Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 10 - Tiết 37 : Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (tiết 3)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 10 - Tiết 37 : Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (tiết 3)

Mục tiêu : - Thấy được tình cảm quê hương sâu nặng của nhà thơ

 - Thấy được một số đ/điểm nghệ thuật của bài thơ : hình ảnh gần gũi , ngôn ngữ tự nhiên , bình dị , tình cảnh giao hòa .

 - Bước đầu nhận biết bố cục thường gặp ( 2 / 2 ) trong một bài thơ tuyệt cú , thủ pháp đối và t/dụng của nó .

* Chuẩn bị : GV : nghiên cứu soạn bài ; đọc tư liệu về Lí Bạch .

 HS : học bài cũ soạn bài .

* Nội dung :

A.Kiểm tra ( 5p ) - Đọc thuộc lòng bài : bạn đến chơi nhà ? Nêu giá trị của bài thơ .

 

doc 7 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 568Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 10 - Tiết 37 : Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh (tiết 3)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
tiết 37 : Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh 
 ( Lí Bạch )
* Mục tiêu : - Thấy được tình cảm quê hương sâu nặng của nhà thơ 
 - Thấy được một số đ/điểm nghệ thuật của bài thơ : hình ảnh gần gũi , ngôn ngữ tự nhiên , bình dị , tình cảnh giao hòa .
 - Bước đầu nhận biết bố cục thường gặp ( 2 / 2 ) trong một bài thơ tuyệt cú , thủ pháp đối và t/dụng của nó .
* Chuẩn bị : GV : nghiên cứu soạn bài ; đọc tư liệu về Lí Bạch .
 HS : học bài cũ soạn bài .
* Nội dung :
A.Kiểm tra ( 5p ) - Đọc thuộc lòng bài : bạn đến chơi nhà ? Nêu giá trị của bài thơ .
B.Bài mới ( 38p )
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 HS đọc chú thích 
? Nhận xét về số chữ trong mỗi câu . 
? Giải thích tên bài thơ .
? Cảnh đêm thanh tĩnh được gợi tả bằng hình ảnh tiêu biểu nào ?
? Trăng xuất hiện ở những lời thơ nào ?
? Có gì độc đáo trong cách thể hiện trăng ở những lời thơ ấy ?
? Lần thứ nhất trăng xuất hiện ở đâu và được gợi tả thế nào ?
? Hình dung và tả lại cảnh đó ?
? Lần thứ hai trăng được gợi tả ra sao ?
 Gv trăng trên mặt đất .
? Có nhận xét gì về cảnh đêm trăng ?
? ánh trăng được miêu tả ,gợi cảnh đêm như thế nào ?
? Tại sao chỉ tả trăng mà gợi được cả một đêm thanh tĩnh ?
? Do đâu mà tác giả miêu tả được ánh trăng đẹp như vậy ?
? Trước vẻ đẹp của ánh trăng nhà thơ có những cử chỉ nào ?
? Hình dung như thế nào về hình ảnh nhà thơ lúc này ?
 GV : Ngẩng đầu .ánh trăng sáng 
? Với Lí Bạch đây là ánh trăng của hiện tại hay ánh trăng xưa của quê nhà ?
? Vậy trăng gợi nỗi lòng nào của Lí Bạch ?
? Vì sao có thể nói như vậy ?
? Dùng trăng để tỏ nỗi nhớ quê ,nhà thơ đã thể hiện đề tài quen thuộc nào của thơ cổ ?
? Cử chỉ : Cúi đầu ..trong lời thơ : Cúi đầu nhớ..mang ý nghĩa hình ảnh hay tâm trạng?
? Theo em cử chỉ ấy diễn tả tâm trạng nào của nhà thơ ?
? Vì sao có thể nói như vậy ?
? Có nhận xét gì về những hình ảnh được m/tả trong hai câu thơ ?
? Hình ảnh một con người lặng lẽ cúi đầu nhớ cố hương gợi cho em cảm nghĩ gì về cuộc đời nhà thơ Lí Bạch và t/cảm quê hương của ông ?
? Qua bài thơ em cảm nhận được những tình cảm sâu sắc nào của nhà thơ ?
? Nét nghệ thuật đặc sắc ?
? Văn bản thuộc kiểu văn bản nào ?
? Phương thức biểu đạt ?
I/ Tìm hiểu khái quát :
 -Thể thơ : ngũ ngôn tứ tuyệt 
II/ Tìm hiểu văn bản :
 ánh trăng 
( câu 1+3) 
đều là trăng sáng 
Trăng rọi cảnh đẹp dịu êm 
Ngỡ - sương mơ màng yên tĩnh 
Trăng sáng 
 Cảnh đêm thanh tĩnh .
Vì : Trăng là sự sống thanh tĩnh của đêm . Tả trăng gợi cảnh tượng sáng sủa yên tĩnh
( quan sát tinh tế ; lòng yêu mến , gắn bó  )
-- Ngẩng đầu – nhìn 
-- Cúi đầu – nhớ 
( đêm khuya thanh tĩnh )
( ánh răng đêm nay gợi nhớ những đêm trăng xưa  ) 
 Nỗi nhớ quê hương .
( thuở nhỏ , Lí Bạch thường lên núi  lớn lên đi xa  ) 
( vọng nguyệt hoài hương ) 
Diễn tả tâm trạng suy tư của con người .
Nỗi nhớ quê hương sâu nặng ; Nỗi tủi hổ của con người phải xa quê .
Vì : Lí Bạch là người nặng tình với quê 
- Hai hình ảnh , 2 cử chỉ đối lạp nhau . Ngẩng đầu là h/động hướng ngoại để ngắm trăng ; cúi đầu – hướng nội để suy tư .
Cảm thương trước cuộc đời phiêu bạt của nhà thơ .
Tình yêu quê sâu nặng bền chặt .
III/ ý nghĩa :
- Nội dung : Tình yêu thiên nhiên tha thiết .
Tình quê sâu nặng .
- Nghệ thuật : Hình ảnh đối lập 
- Văn bản biểu cảm .
C.Củng cố ( 2p ) : Qua 2 văn bản đã học của Lí Bạch , em hiểu gì về tâm hồn và tài năng nhà thơ ?
D.Hướng dẫn ( 1p ) : Về học thuộc bài thơ , nắm giá trị của bài 
	Soạn : Hồi hương ngẫu thư : đọc kỹ bài , trả lời câu hỏi S G K 
	********************************************************
 tiết 38 : ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
 ( Hạ Tri Chương )
* Mục tiêu : - Thấy được tính độc đáo trong việc thể hiện tình cảm quê hương sâu nặng của nhà 
	thơ 
 - Bước đầu nhận biết phép đối trong câu cùng tác dụng của nó 
* Chuẩn bị : GV : nghiên cứu , soạn bài ; bảng phụ ghi câu hỏi sinh hoạt nhóm .
 HS : Học bài cũ – soạn bài 
* Nội dung :
A.Kiểm tra ( 3p ) : - Đọc thuộc lòng bài cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh ; nêu giá trị của bài 
B.Bài mới ( 38p ) 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 HS đọc chú thích 
GV : Hạ Tri Chương rời quê ra đi 
 Đọc phiên âm .
? Gọi tên thể thơ của v/bản .
? Hoàn cảnh sáng tác của bài thơ ?
? Hãy dịch nghĩa từng câu thơ .
 Đọc bài 
? So sánh v/bản phần phiên âm với dịch thơ có từ nào không được dịch ? tại sao ?
? Câu thứ nhất nêu lên những sự việc nào .
? Hãy chỉ rõ k/cách t/gian giữa 2 sự việc ấy .
? Từ ngữ nào trongv/bản cho em biết ?
? Cho lời n/xét về ý nghĩa của các từ đi – về ; trẻ – già ?
? Việc sử dụng từ trái nghĩa đã tạo ra mối q/hệ nào giữa 2 vế câu ?
? Việc sắp xếp 2 vế đối nhau trong cùng 1 câu thơ như vậy nhằm m/đích gì ?
? Câu thơ thứ nhất giúp em hiểu được thông tin nào trong cuộc đời t/giả ?
GV : Sau hơn 50 năm  vẫn về quê .
? Việc làm đó giúp em cảm nhận được nét đẹp nào trong tâm hồn nhà thơ ?
? Xa quê lâu , ở con người nhà thơ có nét nào thay đổi , nét nào không đổi ?
? Giọng quê có nghĩa là gì ?
? Tuổi tác vóc dáng con người thay đổi nhưng giọng quê không đổi , điều đó có ý nghĩa gì ?
? Chỉ ra biện pháp n/thuật mà t/giả đã sử dụng 
? Đối giữa cái gì với cái gì .
? Tác dụng của phép đối đó ?
?Sau bao năm xa quê nhưng giọng nói k/đổi . Điều đó giúp em hiểu được tình cảm nào của nhà thơ ?
 Đọc 2 câu cuối 
? Hình dung tâm trạng của t/giả trên đường đi và khi chuẩn bị đặt chân lên quê ?
? Điều mong ước ấy có đến với t/giả không ?
? Có sự việc nào khá bất ngờ xảy ra khi nhà thơ về đến làng ?
? Khách là ai ?
? Tại sao nhà thơ vốn quê ở đó lại bị lũ trẻ coi là khách .
? Hình dung tâm trạng của n/thơ trước tình huống đó .
? Tại sao t/giả lại có tâm trạng ấy .
? Bài thơ thuộc kiểu vb nào ?
? Tình cảm được biểu hiện trong bài thơ .
? Phương thức biểu đạt .
? Nét n/thuật đặc sắc của bài ?
I/ Tìm hiểu khái quát :
1/ Tác giả :
- là nhà thơ Trung Quốc thời Đường 
- Tính tình hào phóng 
2/ Tác phẩm :
- Thơ tứ tuyệt đường luật 
- Sáng tác khi t/giả vừa đặt chân về tới làng quê 
II/ Tìm hiểu văn bản :
Khách – vì đã được Việt hóa 
Đi trẻ >< về già 
( những từ này có ý nghĩa trái ngược nhau )
( mối quan hệ đối lập ) 
Làm nổi bật sự thay đổi về hình thức vóc giáng , tuổi tác của nhà thơ 
( ra đi từ khi còn trẻ  trở lại quê hương tuổi đã già , sức đã yếu ) 
 Tình yêu quê , nhớ quê .
- Giọng quê không đổi >< Tóc bạc 
( giọng nói mang bản sắc riêng của 1 vùng quê ) 
(  Con người đó còn gắn bó với quê ) 
Phép đối : giữa cái không đổi với cái đổi 
Khẳng định : tuổi tác dù có đổi thay nhưng chất quê , tình quê trong con người vẫn là như vậy .
 Yêu nquê tha thiết , gắn bó bền chặt với quê hương .
( vui , háo hức , mong gặp lại được cảnh cũ người xưa )
- Trẻ cười hỏi : Khách 
( người lạ ở xa đến ) 
( lũ trẻ sinh sau  không biết . Nhà thơ thay đổi quá nhiều )
 Ngạc nhiên , buồn tủi ngậm ngùi xót xa 
( bị coi là khách lạ ngay ở quê hương mình )
III/ ý nghĩa :
- Nội dung : Tình yêu quê hương tha thiết sâu nặng .
( Miêu tả kết hợp với tự sự )
- Nghệ thuật đối lập .
C.Củng cố (3p ) : GV : đưa bảng phụ , chép câu hỏi 
 HS : Hoạt động nhóm - Đại diện nhóm trình bày 
D.Hướng dẫn ( 1p ) : - Về học thuộc bài thơ 
 -Soạn : Bài ca nhà tranh bị gió thu phá .
 *******************************************************
Tiết 39: Từ trái nghĩa 
* Mục tiêu : -- Củng cố và nâng cao kiến thức về từ trái nghĩa .
 -- Thấy được tác dụng của việc sử dụng các cặp từ trái nghĩa .
* Chuẩn bị : --GV nghiên cứu soạn bài ; Bảng phụ ghi VD : Hồi hương ngẫu thư .
 -- HS Học bài cũ ; Đọc sách GK
* Nội dung :
A.Kiểm tra (5p): --Thế nào là từ đồng nghĩa ;Có mấy loại từ đồng nghĩa ?
 -- Làm bài tập 6 .
B.Bài mới (38p) :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
? Giải thích nghĩa từng từ trong cặp từ đã cho?
? So sánh nghĩa từng từ trong cặp đó và cho nhận xét ?
 ( trái ngược nhau )
? Xét cặp từ số 1và chỉ ra điểm chung của chúng ?
? Tương tự xét điểm chung các cặp từ còn lại?
 GV : Đặc điểm chung là cơ sở để xét từ T/N..
? Cho biết từ loại của các cặp từ ? 
? Thế nào là từ trái nghĩa ?
 Bài tập :
 Chị em như chuối nhiều tàu 
Tấm lành che tấm rách , đừng nói nhau .
? Tìm cặp từ trái nghĩa ?
? Cặp từ này được xét trên cơ sở chung nào ?
 GV : Dùng từ “ lành”trong trường hợp khác 
? Từ “ lành” có trái nghĩa với “ rách” nữa ?
? Từ “ Lành”, “ rách” thuộc từ loại nào ?
 GV : trong TV : T,Đ trái nghĩa có nhiều ; D từ trái nghĩa có ít 
 Từ “ lành” là từ nhiều nghĩa 
? Có nhận xét gì về hiện tượng trái nghĩa của những từ nhiều nghĩa ?
 Bài tập : Tìm từ trái nghĩa với các trường hợp sau và đặt câu 
 Gv từ trái nghĩa rất nhiều , khi dùng chú ý đến văn cảnh 
 Bảng phụ 
? Đọc câu 1 
? Trong câu 1 có sử dụng phép tu từ nào ?
? Yếu tố ngôn ngữ nào đã tạo ra phép đối ?
? Gọi tên các cặp từ này ?
? Từ trái nghĩa có tác dụng gì ?
? Ngoài tác dụng trên ,từ trái nghĩa còn có tác dụng nào nữa ?
 P/T VD bài tập 1
? Từ trái nghĩa có những tác dụng nào ?
1. Bài tập 1: HS lên bảng làm 
 GV chữa bài 
2. B ài tập 2. HS làm 
 GV chữa 
I/ Bài học :
1. Từ trái nghĩa :
 Cho các cặp từ :
Lên –xuống -----chỉ hướng di chuyển ---- Đ 
Ngoan – hư ----- chỉ tính nết ---- T
Cao – thấp ----- so sánh độ cao -----T
( Cùng chỉ hướng di chuyển )
( Chỉ tính nết con người )
( So sánh về độ cao )
 a.Khái niệm : Từ có nghĩa trái ngược nhau , được xét trên cơ sở chung , cùng từ loại 
( Đặc điểm bên ngoài của sự vật ) 
 Lành : --Tính lành --- tính dữ 
 -- bát lành --- bát vỡ 
 T
b. Một từ nhiều nghĩa có thể thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau .
 --- Tươi : --- cá tươi ---- cá ươn 
 --- hoa tươi --- hoa héo 
2. Tác dụng của từ trái nghĩa ;
 -- Phép đối  (tiểu đối )
 - Từ : đi --- về ; trẻ --- già 
( từ trái nghĩa )
 Tạo ra phép đối 
 Nhấn mạnh điều muốn nói .
 Gợi hình ảnh sinh động .
II/ Luyện tập :
Lành --- rách 
Giầu --- nghèo 
Ngắn --- dài 
Sáng --- tối 
Yếu : - ăn yếu --- ăn khỏe 
 - học lực yếu --- học lực giỏi 
Xấu : - Chữ xấu --- chữ đẹp 
 - Đất xấu --- đất tốt 
 C.Củng cố ( 1p ) : - Thế nào là từ trái nghĩa ?
 - Tác dụng của từ trái nghĩa ?
D.Hướng dẫn ( 1p ) : Về học thuộc phần ghi nhớ .
 Làm bài tập 3 ( tr 129 ) 
	****************************************************
tiết 40 : luyện nói văn biểu cảm về sự vật , con người 
* Mục tiêu : - Rèn luyện kĩ năng nói theo chủ đề biểu cảm
 - Rèn luyện kĩ năng tìm ý , lập dàn ý .
* Chuẩn bị : GV : nghiên cứu , soạn bài ; Ra đề – HD HS chuẩn bị : Cảm nghĩ về người thân .
 HS : Chuẩn bị theo HD của GV .
* Nội dung :
A. Kiểm tra ( 1p ) : Sự chuẩn bị của HS 
B . Bài mới ( 42p ) :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 GV : Ghi đề bài .
 Cảm nghĩ của em về người thân
HD HS xác định đề .
? Thể loại ?
? Yêu cầu về nội dung ?
? Em chọn đối tượng nào ?
? Xác định tình cảm với đối tượng ?
? Bài văn biểu cảm gồm mấy phần ?
? Mở bài làm nhiệm vụ gì ?
? Em có thể em có thể trình bày những ý nào
HS dựa vào dàn ý , sự c/bị ở nhà để nói .
GV gọi mỗi tổ 1 em nói .
HS trong lớp nghe sau đó nhận xét bổ sung .
GV hướng dẫn cách nói : Thưa thầy ( cô ) , thưa các bạn em xin trình bày bài nói của mình  . Sau đó nói nội dung bài . Khi nói hết bài : em xin cảm ơn  đã chú ý lắng nghe 
I. Yêu cầu :
- Thể loại : Biểu cảm 
- Nội dung : Biểu cảm về người thân 
- Đối tượng : Ông , bà , bố , mẹ 
- Tình cảm : Yêu quí , kính trọng , biết ơn 
II. Dàn ý :
1. Mở bài :
Giới thiệu đối tượng và cảm xúc ban đầu .
2. Thân bài :
- Miêu tả về người thân .
- Hồi tưởng những kỉ niệm . - Nêu sự gắn bó của mình với người đó .
3. Kết bài :
Cảm nghĩ chung .
III. Luyện nói :
1. Nói theo đơn vị tổ :
Một HS nói ; những HS khác nghe sau đó nhận xét bổ sung .
2. Nói theo đơn vị lớp :
( GV cho điểm những HS nói tốt )
C.Củng cố ( 1p ) : Nhắc lại dàn ý của bài .
D.Hướng dẫn ( 1p ) : Về nhà làm lại bài vào vở bài tập 
 Đọc bài sau : Các yếu tố tự sự , miêu tả trong văn biểu cảm
	*********************************************** 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 10.doc