Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 11 - Tiết 42: Kiểm tra văn thời gian: 45 phút

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 11 - Tiết 42: Kiểm tra văn thời gian: 45 phút

. Mục tiêu bài học:

- Phạm vi kiểm tra: Các văn bản tác phẩm trữ tình dân gian & trung đại từ bài 4 10.

- Nội dung kiểm tra: Các vấn đề cơ bản về nội dung tư tưởng & nghệ thuật trong các văn bản đã học.

- Hình thức & phương pháp kiểm tra: Viết kết hợp câu hỏi trắc nghiệm và đề tự luận.

II. Tiến trình hoạt động:

1. Ổn định tổ chức:

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 923Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 11 - Tiết 42: Kiểm tra văn thời gian: 45 phút", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUAÀN 11: 	Soạn ngày: 1.11.2009
 TIEÁT 42: 	 	 Giảng ngày:5.11.2009 
Kiểm tra Văn
Thời gian: 45'
I. Mục tiêu bài học:
- Phạm vi kiểm tra: Các văn bản tác phẩm trữ tình dân gian & trung đại từ bài 4 à 10.
- Nội dung kiểm tra: Các vấn đề cơ bản về nội dung tư tưởng & nghệ thuật trong các văn bản đã học.
- Hình thức & phương pháp kiểm tra: Viết kết hợp câu hỏi trắc nghiệm và đề tự luận.
II. Tiến trình hoạt động:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
3. Dạy bài mới:
GV: Nêu yêu cầu của bài kiểm tra.
	Cách làm bài.
Đề bài:
Phần I. Trắc nghiệm: (4đ)
	Hãy trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng nhất:
Câu 1: Hãy nối cột A với cột B để được tên tác phẩm ứng với thể loại:
A. Bài ca Côn Sơn	1. Thất ngôn bát cú;
B. Qua đèo Ngang 	2. Ngũ ngôn tứ tuyệt;
C. Chinh phụ ngâm khúc 	3. Thơ lục bát;
D. Phò giá về kinh. 	 4. Song thất lục bát;
Câu 2: Nhà thơ Lí Bạch được mệnh danh là:
A. Tiên thơ; 	B. Thánh thơ;
C. Thần thơ; 	D. Không phải là tên gọi trên.
Câu 3: Vẻ đẹp của bức tranh núi Lư là:
A. Hiền hòa, thơ mộng;	 	B. Tráng lệ, kì ảo;
C. Hùng vĩ, hiền hòa;	 	D. Êm đềm, thần tiên.
Câu 4: So sánh sự giống và khác nhau giữa 2 bài thơ Qua đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan & Bạn đến chơi nhà của Nguyễn Khuyến?
	(Gợi ý: so sánh về: Thể thơ, cảnh vật, tâm trạng, câu thơ cuối).
Phần II. Tự luận ( 5đ)
	Hãy chép lại bài thơ: bỏnh trụi nước của nữ thi sĩ Hồ Xuõn hương, nêu nét đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của bài thơ.
1 điểm trỡnh bày
Đáp án & biểu điểm:
Phần I. Trắc nghiệm (4Đ).
Câu 1: A3; B1; C4; D2 ( 1Đ).
Câu 2: A (1Đ).
Câu 3: B (1Đ).
Câu 4: (1Đ):
* Giống nhau: cùng là thể thơ thất ngôn bát cú. (0,5Đ).
* Khác nhau: (1,5Đ mỗi ý 0,5Đ) 
- Cảnh vật: 	+ Đèo Ngang hoang sơ, vắng lặng, hiu hắt.
	 	 + Cảnh nông thôn phong phú sản vật;
- Tâm trạng:	 	+ Bà Huyện Thanh Quan buồn, cô đơn nơi xứ lạ; nhớ nước, thương nhà.
	+ Nguyễn Khuyến vui, thỏa lòng vì có bạn đến chơi.
- Câu cuối: Cụm từ ta với ta trong thơ Bà Huyện tuy 2 mà 1 cùng chỉ Bà Huyện Thanh Quan cô đơn trước cảnh vật vắng vẻ, hoang sơ. Còn trong thơ Nguyễn Khuyến là chỉ 2 người bạn tri kỉ lâu ngày không gặp nhau: Nguyễn Khuyến và người bạn của ông.
Phần II. Tự luận: (5Đ):
* HS chép đúng, (1Đ).
* Đặc sắc về nghệ thuật: (1Đ) ngụn ngữ bỡnh dị, sử dụng 2 nghĩa: nghĩa 1 núi về cỏch làm bỏnh, hỡnh dỏng, màu sắc của bỏnh; cỏch 2; mượn hỡnh ảnh chiwwcs bỏnh núi về thõn phận người phụ nữ VN trong XHPK.
- Nội dung: (2Đ) Hồ Xuõn Hương rất trõn trọngver đẹp, phẩm chất trắng trong, son sắt của người phụ nữ Việt Nam ngày xưa, vừa cảm thương sõu sắc cho thõn phận chỡm nổi của họ.
4. Củng cố - dặn dò:
- N. xét, nêu đáp án.
- Xem trước: Cảnh khuya. Rằm tháng giêng.

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem tra tuan 11.doc