Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 10: Phân biệt từ láy và từ ghép

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 10: Phân biệt từ láy và từ ghép

I/

Giúp học sinh biết nhận diên cụ thể và phân biệt rạch ròi hai loại trên

II/ Chuẩn bị :

 - GV: Dặn HS chuẩn bị bài, SGK.

 - HS: Chuẩn bị bài (xem lại từ ly, từ ghp), SGK.

III/ Tiến trình dạy học:

 1/ On định lớp: 1

 2/ Kiểm tra bài cũ: 5

 - Hy cho ví dụ 5 từ ly. Đặt câu có 1 trong 5 từ láy đó.

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1141Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 10: Phân biệt từ láy và từ ghép", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10	NS: 25/10/2010
Chủ đề:
PHÂN BIỆT TỪ LÁY VÀ TỪ GHÉP
I/ Mơc tiªu cÇn ®¹t: 
Giúp học sinh biết nhận diên cụ thể và phân biệt rạch ròi hai loại trên
II/ Chuẩn bị :
	- GV: Dặn HS chuẩn bị bài, SGK.
	- HS: Chuẩn bị bài (xem lại từ láy, từ ghép), SGK.
III/ Tiến trình dạy học:
 1/ Oån định lớp: 1’
 2/ Kiểm tra bài cũ: 5’
	- Hãy cho ví dụ 5 từ láy. Đặt câu cĩ 1 trong 5 từ láy đĩ.
 3/ Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
H Đ 1: 20’
?Căn cứ vào lý thuyết đã học hãy phân biệt từ láy và từ ghép? 
 +Phân loại
 +Nghĩa của từ láy?
?-Khái niệm từ ghép-phân loại?
?-Cơ chế tạo nghĩa?
Gv nhận xét, kết luận.
Hs thảo luận
(10’)
Hs trình bày kết quả thảo luận lên bảng.
Hs nhận xét, bổ sung.
1/ Phân biệt từ láy và từ ghép
 a/Từ láy:Đó là những từ phức có sự hòa phối âm thanh (có giá trị biểu trưng hóa).
Ví dụ: Nhấp nhô, đo đỏ.
 -Từ láy có 2 loại:từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận
 -Nghĩa của từ láy:Được tạo thành nhờ đặc điểm âm thanh giữa các tiếng-trong trường hợp tư láy có tiếng có nghĩa làm gốc(tiếng gốc) thì nghĩa của từ láy có thể có những sắc thái riêng so vơ í tiếng gốc như sắc thái biểu cảm,sắc thái giảm nhẹ hoặc nhấn mạnh.
 b/Từ ghép:Đó là những từ phức được tạo ra bằng cách ghép các tiếng có quan hệ với nhau về nghĩa
 Ví dụ:Hoa hồng, xe đạp, quần áo
 -Từ ghép có 2loại:Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập
 +Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính
 +Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo ra nó
 _Cơ chế tạo nghĩa của từ ghép
 +Từ ghhép chính phụ:
 .Các tiếng để tạo từ ghép không bắt buột phải cùng trường nghĩa
 .Tiếng phụ có tác dụng bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính
 .Nghĩa của từ ghép hẹp hơn nghĩa của tiếng chính
 +Từ ghép đẳng lập:
 .Các tiếng trong tư ghép đẳng lập hoặc đồng nghĩa, hoặc trái nghĩa, hoặc cùng chỉ những sự vật, hiện tượng gần gũi nhau(cùng trường nghĩa)
 .Nghĩa của các tiếng dung hợp với nhau để tạo ra nghĩa của từ ghép đẳng lập.
 .Nghĩa của từ ghép đẳng lập so với nghĩa của các tiếng tạo nên nó rất đa dạng
H Đ 2: 15’
*BT: Thi tìm từ láy và từ ghép: Hãy liệt kê từ láy, từ ghép trong các văn bản đã học.
Gv nhận xét, kết luận.
Hs thi theo nhĩm
Đại diện nhĩm trình bày kết quả.
2/ Luyện tập:
(Thi tìm từ láy và từ ghép). 
4/ Củng cố: 2’
	- Nêu khái niệm từ láy và từ ghép.
 	5/ Dặn dò: 2’
	- Xem lại bài, biết vận dụng từ láy, từ ghép một cách hợp lý khi tạo lập văn bản.
	- Chuẩn bị “Tập xây dựng đoạn văn có sử dụng: đại từ , từ láy , từ ghép”: xem lại các kiến thức về đại từ , từ láy , từ ghép đã học.
---------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 10	NS: 25/10/2010
Chủ đề:
TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN CÓ SỬ DỤNG
ĐẠI TỪ , TỪ LÁY ,TỪ GHÉP
I/ Mơc tiªu cÇn ®¹t: 
	Giúp học sinh thành thạo việc xây dựng đoạn văn có sử dụng ba loại từ trên.
II/ Chuẩn bị :
	- GV: Dặn HS chuẩn bị bài, SGK.
	- HS: Chuẩn bị bài (xem lại từ láy, từ ghép, đại từ), SGK.
III/ Tiến trình dạy học:
 1/ Oån định lớp: 1’
 2/ Kiểm tra bài cũ: 5’
	- Hãy nêu khái niệm, phân loại từ láy và từ ghép?
 3/ Bài mới:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung
H Đ 1: 5’
?Theo em, để xây dựng một đoạn văn, ta thực hiện như thế nào?
-Gv nhận xét 
H Đ 2: 30’
- Gv hướng dẫn hs theo nhóm-mỗi nhóm một chủ đề:
 + Nhĩm 1: Quê hương
 + Nhĩm 2: Mái trường
 + Nhĩm 3: Bè bạn
 + Nhĩm 4: Thầy cơ
 + Nhĩm 5: Cha mẹ
 + Nhĩm 6: Ơng bà.
Gv nhận xét.
Hs trả lời
Hs nhận xét
Hs xây dựng đoạn văn theo nhĩm
Hs trình bày đoạn văn.
Hs nhận xét
I/Cách xây dựng đoạn văn:
 - Xác định nội dung
 - Xắp xếp ý theo thứ tự
 - Đoạn văn phải có: Mở đoạn, phát triển đoạn và kết đoạn.
II/Thực hành:
 1/Đoạn văn tham khảo:
 * Đoạn văn sử dụng từ láy, từ ghép
 Thôi học trò đã về hết, hoa phượng ở lại một mình. Phượng đứng canh gác nhà trường, sân trường. Hè đang thịnh, mọi nơi đều buồn bã, trường ngủ, cây cối cũng ngủ. Chỉ có hoa phượng thức để làm vui cho cảnh trường. Hoa phượng thức, nhưng thỉnh thoảng cũng mệt nhọc, muốn lim dim. Gió qua hoa giật mình,một cơn hoa rụng.
 (Trích Hoa Học Trò-Xuân Diệu)
 *Đoạn văn có sử dung đại từ:
 Thảo thương nhớ ơi! Mới ngày nào Thảo còn ngồi chung một bàn với Hồng, Minh, Ngọc thế mà nay Thảo đã theo cha mẹ vào thành phố Hồ Chí Minh, để cho bọn mình xiết bao mong nhớ. Thảo có nhớ những lần chúng mình cùng dạo Hồ Tây, cùng chơi Thủ Lệ, cùng tham quan Ao Vua? Thảo có nhớ một lần mình ốm dài,Thảo chép bài cho mình.
4/ Củng cố: 2’
	- Nêu cách xây dựng đoạn văn.
 	5/ Dặn dò: 2’
	- Xem lại bài, biết vận dụng vào việc tạo lập văn bản.
- Chuẩn bị “Luyện viết đoạn văn tự sự”: xem lại kiến thức về văn tự sự đã được học.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 10.doc