Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 13 - Tiết 49: Trả bài kiểm tra văn và tiếng Việt (Tiếp)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 13 - Tiết 49: Trả bài kiểm tra văn và tiếng Việt (Tiếp)

I-Mục tiêu bài học:

-Ôn tập củng cố các kiến thức về thơ văn trữ tình dân gian và trung đại.

-Ôn tập củng cố kiến thức về đại từ, qh từ, từ HV, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm.

-Rèn kĩ năng phát hiện lỗi và sửa lỗi về cách dùng từ, đặt câu.

II-Chuẩn bị: Bài kiểm tra của hs đã chấm chữa.

III-Tiến trình lên lớp:

I-HĐ1:Khởi động(5 phút)

 

doc 53 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1078Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 13 - Tiết 49: Trả bài kiểm tra văn và tiếng Việt (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0Ngày soạn: 28/10
Ngày dạy:..
 Tuần 13 
 Tiết 49: TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN VÀ TIẾNG VIỆT
I-Mục tiêu bài học:
-Ôn tập củng cố các kiến thức về thơ văn trữ tình dân gian và trung đại.
-Ôn tập củng cố kiến thức về đại từ, qh từ, từ HV, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm.
-Rèn kĩ năng phát hiện lỗi và sửa lỗi về cách dùng từ, đặt câu.
II-Chuẩn bị: Bài kiểm tra của hs đã chấm chữa.
III-Tiến trình lên lớp:
I-HĐ1:Khởi động(5 phút)
 1.Ổn định lớp
 2.Kiểm tra:
Đọc thuộc lòng 1 văn bản thơ trung đại ? Nêu n nét đặc sắc về ND và NT của văn bản thơ đó?
 2.Bài mới: 
 Em hãy kể tên các văn bản trung đại đã học từ bài 5-> bài 10 và cho biết tác giả của các văn bản đó là ai ?. Bây giờ chúng ta sẽ cùng xem lai bài k.tra của chúng ta làm đã đúng chưa ?
II-HĐ2:Hình thành kiến thức mới(35 phút)
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung kiến thức
Bổ sung
-Gv chỉ ra những cố gắng của hs để các em phát huy trong n bài k.tra sau.
-Gv chỉ rõ n hạn chế của hs để các em khắc phục, sửa chữa trong các bài k.tra sau.
-Gv công bố kết quả cho hs.
-Gv chữa bài- công bố đáp án đúng cho hs chữa vào bài.
-Gv đưa ra những nhận xét chung, xác đáng giúp học sinh nhận ra những ưu điểm và nhược điểm của mình để phát huy và khắc phục.
-Gv đọc kết quả.
-Gv nêu đáp án phần trắc nghiệm cho hs để các em sửa vào bài làm của mình.
III-HĐ3:Đánh giá(3 phút)
-Gv đánh giá tiết học
IV-HĐ4:Dặn dò(2 phút)
-VN ôn lại kiến thức đã học, soạn bài “Cách làm bài văn biểu cảm về TPVH”
I-Bài kiểm tra văn:
1-Nhận xét chung:
a-Ưu điểm: Nhìn chung các em đã xđ được yêu cầu của câu hỏi và đã trả lời đúng theo yêu cầu. Một số bài làm tương đối tốt, trình bày rõ ràng, sạch sẽ, không mắc lỗi c.tả.
b-Nhược điểm: Bên cạnh đó vẫn còn có em chưa học bài, chưa xđ được yêu cầu của đề bài, trả lời chưa đúng với yêu cầu của đề bài. Vẫn còn có bài trình bày còn bẩn, gạch xoá nhiều, chữ viết cẩu thả, sai nhiều lỗi c.tả, không thể đọc được.
2-Kết quả:
- Điểm 0: -Điểm 1-2: -Điểm 3-4: -Điểm 5-6: -Điểm 7-8: -Điểm 9-10
3-Chữa bài:
II-Bài kiểm tra tiếng Việt:
1-Nhận xét chung:
a-Ưu điểm: Phần lớn các em đã trả lời đúng phần trắc nghiệm và phần tự luận, có 1 vài em làm tương đối tốt.
b-Nhược điểm: Vẫn còn 1 vài em chưa nắm vững kiến thức nên trả lời phần trắc nghiệm chưa chính xác và phần tự luận thì chưa viết được đv mà mới cẳi viết được câu văn.
2-Kết quả:
-Điểm 0: -Điểm 1-2: -Điểm 3-4: -Điểm 5-6: -Điểm 7-8: -Điểm 9-10:
3-Chữa bài:
III-GV lấy điểm vào sổ
Tiết 50: Tập làm văn: 
CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
I-Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
-Hs nắm được các bước làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
-Yêu cầu của bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
2. Kĩ năng:
-Tập trình bày cảm nghĩ về một số tác phẩm đã học trong chương trình.
-Viết những đoạn văn, bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
II-Chuẩn bị:
-Gv: Bảng phụ.Những điều cần lưu ý: Cảm nghĩ về TP thường gắn liền với các thao tác nghị luận như PT, giải thích, CM. Trong đ.kiện hs chưa học nghị luận, bài cảm nghĩ có thể XD trên cơ sở kể lại sự việc hoặc miêu tả cảnh tượng trong TP đã gây cho em cảm xúc và suy nghĩ.
-Hs:Bài soạn
III-Tiến trình lên lớp:
HĐ1:Khởi động(5 phút)
 1.Ổn định lớp
 2.Kiểm tra:
 3.Bài mới:
 Các em đã được học và biết cách làm bài văn biểu cảm thông qua miêu tả, tự sự. Hôm nay chúng ta sẽ học cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học.
-HĐ2:Hình thành kiến thức mới(20 phút)
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung kiến thức
Bổ sung
+Hs đọc bài văn.
-Bài văn viết về bài ca dao nào ? Hãy đọc liền mạch bài ca dao đó ?
-Tác giả phát biểu cảm nghĩ của mình bằng cách nào ? Hãy chỉ ra các yếu tố đó trong bài văn ?
+Gv: Chú ý đây là bài văn hồi tưởng. Nhà văn hồi tưởng lại cảm xúc của mình khi đọc bài ca dao và những ấn tượng do bài ca dao gợi lên. Cảnh minh hoạ nói ở đây là minh hoạ trong sgk thời trước. Tranh minh hoạ vẽ ng đàn ông mặc áo dài, đội khăn (nhưng ta vẫn có thể tưởng tượng lời trong bài ca dao là lời của cô gái nhớ đến ng yêu... ). Bài cảm nghĩ có 4 đoạn, mỗi đoạn nói về 2 câu lục bát trong bài. Vậy:
-Bước 1, tác giả cảm nhận như thế nào về 2 câu đầu?
-Bước 2, tác giả cảm nhận về 2 câu tiếp theo như thế nào ?
-Bước 3, tác giả cảm nhận về điều gì ?
-Bước 4, là cảm nhận gì ?
+Gv: Đây là bài văn p.biểu cảm nghĩ về t.p văn học.
-Vậy em hiểu thế nào là p.biểu c.nghĩ về tp vh ?
-Hs đọc ghi nhớ.
-Gv: trong quá trình nêu c.nghĩ, phải bám sát các chi tiết, hình ảnh có dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu. Tránh tình trạng nêu c.nghĩ chung2. Để c.nghĩ về tp thêm sâu sắc, có thể liên hệ tới h.cảnh ra đời của tp; liên hệ s2 với n tp khác cùng chủ đề (có thể cùng tác giả hoặc khác tác giả ). Cảm nghĩ phải sâu sắc, chân thành. Tránh tình trạng bắt chước 1 cách sống sượng, sáo mòn, giả tạo.
IV-HĐ4:Luyện tập, 
-Hs đọc bài thơ Cảnh khuya.
-Để viết được cảm nghĩ về bài thơ này thì c.nghĩ của người viết phải bắt nguồn từ đâu , từ cái gì ?
-Lập dàn ý phát biểu c.nghĩ về bài “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê”
I-Tìm hiểu cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học:
-Bài văn: Cảm nghĩ về bài ca dao “Đêm qua ra đứng bờ ao”.
-Người viết tỏ ra xúc động trước cảnh và nhân vật trong bài ca dao: Đứng ở bờ ao nhìn trời, nhìn đất nhìn sao và có những cảm tưởng riêng.
-Tác giả đã p.biểu c.nghĩ của mình về bài ca dao bằng cách: Tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm vè những h/ă chi tiết trong bài ca dao.
Bài văn chia ra làm 4 bước:
+Bước 1: Cảm nhận của tác giả về 2 câu đầu: Một ng đàn ông, thậm chí là ng quen nhớ quê. ->Đây là cách giả định, cụ thể hoá, đặt m vào trong cảnh để thể nghiệm, bày tỏ cảm xúc. Nếu tưởng tượng là cô gái thì lại khác.
+Bước 2: Tưởng tượng cảnh ngóng trông và tiếng kêu, tiếng nấc của ng trông ngóng.
+Bước 3: Cảm nghĩ về sông Ngân Hà, con sông chia cắt, con sông nhớ thương đối với Ngưu Lang, Chức Nữ.
+Bước 4 : Cảm nghĩ về 2 câu cuối, về sông Tào Khê.
*Ghi nhớ: sgk (147 ).
II-Luyện tập:
-Bài 1 (148 ): Cảm nghĩ về bài Cảnh khuya của HCM.
Cảm xúc của ng viết bắt nguồn:
-Từ 1 mới mẻ, hấp dẫn (câu 1 ).
-Từ hình ảnh quấn quýt sinh động (câu 2 ).
-Từ sự hài hoà giữa cảnh và ng (câu 3 ).
-Từ tâm hồn cao cả của Bác Hồ (câu 4)
-Bài 2 (148 ): Dàn ý bài p.biểu c.nghĩ về bài thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê.
a-MB: -G.thiệu tp (Thể loại, đề tài, tác giả )
-G.thiệu ngắn gọn h.cảnh s.tác bài thơ.
-Nêu cảm nhận chung về tp: Nỗi ngạc nhiên, buồn, cô đơn của nhà thơ già sau bao nhiêu năm xa quê nay mới trở về thăm quê nhà.
b-TB: Nêu cảm xúc, s.nghĩ do tp gợi ra.
-Tưởng tượng, suy ngẫm về 2 câu thơ đầu.
-T2, suy ngẫm về 2 câu thơ cuối.
c-KB: K.định lại tình yêu q.hg da diết của nhà thơ.
III. Hướng dẫn tự học:
Dựa vào dàn ý đã lập, viết một đoạn văn phát biểu cảm nghĩ về bài văn, bài thơ đã học.
4. Củng cố tổng kết
Neâu yeâu caàu gì khi laøm baøi vaên phaùt bieåu caûm nghó veà TP vaên hoïc 
5. Höôùng daãn veà nhaø:
Naém vöõng noäi dung, thao taùc khi laøm baøi vaên PBCN veà TPVH
- Laäp daøn yù chi tieát baøi Caûnh Khuya (giôø sau luyeän noùi )
- Soaïn Tieáng gaø tröa.
 .
Tiết 51-52: Tập làm văn: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
I-Mục tiêu bài học:
-Tiếp tục rèn kĩ năng viết văn biểu cảm cho học sinh.
-Hs viết được bài văn biểu cảm thể hiện tình cảm chân thật đối với con ng và năng lực tự sự, miêu tả cùng cách viết văn biểu cảm.
II-Chuẩn bị: Đề-Đáp án
III-Tiến trình lên lớpÍI
1-ổn định tổ chứcII1
2-Kiểm tra:
3-Bài mới:
 Em hãy nhắc lại các bước làm văn biểu cảm ? (4 bước: Tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết bài, sửa bài ). Bây giờ chúng ta vận dụng 4 bước đó vào viết bài TLV số 3.
 1-GV ghi đề lên bảng 
 * Đề bài: Cảm nghĩ về người thân (ông bà, cha mẹ, anh chị em, bạn bè, thầy cô giáo)
2-GV theo dõi hs làm bài
3-GV thu bài
4-GV nhận xét giờ làm bài của hs
IV- Yêu cầu:
ở lớp 5, 6 các em đã viết n bài văn miêu tả và kể chuyện về ng thân, nhưng cần phải phân biệt:
–Trong văn miêu tả: Dựng chân dung, chi tiết, cụ thể, đầy đủ về đ.tượng.
–Trong văn k.chuyên: Chân dung ng thân hiện lên dần2 qua sự việc và câu chuyyện.
–Trong biểu cảm: Thông qua việc miêu tả 1 số chi tiết và có thể kể 1 vài sự việc nhằm p.biểu c.nghĩ về đ.tượng.
Cần tuân thủ 4 bước:
–Tìm hiểu đề và tìm ý.
–Lập dàn bài.
–Viết bài.
–Sửa bài.
V- Đáp án: 
*MB: 
-G.thiệu ng thân và nêu c.nghĩ chung k.quát về ng thân.
*TB: -Miêu tả 1 vài đ.điểm có sức gợi cảm về ng thân: ánh mắt, miệng cười...
-Kể 1 vài kỉ niệm gắn bó với ng thân.
-Tình cảm của ng viết đối với ng thân qua n cử chỉ, việc làm của ng thân
*KB: -Tình cảm của em đối với ng thân, lời hứa với ng thân.
*Văn viết mạch lạc, trôi chảy, có tính liên kết
*Bài làm có bố cục 3 phần rõ ràng
VI-Biểu điểm:
-Điểm 8-10:Bài làm đáp ứng đủ các yêu cầu trên
-Điểm 5-7 :Bài làm đáp ứng tương đối đủ các yêu trên, sai sót vài lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu
-Điểm 2-4 :Bài làm chưa đủ ý, bố cục chưa rõ ràng, mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu
-Điểm 0-1 :Bài làm bỏ giấy trắng hoặc viết được vài câu nhập đề
Ngày soạn 28/10
Ngày dạy:...........
 Tuần 14
 Tiết 53-54:
Văn bản: TIẾNG GÀ TRƯA
 -Xuân Quỳnh-
I-Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
-Sơ giảng về tác giả Xuân Quỳnh
-Cảm nhận được vẻ đẹp vẻ đẹp trong sáng, đằm thắm của những kỉ niệm về tuổi thơ và tình cảm bà cháu được thể hiện trong bài.
-Thấy được NT biẻu hiện tình cảm, came xúc của tác giả qua n chi tiết tự nhiên, bình dị.
2. Kĩ năng:
-Đọc-hiểu, phân tích văn bản thơ trữ tình có sử dụng yếu tố tự sự.
-Phân tích yếu tố biểu cảm trong văn bản.
3. Thái độ:
Những kỉ niệm về tuổi thơ và tình cảm bà cháu tươi đẹp.
II-Chuẩn bị:
-Gv:Tranh ảnh về nhà thơ Xuân Quỳnh.Những điều cần lưu ý: Bài thơ đã được gợi ra từ n KN tuổi thơ sống bên bà của chính tác giả.
-Hs:Bài soạn
III-Tiến trình lên lớp:
HĐ1:Khởi động(5 phút)
 1.Ổn định lớp
 2.Kiểm tra:
 Đọc thuộc lòng bài thơ Rằm tháng giêng và Cảnh khuya, Nêu n nét đặc sắc về ND và NT của 2 bài thơ đó ?
 3.Bài mới:
 Xuân Quỳnh là nhà thơ nữ xuất sắc nhất của nền thơ hiện đại VN. Thơ XQ thg hướng về n hình ảnh, sự việc bình dị, gần gũi trong đ.s thg nhật của g.đình. Bài thơ Tiếng gà trưa là một bài thơ như thế.
HĐ2:Đọc – Hiểu văn bản
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung kiến thức
Bổ sung
-Dựa vào phần chú thích, em hãy nêu 1 vài nét về tác giả XQ ?
+Gv: Trước khi trở thành nhà thơ, XQ là 1 diễn viên múa. XQ qua đời trong 1 tai nạn gt, khi tài năng đang chín trong sự tiếc thg vô hạn của bạn bè và ng đọc. Các tập thơ chính: Chồi biếc, Hoa dọc chiến hào, Gió lào cát trắng, lời du trên mặt đất, Sân ga chiều em đi...
-Bài thơ được s.tác trong h.cảnh nào ?
+Hd đọc: Giọng vui tươi, bồi hồi; phân biệt lời mắng yêu của bà với lời kể, tả trữ tình của nhà thơ-trong vai a ... ng câu thơ của Ng.Trãi là: 
 -Suốt ngày ôm nỗi ưu tư
Đêm lạnh quàng chăn ngủ chẳng yên.
 -Bui một tấc lòng ưu ái cũ
Đêm ngày cuồn cuộn nước triều đông.
->Kể và tả để biểu cảmảm tr.tiếp (câu 1) ; Dùng lối nói ẩn dụ để biểu cảm g.tiếp và tô đậm thêm cho tình cảm được biểu hiện ở câu trên (câu 2)
=>Đây chưa phải là “tiếng thơ xé lòng” nhưng đã thấm đượm 1 nỗi lo buồn sâu lắng, có t.chất thg trực (Suốt ngày...Đêm...; Đêm ngày...).
-Bài 2: So sánh tình huống thể hiện tình yêu q.hg và cách thể hiện tình cảm đó qua 2 bài thơ Cảm nghĩ trong ... và Ngẫu nhiên viết... :
-CNTĐTT: Là tình cảm q.hg được biểu hiện lúc xa quê- là biểu cảmảm tr.tiếp và tình cảm đó được thể hiện 1 cách nhẹ nhàng, sâu lắng.
-NHVNBMVQ: Là tình cảm được biểu hiện lúc mới đặt chân về quê- là biểu cảmảm g.tiếp và tình cảm đó đậm màu sắc hóm hỉnh mà ngậm ngùi.
-Bài3:So sánh bài thơ Đêm đỗ thuyền ở Phong Kiều (phần đọc thêm, bài 9) với bài Rằm tháng giêng về 2 v.đề: cảnh được miêu tả và tình cảm được thể hiện:
-Cảnh vật có n yếu tố giống nhau: Đêm khuya, trăng, thuyền, dòng sông.
-Nhưng màu sắc khác nhau: 
+Đêm đỗ thuyền...: Cảnh vật yên tĩnh và chìm trong u tối.
+Rằm tháng giêng: Cảnh vật sống động, tuy có nét huyền ảo song cơ bản là trong sáng.
-Điểm khác nổi bật ở chủ thể trữ tình:
+Đêm đỗ thuyền...: là kẻ lữ khách thao thức không ngủ, vì nỗi buồn xa xứ.
+Rằm tháng giêng: là ng c.sĩ vừa hoàn thành 1 công việc trọng đại đối với sự nghiệp CM.
-Bài 4:Những câu mà em cho là đúng:
-Tuỳ bút không có cốt truyện và có thể không có nhân vật.
-Tuỳ bút sd nhiều phương thức (tự sự, miêu tả, biểu cảmảm, th.minh, lập luận) nhưng biểu cảmảm là phương thức chủ yếu.
-Tuỳ bút có n yếu tố gần với tự sự nhưng chủ yếu thuộc loại trữ tình.
4.Củng cố:
Được khái niệm trữ tình và một số đ.điểm NT phổ biến của TP trữ tình, thơ trữ tình.
5.Dặn dò:
-VN ôn tập phần văn bản, soạn bài ôn tập tiếng Việt
Tiết 68: ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
I-Mục tiêu bài học: 
-Củng cố hệ thống hoá lại n k.thức về từ ghép, từ láy, đại từ, quan hệ từ, yếu tố HV, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ, điệp ngữ, chơi chữ.
-Rèn kĩ năng tổng hợp về giải nghĩa từ, sd từ để nói, viết.
II-Chuẩn bị: 
-Gv: Bảng phụ.Những điều cần lưu ý
-Hs:Bài soạn 
III-Tiến trình lên lớp:
HĐ1:Khởi động(5 phút)
 1.Ổn định lớp
 2.Kiểm tra: 
 3.Bài mới: 
II-HĐ2:Ôn tập(35 phút)
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung kiến thức
-Vẽ lại sơ đồ ở trong sgk vào vở và tìm vd điền vào các ô trống ?
-Lập bảng so sánh qh từ với danh từ, động từ, tính từ về ý nghĩa và chức năng?
-Giải nghĩa các yếu tố Hán Việt học ?
Bạch (bạch cầu): trắng
Bán (bức tượng bán thân): một nửa
Cô (cô độc): một mình
Cư (cư trrú): nơi ở
Cửu (cửu chương): chín
Dạ (dạ hương, dạ hội): đêm
Đại (đại lộ, đại thắng): to, lớn
Điền (điền chủ, công điền): ruộng
Hà (sơn hà): sông
Hậu (hậu vệ): sau
Hồi (hồi hương, thu hồi): về
Hữu (hữu ích): có
Lực (nhân lực): sức
Mộc (thảo mộc, mộc nhĩ): cây gỗ
nguyệt (nguyệt thực): trăng
-Thế nào là từ đồng nghĩa ? 
Từ đồng nghĩa có mấy loại ?
 Tại sao lại có h.tượng từ đồng nghĩa ?
-Thế nào là từ trái nghĩa ?
-Tìm 1 số từ đồng nghĩa và 1 số từ trái nghĩa với mỗi từ: bé (về mặt kích thước, khối lượng), thắng, chăm chỉ ?
-Thế nào là từ đồng âm ?
 Phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa?
-Thế nào là thành ngữ ?
-Thành ngữ có thể giữ những chức vụ gì trong câu ?
-Tìm thành ngữ thuần Việt đồng nghĩa với mỗi thành ngữ Hán Việt sau ?
-Hãy thay thế n từ in đậm trong các câu sau đây bằng n thành ngữ có ý nghĩa tương đương ?
-Thế nào là điệp ngữ ?
 Điệp ngữ có mấy dạng ?
-Thế nào là chơi chữ ?
 Hãy tìm 1 số vd về các lối chơi chữ ?
I-Ôn tập phần tiếng Việt:
1-Vẽ sơ đồ và tìm vd điền vào ô trống:
2-Lập bảng so sánh qh từ với d.từ, động từ, t.từ về ý nghĩa và chức năng:
ý nghĩa và chức năng
D.từ, động từ, tính từ
Quan hệ từ
ý nghĩa
Chức năng
Biểu thị người, sự vật, h.đ, t.chất.
Có k.năng làm thành phần của cụm từ, của câu.
Biểu thị ý nghĩa q.hệ
Liên kết các thành phần của cụm từ, của câu.
3-Giải nghĩa các yếu tố Hán Việt:
Nhật (nhật kí): ngày
Quốc (quốc ca): nước
Tam (tam giác): ba
Tâm (yên tâm): lòng, dạ
Thảo (thảo nguyên): cỏ
Thiên (thiên niên kỉ): nghìn
Thiết (thiết giáp): thít lại
Thiếu (thiếu niên, thiếu thời): chưa đủ
Thôn (thôn dã, thôn nữ): thôn quê
Thư (thư viện): sách
Tiền (tiền đạo): trước
Tiểu (tiểu đội): nhỏ
Tiếu (tiếu lâm ): cười
Vấn (vấn đáp): hỏi
II-Ôn tập phần tiếng Việt (tiếp theo):
1-Từ đồng nghĩa: là n từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
VD: trông – nhìn, ngó, coi, mang.
-Có 2 loại từ đồng nghĩa:
+Từ đồng nghĩa hoàn toàn: quả – trái.
+Từ ĐN không h.toàn:hi sinh, bỏ mạng
-Vì 1 sự vật, h.tượng có nhiều tên gọi khác nhau, nên có h.tượng đồng nghĩa.
2-Từ trái nghĩa: là n từ có nghĩa trái ngược nhau. VD: cười – khóc
3-Từ đồng nghĩa, trái nghĩa:
-Bé – to, nhỏ – to, nặng – nhẹ, dài – ngắn, lớn – bé, nhiều – ít.
-Thắng – thua, thắng – bại.
-Chăm chỉ – lười biếng.
4-Từ đồng âm: là n từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, không liên quan gì với nhau.
5-Thành ngữ: là loại cụm từ có c.tạo cố định, biểu thị 1 ý nghĩa h.chỉnh, ngắn gọn, hàm súc, có tính hình tượng cao.
Nhgiã của thành ngữ có thể bắt nguồn tr.tiếp từ nghĩa đen của các từ tạo nên nó nhưng thường thông qua 1 số phép chuyển nghĩa như ẩn dụ, so sánh...
VD: ếch ngồi đáy giếng: chỉ sự hiểu biết hạn hẹp, nông cạn.
-Thành ngữ có thể làm CN, VN trong câu hay làm phụ ngữ trong cụm danh từ, cụm động từ,...
6-Tìm thành ngữ thuần Việt đồng nghĩa với thành ngữ Hán Việt:
-Bách chiến bách thắng: trăm trận trăm thắng.
-Bán tín bán nghi: nửa tin nửa ngờ.
-Kim chi ngọc diệp: cành vàng lá ngọc.
-Khẩu phật tâm xà: miệng nam mô bụng bồ dao găm.
7-Thay thế những từ in đậm thành ngữ có ý nghĩa tương đương:
-Đồng rộng mênh mông và vắng lặng: đồng không mông quạnh.
-Phải cố gắng đến cùng: còn nc còn tát.
-Làm cha làm mẹ phải chịu trách nhiệm về hành động sai trái của con cái: con dại cái mang
-Nhiều tiền bạc, trong nhà không thiếu thứ gì: giàu nứt đố đổ vách.
8-Điệp ngữ: là phép tu từ lặp đi lặp lại 1 từ, ngữ hoặc cả câu để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.
-Điệp ngữ có nhiều dạng:
+Điệp ngữ cách quãng
+Điệp ngữ nối tiếp
+Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng)
9-Chơi chữ: là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước,... làm câu văn hấp dẫn và thú vị.
-Ví dụ:
 Hoa nào không phải lẳng lơ
Mà người gọi bướm ỡm ờ lắm thay.
(là hoa gì ?)
 Có con mà chẳng có cha
Có lưỡi, không miệng, đố là vật chi?
4. Củng cố:
-Củng cố hệ thống hoá lại n k.thức về từ ghép, từ láy, đại từ, quan hệ từ, yếu tố HV, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, thành ngữ, điệp ngữ, chơi chữ.
5. Dặn dò: 
-VN ôn tập phần TV, soạn bài chương trình địa phương phần TV
 Tuần 18
 Tiết 69:CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần tiếng Việt)
 RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ
I-Mục tiêu bài học: 
1. Kiến thức:
-Giúp học sinh khắc phục được một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
2. Kĩ năng:
-Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.
II-Chuẩn bị: 
-Gv: Bảng phụ.Những điều cần lưu ý: P2 khắc phục các lỗi chính tả là đọc nhiều cho quen mặt chữ và luyện viết nhiều để không quên cách viết đúng.
-Hs:Bài soạn
III-Tiến trình lên lớp: 
HĐ1:Khởi động(5 phút)
 1.Ổn định lớp
 2.Kiểm tra: 
 3.Bài mới: Bài hôm nay sẽ giúp chúng ta khắc phục những lỗi c.tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương như ở lớp 6.
HĐ2:Hình thành kiến thức mới(35 phút)
Hoạt động của thầy-trò
Nội dung kiến thức
Bổ sung
-GV: ở bài này chúng ta cần:
-Nghe – viết một đoạn, bài thơ hoặc văn xuôi có độ dài khoảng 100 chữ.
-Yêu cầu viết đúng các tiếng có phụ âm đầu: sông, xanh,núi, trăng, xây, xuân, Nội, riêu, lành lạnh, trống chèo, lại, xa.
-Nhớ – viết một đoạn (bài) thơ hoặc văn xuôi có độ dài khoảng 100 chữ ?
-Yêu cầu viết đúng các tiếng: suối, trong, xa, trăng, lồng, khuya, lo, nỗi, nước.
-Điền 1 chữ cái, 1 dấu thanh hoặc 1 vần vào chỗ trống ?
-Điền 1 tiếng hoặc 1 từ chứa âm, vần dễ mắc lỗi vào chỗ trống ?
-Tìm tên các sự vật, hoạt động, trạng thái, đặc điểm, tính chất ?
-Tìm từ hoặc cụm từ dựa theo nghĩa và đ.điểm ngữ âm đã cho sẵn, vd tìm n từ chứa tiếng bắt đầu bằng r, d hoặc gi ?
-Đặt câu phân biệt những từ chứa những tiếng dễ lẫn ?
I-Nội dung luyện tập:
-Viết đúng các tiếng có phụ âm đầu dễ mắc lỗi, vd: tr/ch, s/x, r/d/gi, l/n.
-Viết đúng các phụ âm cuối dễ mắc lỗi, vd: c/t, n/ng
-Viết đúng tiếng có các dấu thanh dễ mắc lỗi, vd:hỏi/ngã
-Viết đúng các tiếng có các nguyên âm dễ mắc lỗi,vd: i/iê, o/ô
-Viết đúng các tiếng có phụ âm đầu dễ mắc lỗi, vd:v/d
II-Một số hình thức luyện tập:
1-Viết những đoạn, bài chứa các âm, dấu thanh dễ mắc lỗi:
a-Nghe – viết hai đoạn văn trong bài Mùa xuân của tôi (Vũ Bằng):
 Tôi yêu sông xanh, núi tím; tôi yêu đôi mày ai như trăng mới in ngần và tôi cũng xây mộng ước mơ, nhưng yêu nhất mùa xuân không phải là vì thế.
 Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh, có tiếng trống chèo vọng lại từ những thôn xóm xa xa, có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng...
b-Nhớ – viết bài thơ Cảnh khuya (Hồ Chí Minh):
 Tiếng suối trong như tiếng hát xa,
 Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
 Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ,
 Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà.
2-Làm các bài tập chính tả:
a-Điền vào chỗ trống:
-Điền x hoặc ũngử lí, sử dụng, giả sử, xét xử.
-Điền dấu hỏi hoặc ngã: tiểu sử, tiễu trừ, tiểu thuyết, tuần tiễu.
-Chọn tiếng thích hợp điền vào chỗ trống: chung sức, trung thành, chung thuỷ, trung đại.
-Điền các tiếng mãnh hoặc mảnh vào chỗ thích hợp: mỏng mảnh, dũng mãnh, mãnh liệt, mảnh trăng.
b-Tìm từ theo yêu cầu:
-Tên các loài cá bắt đầu bằng ch/tr: cá chép, cá chuối, cá chim, cá chuồn, cá chầy; cá trắm, cá trôi, cá trê
-Tìm các từ chỉ hoạt động, trạng thái chứa tiếng có thanh hỏi, thanh ngã: nghỉ ngơi, ăn ngủ, học hỏi, ngớ ngẩn, lẩm cẩm, suy nghĩ, ngẫm nghĩ, ngỡ ngàng, nghễng ngãng. 
-Không thật vì được tạo ra 1 cách không tự nhiên: giả ngô giả ngọng. 
-Tàn ác vô nhân đạo: miệng nam mô bụng bồ dao găm, ném đá giấu tay.
-Dùng cử chỉ ánh mắt làm giấu hiệu: 
c-Đặt câu:
-Đặt câu với từ: giành, dành.
+Nhân dân ts chiến đấu gian khổ mới giành được ĐL.
+Mẹ tôi dành dụm tiền để nuôi tôi ăn học.
-Đặt câu với các từ: tắt, tắc.
+Nó hay đi ngang về tắt.
+Những bài văn cổ thường hay dùng cụm từ “Sơn hà xã tắc”.
4. Củng cố, tổng kết:
Khắc phục được một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.
5 .Dặn dò:
VN học bài tiết sau kiểm tra HKI
Tiết 70-71:KIÊM TRA HKI
 Tiết 72: TRẢ BÀI KIỂM TRA HKI

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Ngu van 7 tuan 1318.doc