Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 11 - Tiết 44: Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 11 - Tiết 44: Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm

A- Mục tiêu cần đạt

- Hiểu vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm và có ý thức vận dụng chúng

- Luyện tập vận dụng 2 yếu tố đó

B- Chuẩn bị

- GV: Giáo án + SGK

- HS: Bài soạn + SGK

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 611Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 11 - Tiết 44: Các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 02/11/2009
Ngày giảng7A:
 7B:
Tuần: 11 - Tiết: 44
Các yếu tố tự sự, miêu tả 
trong văn biểu cảm 
A- Mục tiêu cần đạt
- Hiểu vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm và có ý thức vận dụng chúng
- Luyện tập vận dụng 2 yếu tố đó 
B- Chuẩn bị
- GV: Giáo án + SGK 
- HS: Bài soạn + SGK
C- Tổ chức các hoạt động dạy-học
*HĐ1- Khởi động
1- Tổ chức lớp 
- 7A : Có mặt.HS ; Vắng mặt..HS(.)
- 7B : Có mặt.HS ; Vắng mặt..HS(.)
2- Kiểm tra bài cũ:
+ Nhận xét: 7A
7B
3- Bài mới( Giới thiệu): 
* HĐ2- Hình thành kiến thức 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
ừNgữ liệu
- NL 1 : Bài ca nhà tranh bị gió thu phá.( Đỗ Phủ )
- Đọc lại : Bài thơ ?
- Nếu chia bài thơ thành 4 phần thì phương thức biểu đạt chủ yếu ở mỗi phần là gì ?
P1: Miêu tả - kết hợp tự sự
P2: Tự sự – kết hợp miêu tả, BC
P3:Miêu tả – kết hợp BC
P4: BC trực tiếp
GV: Bài thơ là 1 chỉnh thể ? Việc phân chia ranh giới giữa các phương tiện biểu đạt chỉ có tính chất tương đối.
- Nêu ý nghĩa của các phương thức biểu đạt trên đối với bài thơ
P1: Dựng lại 1 bức tranh toàn cảnh về cảnh vật và việc gió thu đê làm nền cho tâm trạng 
P2: 4 câu đầu kể chuyện về tâm trạng bất lực, lòng ấm ức của tác giả 
P3:6 câu đầu miêu tả về đặc tả tâm trạng lo lắng, bất lực
P4: BC trực tiếp, mơ ước ngôi nhà muôn nghìn gian cho dân đen dù mình cam chịu chết cóng.
- Qua phân tích, em rút ra kết luận gì ?
- NL2: Đoạn văn SGK
- Chỉ ra các yếu tố tự sự, miêu tả có trong đoạn văn ?
- Tự sự: Bố tất bật đi sương đêm
- Miêu tả: Những ngón chân
 Gan bàn chân
 Mu bàn chân
- Cảm nghĩ của tác giả bộc lộ như thế nào? Rõ nhất ở đoạn nào ?
( Tình thương sâu sắc dành cho bố, sự biết ơn đối với bố thể hiện rõ ở câu cuối )
- Nếu không có yếu tố tự sự và miêu tả thì yếu tố BC có bộc lộ được hay không ? ( Tự sự và miêu tả là phương tiện để BC )
- T/c đã chi phối tự sự và miêu tả ntn?
*HĐ3- Hướng dẫn luyện tập
- Kể lại nội dung: “ Bài ca nhà tranh bị giso thu phá” ( Đỗ Phủ) bằng bài văn xuôi BC
(HS kể – các em khác nhận xét 
Gv nhận xét chung, sửa chữa )
- Trên cơ sở VB “ Kẹo mầm” viết lại thành bài văn BC
I- Bài học
1, Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm
- Các yếu tố miêu tả, tự sự có vai trò là phươnh tiện để bộc lộ cảm xúc.
- T/c là chất keo gắn các yếu tố tự sự, miêu tả thành 1 mạch văn nhất quan, có tính liên kết
2, Ghi nhớ ( 138)
II- Luyện tập
1, Kể theo trình tự ( thời gian) sau:
- Tả cảnh gió mùa và tai hoạ của nó
- Kể diễn biến sv mái nhà của tác giả bị tốc mái
- kể lại hành động của những đứa trẻ xóm Nam và tâm trạng ấm ức, đau lòng của tác giả
- Tả cảnh mưa dột, cảnh sống cực khổ của gia đình nhà thơ và tâm trangj của ông 
- Mơ ước của tác giả
2, 
- Tự sự :
+ Chuyện đổi tóc lấy kẹo mầm ngày trước
+ Loại kẹo làm bằng mầm cây mạ, mầm thóc
+ Loại kẹo chỉ đổi tóc rối, không bán
- Miêu tả
+ Cảnh chải tóc của người mẹ ngày xưa
+ hình ảnh mẹ: Tư thê, cái lược
+ Kết quả: Vo tóc rối, giắt lên mái nhà
- Biểu cảm
+ Lòng nhớ mẹ,khôn xiết
+ Ký ức, cảm xúc: quà kẹo mầm tuổi thơ
+ Mẹ ơi !
*HĐ4- Hoạt động nối tiếp
1- Câu hỏi và bài tập củng cố kiến thức.
- Khái quát kiến thức bài đã học
2- HDVN
- Học kỹ bài
- Viết lại bài văn

Tài liệu đính kèm:

  • docT44.doc