Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 12 - Tiết 45 : Cảnh khuya – rằm tháng giêng (tiết 3)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 12 - Tiết 45 : Cảnh khuya – rằm tháng giêng (tiết 3)

Mục tiêu :

- Cảm nhận và phân tích được tình yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nước , phong thái ung dung của HCM biểu hiện trong hai bài thơ .

- Biết được thể thơ và chỉ ra được những nét đặc sắc n/t của 2 bài .

* Chuẩn bị : - GV : nghiên cứu SGV- SGK – soạn bài ; Tranh Hồ Chủ Tịch ở Việt Bắc

 - HS : Học bài cũ , soạn bài

* Nội dung

A.Kiểm tra ( 5p ) - Đọc thuộc lòng bài : Bài ca nhà tranh bị gió thu phá .

 - Nêu giá trị bài thơ .

 

doc 7 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 593Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 12 - Tiết 45 : Cảnh khuya – rằm tháng giêng (tiết 3)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12
tiết 45 : cảnh khuya – rằm tháng giêng 
 ( Hồ Chí Minh )
* Mục tiêu : 
- Cảm nhận và phân tích được tình yêu thiên nhiên gắn liền với lòng yêu nước , phong thái ung dung của HCM biểu hiện trong hai bài thơ .
- Biết được thể thơ và chỉ ra được những nét đặc sắc n/t của 2 bài .
* Chuẩn bị : - GV : nghiên cứu SGV- SGK – soạn bài ; Tranh Hồ Chủ Tịch ở Việt Bắc 
 - HS : Học bài cũ , soạn bài 
* Nội dung 
A.Kiểm tra ( 5p ) - Đọc thuộc lòng bài : Bài ca nhà tranh bị gió thu phá .
 - Nêu giá trị bài thơ .
B.Bài mới ( 38p ) 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Giới thiệu tranh HCT
 Đọc chú thích .
? Chỉ ra thể thơ của 2 bài .
? Chỉ sự khác biệt của 2 bài .
? Cả 2 bài sáng tác trong bối cảnh nào ?
? Bức tranh khung cảnh t/nhiên được tạo bởi h/ảnh nào ?
? Có gì độc đáo khác biệt trong cách tả suối ?
? Đọc lời thơ , em nghĩ tới lời thơ của ai ?
? Chỉ ra sự khác nhau trong cách tả ?
? Cách so sánh tiếng suối – tiếng hát gợi cảnh tượng ntn ?
? Trăng được miêu tả ra sao ?
? Chỉ ra b/p n/t được sử dụng trong câu 2 ?
? Hình dung ntn về cảnh đêm trăng ?
? So sánh câu 1 với câu 2 , chỉ ra sự khác nhau của 2 câu thơ đó ?
? Trong thơ cổ điển , cảnh thường tĩnh tại . Còn trong thơ Bác , cảnh được tả có gì khác ?
? Cảm nhận c/em về k/cảnh t/nhiên qua c/tả ?
? Giữa k/cảnh t/nhiên như thế , c/người hiện ra qua h/ảnh nào ?
? Câu thơ thứ 3 có gì đặc biệt ?
? Người chưa ngủ vì lí do gì ? 
? Trạng thái “ chưa ngủ” P/ánh vẻ đẹp tâm hồn nào của người ?
? Còn ở lời thơ sau Người chưa ngủ vì lẽ gì ?
? “ Nỗi nước nhà” nghĩa là gì ?
? Điều đó t/hiện nét đẹp nào ?
? Chỉ ra b/pháp n/thuật ở 2 câu thơ ?
? Điệp ngữ diễn tả cảm xúc nào ?
? Bài thơ thuộc kiểu v/ b nào ?
? Biểu cảm qua p/thức nào ?
? Đối tượng được m/tả ?
? Tình cảm được b/hiện .
 Đọc bài :
GV : nguyên tiêu 
? Thời điểm này được ghi nhận = h/ảnh nào ?
? Nguyệt chính viên là t/nào ?
? H/ảnh đó gợi tả một k/gian ra sao ?
? Trong t/điểm đó những c/tượng nào được hiện lên ?
? Từ “ xuân” được lặp lại 3 lần gợi tả cảnh sắc
thế nào ?
? Hình dung và m/ tả lại cảnh này ?
Liên hệ N/Trãi .
? Cảm nhận được t/trạng nào của t/giả trước cảnh xuân ấy ?
 Đọc câu 3 , 4 .
? Cảnh trăng được gợi tả ntn ?
? Nhận xét gì về cảnh trăng ?
? Giữa đêm trăng ấy con người x/hiện ntn? 
? “ Bàn việc quân” nghĩa là thế nào ?
? Chi tiết ấy gợi k/khí nào ?
? Từ việc làm trên em hiểu được t/cảm nào của nhà thơ ?
? Cả 2 bài thơ đều mang ý nghĩa chung nào ?
? Nghệ thuật tiêu biểu ? 
I. Tìm hiểu khái quát .
1. Tác giả : Hồ Chí Minh .
2. Tác phẩm :
- Thơ thất ngôn tứ tuyệt .
( 1 bài viết = chữ Hán , 1 bài = chữ Việt )
- Hồi đầu cuộc k/c chống Pháp tại chiến khu Việt Bắc .
II. Tìm hiểu văn bản :
1. Cảnh khuya :
- Cảnh : Tiếng suối - tiếng hát 
 Trăng - lồng 
Tả suối - âm thanh .
( N/trãi : Tả suối = đàn cầm 
Bác so sánh tiếng suối – tiếng hát 
Tiếng suối trở nên gần gũi , thân thiết như con người , giống như con người trẻ trung  )
 Sự sống thanh bình của t/nhiên , núi rừng trong đêm .
Điệp từ : Lồng 
( ánh trăng chiếu rọi vào các vòm lá  in bóng)
C1 : Vẻ đẹp của âm thanh ( thi trung hữu nhạc)
C2: Vẻ đẹp của h/ảnh ( thi trung hữu họa )
( cảnh trong thế động . ánh trăng tiếng suối như có linh hồn , sức sống ) 
 Cảnh đẹp : Trong trẻo tươi sáng , gần gũi đầy sức sống 
- Người chưa ngủ
 ( nửa đầu của câu khái quát lại vẻ đẹp của t/nhiên ; nửa sau giới thiệu trạng thái của con người )
Cảnh đẹp quá , chưa ngủ để thưởng thức vẻ đẹp 
 Yêu t/nhiên , say đắm hòa hợp với t/nhiên 
 Vì lo nỗi nước nhà 
( cuộc k/chiến chống Pháp của nhân dân còn gian khổ  lo cho cuộc k/chiến )
 Tình yêu nước 
Điệp ngữ bắc cầu 
- Vừa tha thiết với vẻ đẹp t/nhiên 
- Vừa tha thiết vận mệnh đất nước 
- Biểu cảm 
Qua miêu tả 
- Đối tượng : Vẻ đẹp núi rừng Việt Bắc trong 
đêm .
- Tình cảm : Tình yêu t/nhiên , yêu đất nước .
2. Rằm tháng giêng :
Nguyệt chính viên .
( trăng tròn nhất )
Không gian bát ngát tràn ngập ánh sáng trăng /
- Cảnh : Sông , nước , bầu trơì .
 Tươi đẹp , trong sáng , tràn đầy sức sống 
( ánh trăng  mặt sông  )
( nồng nàn tha thiết với vẻ đẹp t/nhiên )
- Trăng : Đầy thuyền – sáng ngời tràn trề lai láng .
- Người : Bàn việc quân .
( bàn công việc k/chiến  )
( không khí hội họp bí mật , khẩn trương )
 Tình yêu nước của Bác .
III. ý nghĩa :
- Nội dung : + Cảnh tn tươi đẹp đầy sức sống.
 + Tình yêu tn , yêu nước , yêu CM
- Nghệ thuật : Miêu tả + biểu cảm .
Thơ hàm súc ít lời nhiều ý .
C.Củng cố ( 1p ) : Đọc lại 2 bài thơ 
D.Hướng dẫn ( 1p ) : Học thuộc 2 bài thơ 
 Soạn : tiếng gà trưa ; đọc kỹ , trả lời câu hỏi SGK .
 Ôn bài , chuẩn bị giấy làm bài k/t TV .
tiết 46 : kiểm tra tiếng việt 
* Mục tiêu : - Đánh giá lại khả năng tiếp thu kiến thức của HS về các vấn đè đã học : đại từ , quan hệ từ , từ đồng âm .
 - Vận dụng kiến thức đã học trả lời đúng theo y/cầu câu hỏi ,
* Chuẩn bị : GV ra đề , biểu điểm ; HS : Ôn bài , giấy làm bài .
* Nội dung : Câu hỏi
Câu 1 : Cho đoạn văn :
 Đồ chơi của chúng tôi cũng chẳng có nhiều . Tôi dành hầu hết cho em : bộ tú lơ khơ , bàn cá ngựa , những con ốc biển và bộ chỉ màu . Thủy chẳng quan tâm đến chuyện đó , mắt nó cứ ráo hoảnh nhìn vào khoảng không , thỉnh thoảng lại nấc lên khe khẽ . Nhưng khi tôi vừa lấy hai con búp bê từ trong túi ra , đặt sang hai phía thì em bỗng tru tréo lên giận giữ 
a. Thống kê các đại từ , quan hệ từ , từ Hán Việt có trong đoạn văn .
b. Xác định câu trần thuật đơn có trong đoạn văn .
Câu 2 : Xác định các từ đồng nghĩa , từ trái nghĩa , từ đồng âm trong các ngữ cảnh sau :
 Dù ai đi ngược về xuôi 
 Nhớ ngày giỗ Tổ mồng mười tháng ba .
 b. Một cây làm chẳng nên non 
 Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
 - Cải lão hoàn đồng .
 - Hơn tượng đồng phơi những lối mòn .
 Biểu điểm .
Câu 1 : a. Đại từ : Chúng tôi , tôi , đó ,nó , em 1đ
 Quan hệ từ : Của , cho , và , nhưng , vừa , thì 1đ
 Từ Hán Việt : thủy , quan tâm 1đ
 b. Xác định câu đơn : 2đ
 Câu 1 , 2 chép cả câu 
Câu 2 : Từ đồng nghĩa : non – núi 1đ
 Từ trái nghĩa : Đi về 	1đ
 Ngược – xuôi 1đ
 Từ đồng âm : đồng trẻ lại 2đ
	Kim loại màu 
 HS chép đề làm bài . Y/cầu làm bài nghiêm túc . Cuối giờ GV thu bài 
	 ****************************************************
tiết 47 : trả bài viết số 2
*Mục tiêu : HS thấy được năng lực của mình trong việc làm văn biểu cảm . Tự đánh giá được đúng ưu , khuyết điểm của bài tập làm văn đầu tiên về văn biểu cảm trên các mặt : kiến thức , lập ý , bố cục , vận dụng các phép tu từ .
*Chuẩn bị : GV chấm bài , nhận xét bài ; hướng dẫn sửa lỗi .
*Nội dung ( 43p ) 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Chép lại đề : Loài cây em yêu .
? Thể loại ?
? Đối tượng ?
? Cần đảm bảo những ý nào ?
GV : Miêu tả trong hồi tưởng , bày tỏ t/cảm cảm xúc .
GV : Nhận xét 
GV : đọc phần mở bài của :
 HS khác nhận xét .
? Mở bài có những ý nào ?
Đọc thân bài của :. .Lớp nhận xét
Đọc bài của :..
? Khi tả , kể cần chú ý điều gì ?
Gv nêu lỗi :.
Gv : Nêu từ sai 
 Hướng dẫn cách sửa 
GV : nêu câu dài trong bài :..
 Hướng dẫn sửa câu .
GV : trả bài ; HS nhận bài 
 Sửa lỗi 
I. Yêu cầu :
- Thể loại : Biểu cảm .
- Đối tượng : Loài cây .
1. Nội dung :
- Miêu tả đặc điểm tiêu biểu của cây .
- Nêu sự gắn bó , kỉ niệm sâu sắc cây 
2. Hình thức :
- Bố cục : 3 phần 
- Chữ viết : rõ ràng , đủ nét .
- Diễn đạt : mạch lạc , có sự liên kết , giọng văn biểu cảm .
II. Nhận xét bài :
1. Ưu điểm : - Nắm được y/cầu của đề 
 - Bước đầu nắm được p p làm bài văn biểu cảm .
 - Lập ý tương đối rõ . 
	- Bố cục đầy đủ mạch lạc 
	- Một số bài viết có suy nghĩ sâu sắc , t/cảm chân thành tự nhiên .
2. Tồn tại :
- Vận dụng pp vào bài làm còn lúng túng .
- Một số bài còn nặng nề tả,kể.ít y/tố biểu cảm 
- Câu văn còn dài , ý lủng củng :
- Tách đoạn kém .
- Dùng từ sai :
- Lỗi chính tả :
III. Chữa bài :
1. Chữa lỗi diễn đạt , lập ý .
+ MB : - g/t đối tượng 
 - x/định cảm xúc ban đầu .
+ TB :
- Đúng đối tượng 
nặng nề kể , tả .
( tả : đặc tả1vài chi tiết gợi cảm xúc ( không
tả cụ thể )
Kể : Một kỉ niệm sâu sắc tình cảm .
+ KB :
2. Chữa lỗi chính tả , dùng từ , viết câu .
- Lỗi chính tả :
- Dùng từ :
chôn vùi bao trò chơi 
nối tiếc 
bàn tay chai ốc 
di trùy sự sống 
trắng buốt 
- Câu dài :
IV. Trả bài :
* Củng cố H/dẫn : ( 2p ) GV thu lại bài sau khi HS đã sửa lỗi ; Về nhà viết lại bài .
	************************
tiết 48 : thành ngữ 
* Mục tiêu : HS hiểu được đặc điểm về cấu tạo và ý nghĩa của thành ngữ , tăng thêm vốn thành ngữ , có ý thức sử dụng thành ngữ trong giao tiếp .
* Chuẩn bị : GV : Nghiên cứu SGK – SGV – soạn bài ; Bảng phụ ghi VD
 HS : Học bài cũ , đọc SGK
* Nội dung :
A.Kiểm tra ( 5p ) - Thế nào là từ đồng ssm ? Cách sử dụng từ đồng âm .
 - Làm bài tập 2 .
B.Bài mới (38p ) 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
VD 1 : Lên thác xuống ghềnh 
? X/dịnh thành phần của VD ( là 1 từ , 1 cụm từ hay một câu )
? Giải thích nghĩa của cụm từ này ?
GV : Có 4 chữ diễn đạt 1ý nghĩa h/chỉnh .
 GV : Treo bảng phụ :
? Có thể thay đổi vị trí các từ ; thay hoặc thêm bớt 1 vài từ trong cụm được không ? vì sao ?
? Có n/xét gì về đặc điểm cấu tạo của cụm từ :
“ lên thác xuống gềnh” ?
GV Là thành ngữ 
? Thế nào là thành ngữ ?
VD 2 :
a, Nhanh như chớp .
? G/thích ý nghĩa của thành ngữ ?
? Nghĩa của t/ngữ này được hiểu trên cơ sở nào ?
b. Thân em vừa.
 Bảy nổi 
? X/định thành ngữ trong câu thơ ?
? G/thích nghĩ của thành ngữ này ?
? Nghĩa của t/ngữ này được hiểu theo cách nào ?
VD 3 : Thân cò lên thác xuống gềnh 
? Phân tích cấu tạo n/pháp của câu ?
? Thành ngữ này giữ v/trò gì?
? Sử dụng thành ngữ trong câu có t/dụng gì ?
Gọi HS lên bảng làm .
GV : chữa 
Bài tập 3 : cách làm tương tự .
I .Bài học :
1. Thành ngữ :
- Là một cụm từ .
( trôi nổi , phiêu bạt , lận đận trắc trở )
- Có ý nghĩa hoàn chỉnh .
( không thay đổi vị trí được vì giảm nghĩa đi .
Không thêm bớt nghĩa cụm từ thay đổi )
- Có cấu tạo cố định .
a. K/ niệm : SGK .
b. Nghĩa của thành ngữ .
( h/động mau lẹ , c/xác )
- Trực tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó .
( cuộc đời lận đận  )
- Qua phép chuyển nghĩa .
2. Sử dụng thành ngữ :
- Làm vị ngữ 
- Có tính hình tượng , biểu cảm cao .
II. Luyện tập :
1. Bài tập 1 :
a . Sơn hào hải vị , nem công chả phượng .
b. Tứ cố vô thân ; khỏe như voi .
c . Da mồi tóc sương .
2. Bài tập 3 :
- Lời ăn tiếng nói .
- Một nắng 2 sương 
- Ngày lành tháng tốt 
- No cơm ấm áo .
- Bách chiến bách thắng .
- Sinh cơ lập nghiệp 
C.Củng cố ( 1p ) - Thế nào là thành ngữ ? 
	 - Cách sử dụng thành ngữ ?
D.Hướng dẫn ( 1p ) - Về học thuộc phần ghi nhớ .
 -Làm bài tập 2
 ***************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 12.doc