A. Mục tiêu.
Giúp HS hiểu được thế nào là điệp ngữ và giá trị biểu cảm của điệp ngữ.
Biết vận dụng điệp ngữ trong nói và viết. Rèn kỹ năng phân tích giá trị biểu cảm của điệp ngữ trong các văn cảnh cụ thể.
C. Chuẩn bị:
GV: Giaó án; Mẫu bài tập.
HS: Học bài, chuẩn bị bài.
C- Tổ chức các hoạt động dạy-học
Ngày soạn : 23/11/2009 Ngày giảng7A: 7B: Tuần: 14 - Tiết: 55 Điệp ngữ A. Mục tiêu. Giúp hs hiểu được thế nào là điệp ngữ và giá trị biểu cảm của điệp ngữ. Biết vận dụng điệp ngữ trong nói và viết. Rèn kỹ năng phân tích giá trị biểu cảm của điệp ngữ trong các văn cảnh cụ thể. C. Chuẩn bị: Gv: Giaó án; Mẫu bài tập. Hs: Học bài, chuẩn bị bài. C- Tổ chức các hoạt động dạy-học *HĐ1- Khởi động 1- Tổ chức lớp - 7A : Có mặt.HS ; Vắng mặt..HS(.) - 7B : Có mặt.HS ; Vắng mặt..HS(.) 2- Kiểm tra bài cũ: + Câu hỏi: Câu 1 Gợi ý: Gợi ý: + Nhận xét: 7A 7B 3- Bài mới( Giới thiệu): * HĐ2- Hướng dẫn tìm hiểu kiển thức mới Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức *NLiệu ? Xác định và nhận xét các từ ngữ lặp lại trong bài “Tiếng gà trưa” có tác dụng gì? - Hs xác định, nhận xét. ? Từ ví dụ trên, em hiểu thế nào là điệp ngữ? - Hs vận dụng tìm nhanh điệp ngữ trong các ví dụ: (1) Đoàn kết đại thành công. (2) Cảnh khuya nước nhà. (3) Dưới bóng tre khai hoang. (4) Tôi chỉ có một ham muốn, ? Nhận xét về cấu tạo của các điệp ngữ? - Gv nêu ví dụ bài “Lượm”. ? Các điệp ngữ trên có tác dụng gì? - HS thảo luận. - GV chốt. Ví dụ điệp ngữ lk đoạn: “Tiếng gà trưa”. ? Qua các ví dụ trên theo em có mấy loại điệp ngữ, đó là những loại nào? Phân loại điệp ngữ trong ví dụ (tr 152)? ? Đặc điểm của mỗi loại điệp ngữ? *HĐ3- Hướng dẫn luyện tập - Gv chia hs làm 3 nhóm, mỗi nhóm thảo luận, làm 1 bài tập 1, 2, 3 (153) - Đại diện từng nhóm trả lời. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Gv chốt đáp án. - Hs làm bài tập 4 ra giấy. - Hai hs trao đổi bài, nhận xét, chấm điểm bài của nhau. - Gv thu bài kiểm tra, đánh giá. I. Bài học 1-Điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ. 1,1- Điệp ngữ là gì? - Điệp từ “Nghe” (3 lần) - Nhấn mạnh cảm giác, cảm xúc khi nghe tiếng gà. - Điệp từ “Vì” (4 lần) - Nhấn mạnh mđ chiến đấu của người chiến sĩ. - Điệp ngữ là lặp đi lặp lại 1 từ, ngữ, câu nhằm làm tăng giá trị biểu đạt. - Điệp ngữ có thể là 1 từ, ngữ, câu, 1 đoạn (~ điệp khúc) * Ghi nhớ: sgk (152). 1,2- Tác dụng của điệp ngữ. a, Ví dụ: (Sgk) b, Nhận xét. Điệp ngữ có nhiều tác dụng: - Tạo sự cân đối, nhịp nhàng. - Làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh. - Liên kết câu, đoạn. 2. Các dạng điệp ngữ. 1. Điệp ngữ nối tiếp. 2. Điệp ngữ cách quãng. 3. Điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng) II. Luyện tập. 1. Bài 1: Xác định điệp ngữ, Tác dụng: - Nhấn mạnh bản chất cứng rắn, kiên cường của dân tộc (Một dân tộc đã gan góc) - Nhấn mạnh kết quả tất yếu, xứng đáng...(dân tộc đó, phải) 2. Bài 2. Phân loại điệp ngữ. - Điệp ngữ cách quãng. - Điệp ngữ chuyển tiếp. 3. Bài 3. a, Đoạn văn mắc lỗi lặp từ. b, Diễn đạt lại đ.v. 4. Bài 4. Viết đoạn văn. *HĐ4- Hoạt động nối tiếp 1- Câu hỏi và bài tập củng cố kiến thức. - Khái niệm, các dạng điệp ngữ, tác dụng. - Điệp ngữ được sử dụng phổ biến trong thơ, văn.(Văn b/c, văn chính luận) 2- HDVN - Học bài. Vận dụng sử dụng điệp ngữ trong văn. - Hoàn thiện bài tập 4. - Soạn bài : Luyện nói PBCN về TPVH (phần chuẩn bị ở nhà).
Tài liệu đính kèm: