Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 10 - Tiết 40: Luyện nói văn biểu cảm về sự vật, con người (tiếp)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 10 - Tiết 40: Luyện nói văn biểu cảm về sự vật, con người (tiếp)

A- Mục tiêu cần đạt

- Rèn kỹ năng nói theo chủ đề biểu cảm

- Rèn kuyện kỹ năng tìm ý, lập dàn bài

B- Chuẩn bị

- GV: Giáo án + ra đề bài về văn BC

- HS: Giấy nháp + vở ghi

C- Tổ chức các hoạt động dạy-học

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 639Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 10 - Tiết 40: Luyện nói văn biểu cảm về sự vật, con người (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 26/10/2009
Ngày giảng7A:
 7B:
Tuần: 10 - Tiết: 40
luyện nói 
văn biểu cảm về sự vật, con người
A- Mục tiêu cần đạt
- Rèn kỹ năng nói theo chủ đề biểu cảm 
- Rèn kuyện kỹ năng tìm ý, lập dàn bài 
B- Chuẩn bị
- GV: Giáo án + ra đề bài về văn BC
- HS: Giấy nháp + vở ghi
C- Tổ chức các hoạt động dạy-học
*HĐ1- Khởi động
1- Tổ chức lớp 
- 7A : Có mặt.HS ; Vắng mặt..HS(.)
- 7B : Có mặt.HS ; Vắng mặt..HS(.)
2- Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ.
+ Nhận xét: 7A
7B
3- Bài mới( Giới thiệu): Bố cục của văn BC cũng như các thể loại khác gồm 3 phần: MB, TB, KB. Tuy nhiên để tạo ý cho bài BC khơi nguồn cho mạch cảm xúc nảy sinh, người viết có thể hồi tưởng kỷ niệm quá khứ, suy nghĩ về hiện tại, mư ước tới tương lai, tưởng tượng những tình huống gợi cảm,hoặc vừa quan sát, vừa thể hiện cảm xúc
* HĐ2- Hướng dẫn Hình thành kiến thức 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
GV đọc đề và chép lên bảng 
HS đọc, chép đề vào giấy.
- Bài nói có cần có bố cục rõ ràng không ? Vì sao?
- Đề người nghe hiểu được bài nói của mình phải là như thế nào ?
- Gv yêu cầu các em phải có lời thưa gửi ?
* HĐ3- Hướng dẫn luyện tập
- GV chia tổ, nhóm
- GV theo dõi chung
- Gv theo dõi, đánh giá, cho điểm.
I- Đề bài: Cảm nghĩ về thầy( cô ) giáo những người lái đò đưa thế hệ trẻ “cập bến” tương lai 
II- Yêu cầu
- Có 3phần rõ ràng
+ MB
+ TB: nội dung cụ thể
+ KB
- Muốn người nghe hiểu thì người nói phải lập ý và trình bày theo thứ tự ( y1, ý2..)
- Muốn truyền được cảm xúc cho người nghe thì t/c phải chân thành, từ ngữ phải chính xác, trong sáng, bài nói phgair mạch lạc liên kết chặt chẽ.
-Khi bắt đầu nói : “Thưa thầy ( cô ) thưa các bạn, em xin trình bày bài nói của mình”
-Khi kết thúc : Có lời cảm ơn
III- Luyện tập : Nói trên lớp
- HS nói theo tổ, nhóm
- Các bạn khác nhận xét, bổ xung
- Chọn 1 số bài khá đại diện tổ, nhóm lên trình bày
*HĐ4- Hoạt động nối tiếp
1- Câu hỏi và bài tập củng cố kiến thức.
	- Khắc sâu thêm lý thuyết văn BC
	- Cách làm văn BC
	- Nhận xét, rút kinh nghiệm giờ học
2- HDVN
	- Hoàn thành dàn ý 4 đề trong SGK
	- Luyện nói, viết từng đoạn
	- Học, nắm vững cách làm bài văn BC

Tài liệu đính kèm:

  • docT40.doc