Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 15 - Bài 14 : Tiết 57 : Văn bản: Một thứ quà của lúa non: Cốm

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 15 - Bài 14 : Tiết 57 : Văn bản: Một thứ quà của lúa non: Cốm

 I. Mục tiêu bài học

 1.Kiến thức

 H/sinh nắm được:

 -Những nét chính về tác giả Thạch Lam.

 -Phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hoá truyền thống của Hà Nội trong món quà độc đáo, giản dị: Cốm.

 -Cảm nhận vẻ đẹp tinh tế, nhẹ nhàng thông qua lời văn duyên dáng, thanh nhã, giàu sức biểu cảm của nhà văn Thạch Lam ttong văn bản

 2. Kĩ năng

 Rèn kĩ năng đọc, hiểu văn bản tuỳ bút có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm.

 3.Tình cảm

 Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước .

 

doc 4 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1223Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 15 - Bài 14 : Tiết 57 : Văn bản: Một thứ quà của lúa non: Cốm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 15
 Ngày soạn: 14/ 11/ 2010
 Lớp 7a Tiết......Ngày giảng ..Sĩ sốVắng.
Bài 14 : Tiết 57 : Văn bản
một thứ quà của lúa non: Cốm.
(Thạch Lam)
 I. Mục tiêu bài học 
 1.Kiến thức 
 H/sinh nắm được:
 -Những nét chính về tác giả Thạch Lam.
 -Phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hoá truyền thống của Hà Nội trong món quà độc đáo, giản dị: Cốm.
 -Cảm nhận vẻ đẹp tinh tế, nhẹ nhàng thông qua lời văn duyên dáng, thanh nhã, giàu sức biểu cảm của nhà văn Thạch Lam ttong văn bản
 2. Kĩ năng 
 Rèn kĩ năng đọc, hiểu văn bản tuỳ bút có sử dụng các yếu tố miêu tả và biểu cảm.
 3.Tình cảm
 Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước .
 II. Chuẩn bị
Học sinh: Đọc bài, chuẩn bị bài ở nhà
Giáo viên: Bài soạn, Tư liệu ngữ văn 7
 III. Tiến trình bài dạy 
 1. Kiểm tra bài cũ: 
 ? Đọc thuộc lòng bài thơ Cảnh khuya?
2. Bài mới: Giới thiệu bài 
HĐGV
HĐHS
KTCĐ
HĐ1 Tìm hiểu vài nét về tác giả, tác phẩm.
-Y/c đọc nội dung chú giải về tác giả.
?Nêu những nét chính về tác giả Thạch Lam?
-Chốt nội dung cần đạt
?Nêu xuất sứ của văn bản?
-Chú ý nghe
-Suy nghĩ, trả lời
-Chú ý, ghi vở
-Trả lời.
-Bổ sung ý kiến.
I. Tác giả, tác phẩm
1.Tác giả:
-Thạch Lam(1910-1942)
-Quê: Hà Nội.
-Nhà văn lãng mạn, thành viên nhóm bút Tự lực văn đoàn. Sáng tác của ông thể hiện một tâm hồn nhạy cảm, tinh tế.
2. Tác phẩm: 
Văn bản trích từ tập tuỳ bút Hà Nội băm sáu phố phường (1943)
HĐ2 H/d đọc, tìm hiểu chung văn bản.
-Giới thiệu giọng đọc, đọc mẫu
-Y/c đọc văn bản
-Y/c giải thích từ khó
?Nêu hiểu biết của em về thể tuỳ bút?
-Giải thích đặc điểm thể văn tuỳ bút.
?Văn bản bày tỏ những cảm xúc nào về Cốm? Dựa vào đó có thể chia bố cục v/b thành mấy đoạn?
-Chốt nội dung cần đạt.
-Chú ý nghe
-Đọc, nhận xét
-Đọc chú thích (sgk)
-Trả lời
-Chú ý nghe.
-Suy nghĩ, trả lời
-Nhận xét, bổ sung.
-Chú ý
II. Đọc, tìm hiểu chung 
1. Đọc
2. Chú giải
3. Tuỳ bút:
Thể văn gần với bút kí, kí sự nhưng thiên về biểu cảm.
4. Bố cục
-Đoạn 1: Từ đầu->...chiếc thuyền rồng 
(Cảm nghĩ về nguồn gốc của cốm)
-Đoạn 2: Tiếp theo->...kín đáo và nhũn nhặn.
 (Cảm nghĩ về giá trị văn hoá của cốm)
-Đoạn 3: Phần còn lại:
(Cảm nghĩ về sự thưởng thức cốm)
HĐ3 H/d tìm hiểu chi tiết nội dung văn bản
-Đọc nội dung đoạn 1 v/b.
?Tác giả trình bày cảm nghĩ về cốm thông qua những chi tiết nào? 
?Cội nguồn của cốm từ đâu? Tác giả gợi tả bằng những hình ảnh nào?
?Tác dụng của cách gợi tả như vậy?
-Chốt nội dung cần đạt
?Tại sao cốm được gắn với tên làng Vòng ?
? Những hình ảnh nào gắn với cốm làng Vòng?
-Chốt nội dung cần đạt.
-Y/c đọc đoạn 2 văn bản.
-Phần hai văn bản trình bày giá trị của cốm theo phương thức nghị luận, bình luận.
?Chú ý vào lời bình thứ nhất em thấy được cách hiểu mới mẻ nào về cốm?
-Nhấn mạnh nội dung cần đạt.
?Trong lời bình thứ hai cốm được dùng trong nghi lễ của người Việt với những ý nghĩa nào?
-Nhấn mạnh nội dung chính.
?Từ lời bình của tác giả em hiểu thêm những giá trị nào cốm?
-Phần cuối văn bản bàn về sự thưởng thức cốm trên hai phương diện ăn và mua.
?Tại sao khi ăn cốm phải ăn từng chút ít, thong thả, ngẫm nghĩ?
?Em đọc thấy tác giả “ngẫm nghĩ”được những gì từ cốm?
?Tác giả thể hiện cách cảm thụ cốm từ những giác quan nào?
-Chốt nội dung chính.
?Tác giả dùng lí lẽ như thế nào để thuyết phục người mua cốm nhẹ nhàng , nâng đỡ, chút chiu...?
?Từ nnhững lí lẽ ấy cho thấy tác giả có thái độ như thế nào đối với thứ quà của lúa non?
?Qua bài học em có cảm nghĩ gì về cốm? Về nhà văn Thạch Lam?
-Chốt nội dung cần nhớ, y/c đọc ghi nhớ.
-Chú ý nghe, ghi vở
+Cội nguồn của cốm.
+Nơi có cốm ngon nổi tiếng.
-Suy nghĩ, trả lời.
-Bổ sung ý kiến.
-Trả lời
-Chú ý
-Suy nghĩ, trả lời.
-Bổ sung ý kiến.
-Cô hàng cốm xinh xinh...
-Cái đòn ghánh cong cong....
-Chú ý nghe.
-Đọc, chú ý nghe.
-Cốm là quà tặng của đồng quê cho con người.
-Cốm là đặc sản của dân tộc.
-Chú ý
-Cốm hoà hợp tương xứng về màu sắc....về hương vị....
-Chú ý.
-Trả lời, bổ sung.
-Trả lời, bổ sung ý kiến.
-Thấy thu lại cả trong hương vị ấy..... của những ngày hạ trên hồ.
-Mùi thơm phức của lúa...chất ngọt của cốm.....Màu xanh của cốm....
-Chú ý
 -Cốm là lộc của trời, là cái khéo léo của người, là sự cố sức tiềm tàng và nhẫn nại của thần lúa.
-Suy nghĩ, trả lời, bổ sung ý kiến.
-Trả lời, bổ sung.
-Đọc ghi nhớ.
III. Tìm hiểu chi tiết
1. Cảm nghĩ về nguồn gốc của cốm
-Cội nguồn của cốm từ lúa nếp non.
-Dấu hiệu của mùa cốm:
+Cơn gió cuối hạ.....
+Hương lúa non.
+Hương sen
=> Gợi hình ảnh, gợi cảm xúc.
 Thể hiện sự tinh tế trong cảm thụ cốm của tác giả.
-Làng Vòng là nơi làm ra loại cốm ngon nổi tiếng.
-Cốm gắn liền với vẻ đẹp của người làm ra cốm. đồng thời tôn thêm vẻ đẹp của cốm.
2. Cảm nghĩ về giá trị của cốm.
-Cốm là quà quê nhưng là thức quà thiêng liêng.
-Cốm được dùng trong sêu tết, góp phần cho nhân duên tốt đẹp của người.
=>Cốm mang giá trị tinh thần và giá trị văn hoá dân tộc.
3. Cảm nghĩ về sự thưởng thức cốm.
-Đặc sắc của cốm ở hương vị. Ăn chút ít để thưởng thức hết được hương vị đồng quê kết tinh ở Cốm.
-Cảm thụ bằng các giác quan:
+Khứu giác 
+Xúc giác
+Thị giác
->Khơi gợi cảm giác của bạn đọc về cốm, chứng tỏ sự tinh tế sâu sắc của tác giả.
-Nhà văn xem cốm như một giá trị tinh thần thiêng liêng đáng được chúng trân trọng, gìn giữ.
*Ghi nhớ (sgk.163)
4.Củng cố
Hệ thống hoá nội dung bài học.
H/d chuẩn bị bài ở nhà
 5. Dặn dò
Chuẩn bị bài cho tiết 58

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 57.doc