Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 12 - Tiết 45: Văn bản: Cảnh khuya, rằm tháng giêng (tiếp)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 12 - Tiết 45: Văn bản: Cảnh khuya, rằm tháng giêng (tiếp)

-Mục tiêu cần đạt :

 Giúp học sinh :

- Cảm nhận được vẻ đẹp thiên nhiên cùng tình yêu thiên nhiên của Bác

- Thấy được phong cách ung dung của Chủ Tịch HCM

- Thấy được nét đặc sắt của hai bài thơ

B - Chuẩn bị

 * Thầy : +Tranh ảnh về Bác Hồ ( Bác ngắm trăng ,Bác làm việc).

 + Bảng phụ

 *Trò : Sưu tầm tranh ảnh về Bác Hồ

doc 4 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1470Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 12 - Tiết 45: Văn bản: Cảnh khuya, rằm tháng giêng (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :12 Ngày soạn : 19/10/2009 
Tiết : 45 Ngày dạy : 26-31/10/2009 
 Văn bản CẢNH KHUYA,RẰM THÁNG GIÊNG
 *
 A-Mục tiêu cần đạt :
 Giúp học sinh : 
Cảm nhận được vẻ đẹp thiên nhiên cùng tình yêu thiên nhiên của Bác
Thấy được phong cách ung dung của Chủ Tịch HCM
Thấy được nét đặc sắt của hai bài thơ 
B - Chuẩn bị 
 * Thầy : +Tranh ảnh về Bác Hồ ( Bác ngắm trăng ,Bác làm việc).
 + Bảng phụ 
 *Trò : Sưu tầm tranh ảnh về Bác Hồ	
C Tiến trình hoạt đông dạy và học 
 * Ổn định – Kiểm diện ,trật tự
 * Kiểm tra:
 (?) Giới thiệu về nhà tơ Đỗ Phủ và hoàn cảnh ra đời của bài thơ : Bài ca nhà tranh bị gió thu phá ?
 (?) Đọc thuộc lòng bài thơ . Qua bài thơ em hiểu gì về phẩm cách con người ông ?
 * Giớùi thiệu bài : ở các bài trước , các em đã dược học nhiều bài thơ trong văn học cổ VN và TQ . Hôm nay, chúng ta tìm hiểu về thơ hiện đại VN . Trong đó có hai bài thơ Cảnh khuya và Nguyên tiêu của HCM là tiêu biểu . Tuy là thơ hiện đại nhưng mang đậm màu sắc cổ điển ..
Hoạt động thầy
Hoạt độâng trò
Nội dunng
Hoạt độâng 1: Tìm hiểu văn bản 
GV gọi hs đọc chú thích 
(?) Em biết gì về HCM ? 
* GV chốt ý – ghi bảng 
(?) Quê Bác ở đâu ? 
(?) Hai bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào ? 
* GV : Về cuộc đời và sự nghiệp về Bác các em tìm thêm tư liệu để đọc 
*GV treo bảng phụ : Bài “Cảnh khuya’’
(?) Hãy nhận định thể thơ? 
Hoạt độâng 2:Tìm hiểu cảnh khuya ở chiến khu Việt Bắc
GV : Giới thiệu giọng đọc – Gọi HS đọc bài 
(?) Cảnh khuya ở chiến khu Việt Bắc được mt ntn? 
Tg dùng biện pháp NT gì ? 
(?) Em hiểu câu thơ thứ hai ra sao? 
GV chốt : Có thể hiểu theo hai cách 
 + Trăng soi vòm cổ thụ bóng lá cổ thụ lồng bóng hoa .
 + Aùnh trăng soi vòm lá cổ thụ in bóng xuống mặt đất như hoa .
(?) Sự lặp lại của từ lồng có tác dụng ntn tronng bức tranh toàn cảnh ? 
(?) So sánh tiếng suối ở đây gợi em nhớ bài thơ nào ? 
* Bình : Trong thơ có tiếng suối , ánh trăng đều có âm thanh lay động như có hồn có sự sống có vận động .
 (?) Lời thơ tạo vẻ đẹp thiên nhiên ra sao? 
GV chuyển ý ? Con người trong cảnh ra sao ta tìm hiểu qua hai câu thơ sau 
Hoạt độâng 2:Tìm hiểu con người trong khung cảnh
 (?) Con người trong cảnh ấy ra sao ? 
(?) Người chưa ngũ được vì lí do nào ? 
 * GV chốt Có hai nguyên nhân 
 + Chưa ngũ để thưởng thức cảnh đẹp đêm trăng .
 +Chưa ngũ vì lo cuộc kháng chiến chống pháp 
(?) Vậy thì lí do nào chi phối lí do nào ? 
(?) Tìm sự độc đóa của hai câu thơ trên ? 
(?) Điệp ngữ ấy có tác dụng gì ? 
* Bình Bởi Người lo cho vậân mệnh đất nước nên chưa ngủ được vì chưa ngủ được nên mới có dịp thưởng thức cảnh đẹp đêm khuya
- HS đọc
- Học sinh nêu ý kiến 
- Hoc sinh lắng nghe 
- Quê Bác ở làng Sen – Nam Đàn _ Nghệ An 
- Tại chiến khu Việt Bắc trong những năn đầu kháng chiến chống Pháp 
-nghe
- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt 
- HS đọc
-Có tiếng suối , trăng , lá cây 
 -SS , điệp từ “ lồng’’
HS thảo luận theo bàn 
Nghe
- Đó là bức tranh với cây, hoa , trăng hòa nguyện sống động .
- Côn Sơn ca – Nguyễn Trãi . So tiếng suối với tiếng đàn cầm 
- Thiên nhiên trong trẻo , tươi sáng , gần gũi tạo niềm vui cho con người 
- Người chưa ngũ được 
 Hoc sing thảo luận 
 Nghe
- Lí do cuộc kháng chiến chi phối lí do trên .
- Có sự lặp lại của từ “chưa ngủõ ‘’ 
- Vừa thể hiện sự thiết tha với vẻ đẹp thiên nhiên vừa thiết tha với vận mêïnh của TQ
Nghe
I- Tìm hiểu chung
 1- Tác giả :
 HCM - vị lãnh tụ thiên tài của dân tộc , là danh nhân văn hóa thế giới , một nhà thơ lớn của dân tộc 
 2- Hoàn cảnh sáng tác 
 Bác viết hai bài thơ tại chiến khu việt Bắc trong những năm đầu kháng chiến chống phá
II Phân tích 
A- CẢNH KHUYA
1 Cảnh khuya ở chiến khu Việt Bắc 
- Có tiếng suối , có trăng , có cây , có lá có hoa .
-NT so sánh , điệp từ làm cho cảnh vật hòa quyện nhau
=> Cảnh đẹp tươi sáng gần gũi với con người 
2) – Người trong cảnh 
-Chưa ngủ được ngắm cảnh đẹp , lo cho kháng chiến .
- Điệp từ “ chưa ngủ ’’ nhấn sâu tình yêu cách mạnh , yêu nước quyết tâm chiến đấu .
=> Tình yêu thiên nhiên gắn liền tình yêu đất nước 
(?) Bài thơ phản ánh điều gì từ Bác ? 
Hoạt độâng 3:Tìm hiểu cảnh đêm rằm tháng giêng
Gv gọi học sinh đọc 
(?) Nguyên tiêu là thời điểm nào ? 
(?) Vầng trăng tròn gợi tả không gian đêm nay ra sao ? 
(?) Trăng sáng soi tả cảnh thiên nhiên ra sao? 
(?) Câu thơ có gì đặc biệt ? điệp từ ấy có tác dụng gì ? 
 *GV Bình : Nét đặc sắc thể hiện ở 3 từ xuân , bài thơ như vẽ ra bức tranh mà sắc xuân nối tiếp liền nhau giữa sông ,nước ,trời 
 (?) Từ cảnh ấy gợi lên cảm xúc gì ? 
Hoạt độâng 4:Tìm hiểu Người trong cảnh đêm rằm xuân
(?) Trong cảnh hữu tình ấy con người làm gì 
(?) Em hiểu bàn về “việc quân’’ là bàn về việc gì không? 
(?) Em có suy nghĩ gì về Bác qua câu thơ ấy 
((?) Tứ thơ cuối gợi cho em nhớ đến tác phẩm nào? 
*GV Bình : Với đề tài ánh trăng thơ của Bác mang đậm màu sắc cổ điển mà lại rất hiện đại vì Bác không đơn thuần ngắm cảnh Bác gửi tình yêu nước 
(?) Câu thơ cuối gợi cho em hình dung cảnh tượng gì ?
(?) Giữa cảnh và người có quan hệ ra sao ? 
* GV Bình : Trong cuộc kháng chiến đầy gian khổ ấy , Bác luôn thể hiện lối sống ung dung , thư thái , lạc quan đầy tin tưởng vào CM luôn làm chủ và điều khiển đúng hướng , mọi hành động , cảm xúc rất phi thường 
Hoạt động 5:Tổng kết 2 văn bản
(?) Cả hai bài thơ mang ý nghĩa chung nào ? 
* GV gọi hs đọc ghi nhớ 
+ Phản ánh vẻ đẹp đêm khuya Việt Bắc 
+ Biểu hiện tình yêu thiên nhiên gắn liền tình yêu nước của Bác 
Học sinh đọc 
- Đêm rằm
- Không gian bát ngát tràn ngập ánh trăng 
- Sông xuân , nước xuân ,tiếp giáp trời xuân 
- Gợi khoảng không gian bao la đầy sắc xuân 
Lắng nghe
- Cảm xúc nồng nàn , tha thiết với vẻ đẹp thiên nhiên 
-“ Giữa dòng bàn bạc việc quân
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền ‘’
Công việc kháng chiến chống Pháp khẩn trương . Sinh tử của đất nước
- Tình yêu nước , chăm lo cho Cách Mạng
- Phong kiều dạ bạc
Nghe
- Con thuyền chở đầy trăng và người kháng chiến 
- Gắn bó - hòa hợp 
 Nghe
+ MT cảnh thiên nhiên tươi đẹp 
+Thể hiện tình yêu thiên nhiên , yêu nước .
HS đọc ghi nhớ
B- RẰM THÁNG GIÊNG
1)- Cảnh đêm rằm tháng giêng 
- Trăng tròn sáng 
-Điệp từ xuân gợi tả không gian một sắc xuân tươi sáng 
=> Thiên nhiên tươi đẹp trong đêm xuân .
2) Người trong cảnh đêm rằm xuân 
- Bàn việc quân 
-Màu sắc thơ cổ điển 
=> Tâm hồn nhạy cảm , yêu cảnh thiên nhiên , ung dung thưởng thức trăng đẹp đầy chất thi sĩ 
III- TỔNG KẾT
- Thể thơ tứ tuyệt 
- Sáng tác thờì kỳ đầu đầy gian khổ trong cuộc kháng chiến chống Pháp 
- Hình ảnh thơ đẹp mang màu sắc cổ điển 
- Tình yêu thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm,lòng yêu nước thiết tha của Bác .
*Củng cố 
- Em cảm nhận từ con người Bác điều gì ? 
* Dặn dò 
- Học thuộc lòng hai bài thơ , pt nội dung nghệ thuật 
- Chuẩn bị Kiểm tra tiếng Việt 
 + Xem nội dung bài học 
 +Xem kĩ bài tập 
 + Biết cách viết đoạn văn

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 45.doc