân vật và cảm thụ dạng văn bản biểu cảm.

B. Chuẩu bị của thầy và trò

Thầy: Tìm hiểu SGV, các tài liệu tham khảo khác

 

doc 318 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 892Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 1 - Tiết 1: Văn bản: Cổng trường mở ra (Tiết 26)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 
Ngày soạn:20/8/2010
Ngày dạy: 
Tiết 1:
Văn bản: Cổng trường mở ra
 (Lý Lan)
A. Mục tiêu cần đạt
- Giúp HS cảm nhận được những tình cảm đẹp đẽ của người mẹ giành cho con nhân ngày khai trường, từ đó thấy được tình mẫu tử sâu sắc thiệng liêng đồng thời thấy được vai trò to lớn của nhà trường đối với xã hội và mỗi con người.
- Rèn kĩ năng phân tích tâm trạng nhân vật và cảm thụ dạng văn bản biểu cảm.
B. Chuẩu bị của thầy và trò
Thầy: Tìm hiểu SGV, các tài liệu tham khảo khác
Trò: Soạn câu hỏi SGK
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới: Gv giới thiệu bài
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
GV: văn bản “cổng trường mở ra” là một bài báo của Lý Lan được đăng trên báo “Yêu trẻ” số 166 phát hành ngày 1/9/2000 tai Thành phố Hồ Chí Minh. Tuy là một bài báo nhưng lại rất giàu chất văn chương. Tác giả viết bằng sự trải nghiệm và rung động của chính mình, đã động tới cõi lòng cao sâu của mọi người
GV hướng dẫn HS đọc: Giọng đọc tâm tình nhẹ nhang, chú ý tâm trạng của người mẹ
H: So sánh với các dạng văn bản đã được học ở lớp 6, em thấy văn bản này có gì đặc biệt về cốt truyện?
- Văn bản chủ yếu tập trung miêu tả tâm trạng hồi hộp, phấp phỏng của người mẹ vào đêm trước ngày khai trường của con, nên hầu như không có cốt truyện.
G: Dạng văn bản này người ta gọi là văn bản biểu cảm- tập trung làm nổi bật tình cảm suy nghĩ của nhân vật qua dòng nhật kí.
H: Em hãy xác định bố cục của văn bản?
- H: Vào đêm trước ngày khai trường, người con đã có những cảm xúc, hành động nào?
- Háo hức, giúp mẹ thu dọn đồ chơi
H: Biểu hiện khác với ngày thường dó cho ta thấy ở cậu bé đã có sự thay đổi gì?
- Cậu bé đã lớn, đã có ý thức giúp mẹ don dẹp
G: Dù trong lòng cậu bé rất háo hức “không còn một mối bận tâm nào khác ngoài việc ngày mai thức dậy cho kịp giờ”, nhưng rồi giấc ngủ lại đến với cậu bé một cách dễ dàng, ngon lành.
H: Tất cả những chi tiết ấy giúp em hiểu gì về cậu bé?
- Đó là một cậu bé hồn nhiên vô tư, trong lòng ngập tràn niềm vui, náo nức trước ngày khai trường đầu tiên.
H: Cũng sống trong khoảnh khắc ấy, người mẹ đã có những suy nghĩ, cảm xúc gì?
- Người mẹ không ngủ được
H: Đã có đến 5 lần tác giả nói đến sự không ngủ được của người mẹ. Em hãy lý giải vì sao người mẹ lại không ngủ được trong đêm ấy? (HS thảo luận)
- Trong lúc con năm ngủ ngon lành thì người mẹ không nhủ được. Suốt ngày mẹ không tập trung vào việc gì cả. Tối đến, sau khi buông màn cho con, rồi người mẹ “không biết làm gì nữa. Đó là những cảm xúc gì của người mẹ?
- Cảm xúc nôn nao, hồi hộp, xao xuyến
G: Nhưng rồi lên giường người mẹ vẫn không ngủ được không phải là sự lo lắng cho con, bởi trong lòng người mẹ đã tin vào vào sự chuẩn bị chu đáo của mình cho con, đã tin vào con của mình đã đủ lớn để làm quen với trường lớp, thầy cô bạn bè...
H: Chẳng còn gì lo lắng nữa, nhưng mẹ vẫn không ngủ được là vì sao?
H: Tất cả những cảm giác về ngày khai trường đầu tiên cho em thấy ấn tượng của người mẹ như thế nào?
- Đó là một ấn tượng rất sâu đậm
G: Đoạn văn đã diễn tả một cách nhẹ nhàng, tinh tế mà thấm thía về tình mẫu tử mang đậm phong cách Thạch Lam.
.
H: Sự suy nghĩ miên man của người mẹ về ngày khai trường ở Nhật đẫ thể hiện được ước mươ gì của người mẹ?
- Người mẹ muốn con yêu của mình được hưởng một nền giáo giục tiến bộ nhất, các trẻ em được chăm sóc giáo dục với tất cả tình thương của xã hội và đất nước
H: Phần cuối, Lý lan đã nói lên tâm trạng và ý nghĩ về ngày mai của mẹ: “Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cánh cổng, rồi buông tay mà nói: “Đi đi con...Một thế giới kì diệu sẽ mở ra”. Những cử chỉ của người mẹ đã nói lên điều gì về tình cảm của mẹ giành cho con?
- Đó là một cử chỉ vừa yêu thương, chăm sóc, vừa tin cậy, tin tưởng. 
H: Qua việc tìm hiểu trên, em khái quát về tâm trạng của người mẹ trong đêm trước ngày khia trường của con?
GV: Lý Lan đã sống với kỉ niệm tuổi thơ về ngày khai trường đầu tiên khi vào lớp Một. Nhớ bà Ngoại, tình thương con, nỗi niềm về thời thơ ấu...những cảm xúc mãnh liệt ấy, thiết tha ấy, cứ “rạo rực”, cứ bâng khuâng, cứ xao xuyến mãi trong lòng.
H: Câu văn nào trong bài nói lên tầm quan trọng của nhà trường?
“mẹ nghe nói ở Nhật...đi một dặm)
H: Em nhân thấy ở nước ta, ngày khai trường diễn ra như ngày lễ của toàn xã hội không?
H: Hãy miêu tả miệng quang cảnh ngày hội khai trường của trường em?
Quang cảnh ngày hội khai trường (cảnh sân trường..thầy trò..các đại biểu..tiếng trống..)
Trong đoạn cuối văn bản xuất hiện câu tục ngữ: Sai một li đi một dặm. Em hiểu câu tục ngữ này có ý nghĩa gì hi gắn với sự nghiệp giáo dục?
- không được sai lầm trong giáo dục vì giáo dục quyết định đến tương lai của một đất nước.
H: Câu nói của người mẹ: Bước qua cánh cổng trường là thế giới kì diệu sẽ mở ra. Em hiểu câu nói trên như thế nào?
(câu hỏi thảo luận)
- Em hiểu thế nào là: tế giới kì điều mở ra
Vì nhà trường là thế giới kì diệu, nơi khai sáng trí tuệ cho mọi người, nơi khởi nguồn những tình cảm cao quý, thiêng liêng của một đời người: tình thầy trò, tình bạn bè, lòng nhân ái, đạo lý làm người 
- Nhà trường là thế giới kì diệu của những ước mơ, sáng tạo, là niềm vui chiến thắng vinh quang
-H: Từ đó ta thấy nhà trường có vai trò như thế nào đối với con người?
- Vai trò của nhà trường là rất to lớn đối với mỗi con người.
H: Câu văn còn thể hiện những tình cảm nào của người mẹ:?
Câu văn đã diễn tả tình yêu và niêm tin của người mẹ: mẹ dành tình yêu và lòng tin cho con, cho nhà trường, cho xã hội tốt đẹp..
H: Theo em đoạn văn nào thâu tóm nôi dung toàn bộ văn bản?
Đoạn văn cuối
H: Những kỉ niệm nào thức dậy trong em khi đọc văn bản Cổng trường mở ra cùng bức tranh minh họa trong bài?
- Nhớ về thời thơ ấu, nhó đến lớp học bạn bè, cô giáo,
Nhớ sự chăm, sóc ân cần của mẹ...
Nêu lại nội dung chính và nghệ thuật nổi bật toàn bài?
HS đọc ghi nhớ SGK
Gv hướng dẫn HS làm bài tập
1. Giới thiệu tác giả tác phẩm
 a. Tác giả
 b. Tác phẩm
II. Đọc và tìm hiểu văn bản
a. Đọc và tìm hiểu chú thích
b. Tìm hiểu văn bản
* Bố cục:
- Tâm trạng của người mẹ và đứa con
- Vai trò của nhà trường đối với xã hội
b1. Tâm trạng của người mẹ và con đêm trước ngày khai trường
*. Tâm trạng người con
Tâm trạng người mẹ 
"Cảm xúc nôn nao, hồi hộp, xao xuyến
"Người mẹ xúc động khi nhớ lại bao kỉ niệm sâu sắc thời thơ ấu, với cảm xúc mãnh liệt thiết tha
"Sự suy tư của người mẹ về ngày khai trường ở Nhật đã thể hiện ước mơ của người mẹ muốn cho con yêu của mình được hưởng một nền giáo dục tiến bộ nhất, các trẻ em được chăm sóc giáo dục với tất cả tình thương của xã hội và đất nước
"Phần cuối, nói lên tâm trạng, ý nghĩ về ngày mai của người mẹ với cử chỉ vừa yêu thương, chăm sóc, tin cậy.
Những cảm xúc ấy mãnh liệt, thiết tha khiến người mẹ không ngủ được .
- Người mẹ không ngủ được vì kỉ niệm sống dậy, nhớ về ngày khai trường năm xưa: “hàng năm cứ vào cuối thu...dài và hẹp”, tâm trạng bồi hồi xao xuyến, rồi nôn nao hồi hộp, lo sợ, trong buổi đầu tiên đến trường cùng hình ảnh người bà ngoại hiện về tràn ngập tâm trí người mẹ
3. Vai trò của nhà trường đói với con người và xã hội
Ngày khai trường ở nước ta là ngày lễ của toàn xã hội
Câu văn cuối cùng là câu văn hay nhất trong bài: 
Khẳng định vai trò to lớn của nhà trường đối với con người.
Tin tưởng ở sự nghiệp giáo dục
Khích lệ, động viên con đến trường học
III. Tổng kết- ghi nhớ:
1. Nghệ thuật:
Như những dòng nhật kí tâm tình, nhỏ nhẹ và sâu lắng.
2. Nội dung:
 Bài văn giúp chúng ta hiểu thêm tấm lòng yêu thương, tình cảm sâu nặng của người mẹ đối với con va vai trò to lớn của nhà trường đối với mỗi con người
IV. Luyện tập.
Bài tập 1/ SGK:
 3. Củng cố, hướng dẫn về nhà.
Học bài cũ, sọan văn bản “Mẹ tôi”
 *********************************************
Tuần 1 . 
 Ngày sọan:20/8/2010
 Ngày dạy:
Tiết: 2 Văn bản: Mẹ tôi
( Trích “ Những tấm lòng cao cả”) - ét môn đô đơ- A mi xi
A. Mục tiêu cần đạt
- Giúp HS cảm nhận được sự yêu thưương cao cả của những người cha mẹ, từ đó biết yêu thưương kính trọng cha mẹ.
 - Dưới hình thức một lá thư tâm tình của bố gửi cho con trai, bài văn thể hiện tình cảm sâu sắc, tế nhị, kín đáo, vừa giữ cho đứa con mắc lỗi lòng tự trọng vừa có sức thuyết phục về đạo lý làm người.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích một bức thư tâm tình rất cảm động vì đã động tới cõi lòng sâu thẳm và những tình cảm thiêng liêng đồng thời mang tính giáo dục sâu sắc.
B. Chuẩn bị 
 Thầy nghiên cứu tài liệu
Trò: Soạn bài theo cau hỏi hướng dẫn
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
1.Kiểm tra bài cũ:
H: Đêm trước ngày khai trường của con, tại sao người mẹ không ngủ được? Ngày khai trường đầu tiên đã đẻ lại những dáu ấn sâu đậm nào trong tâm hồn người mẹ?
H: Em hiểu câu văn: “Đi đi con, bước qua cánh cổng trường là thế giới của n...thế giới kỳ diệu sẽ mở ra”
2. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
H: Dựa vào SGK nêu những nét chính về tác giả? 
GV hướng dẫn cách đọc: Giọng điệu tâm tình của người cha vừa nghiêm khắc vằ kiên quyết, có khi là một lời cảnh cáo, một lời phán xét, có lúc dịu xuống như một lời khuyên.
Gọi 3 HS đọc 3 đoạn 
H: Nêu bố cục văn bản theo trình tự diễn biến tâm lý?
Đ1: tư đầu..cứu sống con
Đ2: Người cha chỉ ra hậu quả lâu dài của hành vi của đứa con đối với mẹ và kết án hành vi vô lễ đó
Đ3: Người cha yêu cầu đứa con của mình phải hành động để chuộc lỗi và tuyên bố hình phạt đối với hành vi vô lễ đó.
Đọc đoạn văn đầu, cho biết những chi tiết nài nói lên tâm trạng của người cha?
- Không bao giờ được tái phạm nữa
- Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy
H: Câu văn thứ 2 tác giả đã sử dung biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?
- Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh- Đã diễn tả được sự đau đớn choáng váng cực độ của người cha 
H: Ngay đầu bức thư người cha đã có thái độ như thế nào?
H: Câu văn đã bộc thể hiện tình cảm trực tiếp hay gián tiếp?
Tình cảm được bộc lộ một cách trực tiếp
H: tại sao người cha lại có thái độ như vậy, ng\ườu con đã phạm tội gì?
- Vì đứa con của mình đã hỗn láo với người mẹ ngay trước mặt cô giáo
H: người mẹ được người cha nhắc đến trong bài đó là một người mẹ như thế nào?
Đó là một người mẹ yêu con, sẵn sàng hi sinh tất cả vì con.
H: Nhưng trong bức thư, người cha không hề nhắc đến tâm trạng của người mẹ. Em hình dung ra tâm trạng của người mẹ lúc này như thế nào?
Đau đớn, buồn tủi, nhưng mẹ đã quen nhẫn nhục nên mẹ đã nén nỗi đau vào lòng, có chăng chỉ bộc lộ âm thầm qua nước mắt.
GV: Rõ ràng En ri cô cùng lúc đã phạm sai lầm rất nghiêm trọng, vừa là tội bất hiếu ... ửu tieõn cho loaùi sau , theồ hieọn ụỷ thaựi ủoọ khớch leọ ủoỏi vụựi HS sửu taàm ủửụùc loaùi naứy.
Moói HS coự vụỷ laứm baứi taọp (Hoaởc soồ tay vaờn hoùc ). Moói laàn sửu taàm ủửụùc haừy cheựp vaứo vụỷ (Hoaởc vaứo soồ tay) ủeồ khoỷi queõn hoaởc thaỏt laùc.
Sau khi ủaừ sửu taàm ủuỷ soỏ lửụùng yeõu caàu thỡ phaõn loaùi : Ca dao , daõn ca cheựp rieõng ; tuùc ngửừ cheựp rieõng.
Caực caõu cuứng loaùi thỡ saộp xeỏp theo thửự tửù A B C cuỷa chửừ caựi ủaàu caõu 
Sửu taàm nhửứng caõu ca dao , daõn ca , tuùc ngửừ lửu haứnh ụỷ ủũa phửụng mỡnh, nhaỏt laứ nhửừng caõu ủaởc saộc mang tớnh ủũa phửụng :
MIEÀN BAẫC :
1 / 	ẹoàng ẹaờng coự phoỏ Kỡ Lửứa
Coự naứng Toõ Thũ , coự chuứa Tam Thanh
Ai leõn Xửự Laùng cuứng anh
Boừ coõng baực meù sinh thaứnh ra em
Tay caàm baàu rửụùu naộm nem
Maỷng vui queõn heỏt lụứi em daởn doứ
Gaựnh vaứng ủi ủoồ soõng Ngoõ
ẹeõm naốm tụ tửụỷng nhử moứ soõng Tửụng
Vaứo chuứa thaộp moọt tuaàn hửụng
Mieọng khaỏn , tay vaựi boỏn phửụng chuứa naứy
Chuứa naứy coự moọt oõng thaày,
Coự hoứn ủaự taỷng , coự caõy ngoõ ủoàng
Bao giụứ chuứa lụỷ xuoỏng soõng ,
ẹaự taỷng troõi maỏt , ngoõ ủoàng chụ vụ.
2 / 	Chaỳng thụm cuừng theồ hoa nhaứi
Daóu khoõng thanh lũch cuừng ngửụứi Traứng An.
(Ngửụứi Traứng An laứ ngửụứi kinh thaứnh)
3 / 	ẹửụứng leõn Xửự Laùng bao xa
Caựch moọt traựi nuựi vụựi ba quaừng ủoàng
Ai ụi ủửựng laùi maứ troõng
Kỡa nuựi Thaứnh Laùng , noù soõng Tam Cụứ.
3. Củng cố, hướng dẫn về nhà.
 Gv nhắc lại nội dung bài học
 Ôn tập
Tuần 36
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 134: Chương trình địa phương phần văn và Tập làm văn
A.MUẽC TIEÂU CAÀN Đạt Giuựp hoùc sinh :
Bieỏt caựch sửu taàm ca dao , tuùc ngửừ theo chuỷ ủeà vaứ bửụực ủaàu bieỏt choùn loùc , saộp xeỏp , tỡm hieồu yự nghúa cuỷa chuựng.
Taờng theõm hieồu bieỏt vaứ tỡnh caỷm gaộn boự vụựi ủũa phửụng queõ hửụng mỡnh.
B. Chuẩn bị:
	+ GV : Soaùn giaựo aựn vaứ sửu taàm ca dao , tuùc ngửừ theo chuỷ ủeà.
	+ HS : Soaùn baứi vaứ sửu taàm ca dao , tuùc ngửừ theo chuỷ ủeà.
C.TIEÁN TRèNH TOÅ CHệÙC CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY VAỉ HOẽC :
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
 + Bửụực 1: GV cho HS xaực ủũnh theỏ naứo laứ “caõu ca dao” , ủụn vũ sửu taàm . Caực dũ baỷn ủeàu ủửụùc pheựp tớnh laứ 1 caõu.
+ Bửụực 2 : GV cho HS xaực ủũnh theỏ naứo laứ “ ca dao , tuùc ngửừ lửu haứnh ụỷ ủũa phửụng” vaứ “noựi veà ủũa phửụng”. GV lửu yự vụựi HS raống : “Lửu haứnh ụỷ ủũa phửụng” laứ 1 phaùm vi roọng , taùo caựi deó cho hoùc sinh . Coứn “Noựi veà ủũa phửụng” laứ phaùm vi heùp , 1 yeõu caàu cao vaứ khoự ủoỏi vụựi sửu taàm. GV ửu tieõn cho loaùi sau , theồ hieọn ụỷ thaựi ủoọ khớch leọ ủoỏi vụựi HS sửu taàm ủửụùc loaùi naứy.
Moói HS coự vụỷ laứm baứi taọp (Hoaởc soồ tay vaờn hoùc ). Moói laàn sửu taàm ủửụùc haừy cheựp vaứo vụỷ (Hoaởc vaứo soồ tay) ủeồ khoỷi queõn hoaởc thaỏt laùc.
Sau khi ủaừ sửu taàm ủuỷ soỏ lửụùng yeõu caàu thỡ phaõn loaùi : Ca dao , daõn ca cheựp rieõng ; tuùc ngửừ cheựp rieõng.
Caực caõu cuứng loaùi thỡ saộp xeỏp theo thửự tửù A B C cuỷa chửừ caựi ủaàu caõu 
MIEÀN TRUNG :
1 / 	Coõng ủaõu coõng uoồng , coõng thửứa
Coõng ủaõu gaựnh nửụực tửụựi dửứa Tam Quan
Coõng ủaõu coõng uoồng , coõng sang
Coõng ủaõu gaựnh nửụực Tam Quan tửụựi dửứa.
2 / 	ẹoứ tửứ ẹoõng Ba ủoứ qua ẹaọp ẹaự
ẹoứ tửứ Vú Daù thaỳng ngaỷ Ba Sỡnh
Lụứ ủụứ boựng ngaỷ traờng cheõnh
Tieỏng hoứ xa voùng , naởng tỡnh nửụực non.
3 / 	Ai veà Tuy Phửụực aờn nem
Gheự qua Hửng Thũnh maứ xem Thaựp Chaứm.
MIEÀN NAM 
Cửỷu Long gaùo traộng nửụực trong
Ai ủi ủeỏn ủoự thỡ khoõng muoỏn veà.
2 / 	ẹeứn Saứi Goứn ngoùn xanh , ngoùn ủoỷ
ẹeứn Mú Tho ngoùn toỷ , ngoùn lu
Anh veà anh hoùc chửừ nhu
Chớn traờng em ủụùi , mửụứi thu em chụứ.
3 / 	Thaựp Mửụứi ủeùp nhaỏt boõng sen
ieọt Nam ủeùp nhaỏt coự teõn Baực Hoà.
4 / 	Phoàn hoa thửự nhaỏt Long Thaứnh
Phoỏ giaờng maộc cửỷi , ủửụứng quanh baứn cụứ.
3. Củng cố, hướng dẫn về nhà.
 Gv nhắc lại nội dung bài học
 Ôn tập, chuẩn bị bài: Hoạt động Ngữ văn
_____________________________________________________________________
Tuần 36
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 135:Hoạt động Ngữ văN 
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh taọp ủoùc roừ raứng, ủuựng daỏu caõu, daỏu gioùng vaứ phaàn noứ theồ hieọn tỡnh caỷm cuỷa nhửừng choó caàn nhaỏn gioùng
B. Chuẩn bị
GV: Soạn nội dung hoạt độn
HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn. 
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Khaộc phuùc kieồu ủoùc nhoỷ, luựng tuựng, phaựt aõm ngoùng
"Tinh thaàn yeõu nửụực cuỷa nhaõn daõn ta"
	Gioùng chung toaứn baứi: Haứo huứng, phaỏn chaỏn, dửựt khoaựt, roừ raứng.
1. ẹoaùn mụỷ baứi (giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà):
a) 2 caõu ủaàu: Nhaỏn maùnh caực tửứ ngửừ: Noàng naứn ủoự laứ gioùng khaỳng ủũnh chaộc nũch.
b) Caõu 3: Ngaột ủuựng veỏ caõu traùng ngửừ (1, 2); Cuùm chuỷ - vũ chớnh, ủoùc maùnh daùn, nhanh daàn, nhaỏn ủuựng mửực caực ủoọng tửứ vaứ tớnh tửứ laứm vũ ngửừ, ủũnh ngửừ: soõi noồi, keỏt, maùnh meừ, to lụựn, lửụựt, nhaỏn chỡm taỏt caỷ,
c) Caõu 4 – 5 – 6:
	- Nghổ giửừa caõu 3 vaứ 4.
	- Caõu 4: ẹoùc chaọm laùi, raứnh maùch, nhaỏn maùnh tửứ coự, chửựng toỷ.
	- Caõu 5: Gioùng lieọt keõ.
	- Caõu 6: Giaỷm cửụứng ủoọ gioùng ủoùc nhoỷ hụn, lửu yự caực ngửừ ủieọp, ủaỷo:
	Daõn toọc anh huứng vaứ anh huứng daõn toọc.
Goùi tửứ 2 – 3 HS ủoùc ủoaùn naứy. HS vaứ GV nhaọn xeựt caựch ủoùc.
Goùi 3 – 4 HS ủoùc ủoaùn naứy. GV nhaọn xeựt caựch ủoùc.
* Neỏu coự theồ:
- Cho HS xem laùi 2 bửực aỷnh ẹoaứn chuỷ tũch ẹaùi hoọi ẹaỷng Lao ủoọng Vieọt Nam laàn thửự II ụỷ Vieọt Baộc vaứ aỷnh Chuỷ tũch Hoà Chớ Minh ủoùc Baựo caựo chớnh trũ taùi ẹaùi hoọi.
- GV hoaởc 1 HS coự khaỷ naờng ủoùc dieón caỷm khaự nhaỏt lụựp ủoùc laùi toaứn baứi 1 laàn (Neỏu coự theồ, ủoùc thuoọc loứng, caứng toỏt).
Boỏn vaờn baỷn duứng ủeồ luyeọn ủoùc:
	- Tinh thaàn yeõu nửụực cuỷa nhaõn daõn ta; (Hoà Chớ Minh)
	- Sửù giaứu ủeùp cuỷa Tieỏng vieọt; (ẹaởng Thai Mai)
	- ẹửực tớnh giaỷn dũ cuỷa Baực Hoà; (Phaùm Vaờn ẹoàng)
	- YÙ nghúa vaờn hửụng. (Hoaứi Thanh)
2. ẹoaùn thaõn baứi (giaỷi quyeỏt vaỏn ủeà):
* Gioùng ủoùc caàn lieàn maùch, toỏc ủoọ nhanh hụn moọt chuựt.
- Caõu: ẹoàng baứo ta ngaứy nay,... caàn ủoùc chaọm, nhaỏn maùnh ngửừ: Cuừng raỏt xửựng ủaựng, toỷ roừ yự lieõn keỏt vụựi ủoaùn treõn.
- Caõu: Nhửừng cửỷ chổ cao quyự ủoự caàn ủoùc nhaỏn maùnh caực tửứ: Gioỏng nhau, khaực nhau, toỷ roừ yự sụ keỏt, khaựi quaựt.
Chuự yự caực caởp quan heọ tửứ: tửứ – ủeỏn, cho ủeỏn
* Goùi tửứ 4 – 6 HS ủoùc ủoaùn naứy. Nhaọn xeựt caựch ủoùc.
3. ẹoaùn keỏt:
* Gioùng chaọm vaứ hụi nhoỷ hụn.
a) 3 caõu treõn: ẹoùc nhaỏn maùnh caực tửứ ngửừ: Cuừng nhử, nhửng.
b) 2 caõu cuoỏi: ẹoùc gioùng giaỷng giaỷi, chaọm vaứ khuực chieỏt, nhaỏn maùnh caực ngửừ: Nghúa laứ phaỷi vaứ caực ủoọng tửứ laứm vũ ngửừ: Giaỷi thớch, tuyeõn truyeàn, toồ chửực, laừnh ủaùo, laứm cho
 3. Củng cố, hướng dẫn về nhà.
 Gv: Khái quát nội dung bài học.
 Nghiên cứu tiếp bài.
________________________________________________________________________
Tuần 36
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 136:Hoạt động Ngữ văN 
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh taọp ủoùc roừ raứng, ủuựng daỏu caõu, daỏu gioùng vaứ phaàn noứ theồ hieọn tỡnh caỷm cuỷa nhửừng choó caàn nhaỏn gioùng
B. Chuẩn bị
GV: Soạn nội dung hoạt động
HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn. 
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Nhỡn chung, caựch ủoùc vaờn baỷn nghũ luaọn naứy laứ: gioùng chaọm rai, ủieàm ủaùm, tỡnh caỷm tửù haứo.
1. ẹoùc 2 caõu ủaàu caàn chaọm vaứ roừ hụn nhaỏn maùnh caực tửứ ngửừ: tửù haứo, tin tửụỷng.
2. ẹoaùn: Tieỏng Vieọt coự nhửừng ủaởc saộc thụứi kyứ lũch sửỷ:
chuự yự tửứ ủieọp Tieỏng Vieọt; ngửừ mang tớnh chaỏt giaỷng giaỷi: Noựi theỏ cuừng coự nghúa laứ noựi raống
3. ẹoaùn: Tieỏng Vieọt vaờn ngheọ v.v ủoùc roừ raứng, khuực chieỏt, lửu yự caực tửứ in nghieõng: chaỏt nhaùc, tieỏng hay
4. Caõu cuoỏi cuứng cuỷa ủoaùn: ẹoùc gioùng khaỳng ủũnh vửừng chaộc.
Troùng taõm cuỷa tieỏt hoùc ủaởt vaứo baứi treõn neõn ụỷ baứi naứy chổ caàn goùi tửứ 3 – 4 HS ủoùc tửứng ủoaùn cho ủeỏn heỏt baứi.
- GV nhaọn xeựt chung.
Gioùng chung:
Nhieọt tỡnh, ngụùi ca, giaỷn dũ maứ trang troùng. Caực caõu vaờn trong baứi, nhỡn chung khaự daứi, nhieàu veỏ, nhieàu thaứnh phaàn chung vaón raỏt maùch laùc vaứ nhaỏt quaựn. Caàn ngaột caõu cho ủuựng. Laùi caàn chuự yự caực caõu caỷm coự daỏu (!).
- Vaờn baỷn naứy cuừng khoõng phaỷi laứ troùng taõm cuỷa tieỏt 136, neõn sau khi hửụựng daón caựch ủoùc chung, chổ goùi tửứ 2 – 3 HS ủoùc 1 laàn. Neỏu coự theồ, ủoùc laùi 1 laàn ủoaùn: Hoà Chuỷ Tũch, hỡnh aỷnh cuỷa daõn toọc, SGK, tr.53, hoaởc baứi thụ Saựng thaựng naờm cuỷa Toỏ Hửừu.
Xaực ủũnh gioùng ủoùc chung cuỷa vaờn baỷn: Gioùng chaọm, trửừ tỡnh giaỷn dũ, tỡnh caỷm saõu laộng vaứ thaỏm thớa.
GV ủoùc trửụực 1 laàn. HS khaự ủoùc tieỏp 1 laàn; sau ủoự laàn lửụùt goùi tửứ 4 – 7 HS ủoùc tửứng ủoaùn cho ủeỏn heỏt
Lửu yự caõu cuoỏi cuứng, gioùng ngaùc nhieõn nhử khoõng theồ hỡnh dung noồi ủửụùc caỷnh tửụùng neỏu xaỷy ra.
II. Sửù giaứu ủeùp cuỷa Tieỏng Vieọt
1. ẹoùc 2 caõu ủaàu caàn chaọm vaứ roừ hụn nhaỏn maùnh caực tửứ ngửừ: tửù haứo, tin tửụỷng.
2. ẹoaùn: Tieỏng Vieọt coự nhửừng ủaởc saộc thụứi kyứ lũch sửỷ:
chuự yự tửứ ủieọp Tieỏng Vieọt; ngửừ mang tớnh chaỏt giaỷng giaỷi: Noựi theỏ cuừng coự nghúa laứ noựi raống
3. ẹoaùn: Tieỏng Vieọt vaờn ngheọ v.v ủoùc roừ raứng, khuực chieỏt, lửu yự caực tửứ in nghieõng: chaỏt nhaùc, tieỏng hay
4. Caõu cuoỏi cuứng cuỷa ủoaùn: ẹoùc gioùng khaỳng ủũnh vửừng chaộc.
III. ẹửực tớnh giaỷn dũ cuỷa Baực Hoà
1. Caõu 1: Nhaỏn maùnh ngửừ: sửù nhaỏt quaựn, lay trụứi chuyeồn ủaỏt.
2. Caõu 2: Taờng caỷm xuực ngụùi ca vaứo caực tửứ ngửừ: Raỏt laù luứng, raỏt kyứ dieọu; nhũp ủieọu lieọt keõ ụỷ caực ủoàng traùng ngửừ, ủoàng vũ ngửừ: Trong saựng, thanh baùch, tuyeọt ủeùp.
3. ẹoaùn 3 vaứ 4:
Con ngửụứi cuỷa Baực theỏ giụựi ngaứy nay: ẹoùc gioùng tỡnh caỷm aỏm aựp, gaàn vụựi gioùng keồ chuyeọn. Chuự yự nhaỏn gioùng ụỷ caực tửứ ngửừ caứng, thửùc sửù vaờn minh
4. ẹoaùn cuoỏi:
- Caàn phaõn bieọt lụứi vaờn cuỷa taực giaỷ vaứ trớch lụứi cuỷa Baực Hoà. Hai caõu trớch caàn ủoùc gioùng huứng traựng thoỏng thieỏt.
IV. YÙ nghúa vaờn chửụng
1. 2 caõu ủaàu: Gioùng keồ chuyeọn laõm li, buoàn thửụng; caõu thửự 3 gioùng Tổnh taựo, khaựi quaựt.
2. ẹoaùn: Caõu chuyeọn coự leừ chổ laứ gụùi loứng vũ tha:
	Gioùng taõm tỡnh thuỷ thổ nhử lụứi troứ chuyeọn.
3. ẹoaùn: Vaọy thỡ heỏt: Tieỏp tuùc gioùng taõm tỡnh, thuỷ thổ nhử ủoaùn 2.
3. Củng cố, hướng dẫn về nhà.
 Gv khái quát nội dung bài giảng.
 Ôn tập.
Đủ giáo án tuần 36/ 20 
Tieỏt 139-140:	TRAÛ BAỉI KIEÅM TRA TOÅNG HễẽP 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Ngu van 7(31).doc