Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 15 - Tiết 57: Một thứ quà của lúa non: Cốm (Tiết 1)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 15 - Tiết 57:  Một thứ quà của lúa non: Cốm (Tiết 1)

A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:

 Giúp HS: 1/ Kiến thức : Giúp học sinh

- Cảm nhận được phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hoá trong một thứ quà độc đáo và giản dị của dân tộc.

- Thấy và chỉ ra được sự tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu sắc trong lối văn tuỳ bút của Thạch Lam.

 2/ Kĩ năng : Đọc , phân tích bài văn tuỳ bút

 3/ Thái độ : Yêu quí nét văn hoá giản dị của dân tộc

 B.CHUẨN BỊ:

 

doc 81 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 6915Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 15 - Tiết 57: Một thứ quà của lúa non: Cốm (Tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần :15	Soạn :18/11/08
 Tiết :57	 Dạy : 24/11/08
 ( Thạch Lam) 
 A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 & Giúp HS: 1/ Kiến thức : Giúp học sinh
- Cảm nhận được phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hố trong một thứ quà độc đáo và giản dị của dân tộc.
- Thấy và chỉ ra được sự tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu sắc trong lối văn tuỳ bút của Thạch Lam.
 2/ Kĩ năng : Đọc , phân tích bài văn tuỳ bút 
 3/ Thái độ : Yêu quí nét văn hoá giản dị của dân tộc 
 B.CHUẨN BỊ:
 _GV:- Xem tại liệu, soạn bài.
 - Chuẩn bị đồ dùng dạy học: bảng phụ ghi nội dung tổng kết, nội dung cơng việc ở nhà.
 - Dự kiến khả năng tích hợp: kiến thức văn biểu cảm, kiến thức văn hố ẩm thực, kiến thức vănn 
 hố dân tộc.
 _HS: Nắm vững bài trước 
 Chuẩn bị bài theo sự hướng dẫn của giáo viên
 C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
 Kiểm tra bài cũ : (5’)
 1. Đọc thuộc lịng khổ thơ đầu và cuối của bài “Tiếng gà trưa” (3đ)
 2. Chỉ ra phép điệp ngữ được sử dụng trong hai khổ thơ trên. (2đ) Tác dụng của mỗi phép 
 điệp ngữ. (2đ) Cho biết chúng thuộc dạng điệp ngữ gì? (1đ)
 3. Hs chuẩn bị bài tốt. (2đ)
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
¿
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
 HĐ1: Khởi động:
- H: Em cĩ biết cĩ được sản phẩm cốm phải trải qua bao nhiêu cơng đoạn?
- H: Cốm cĩ những giá trị gì?
- Tìm hiểu bài hơm nay em sẽ thấy được nhiều cái hay ở cốm. – Ghi tựa.
HĐ2: Hướng dẫn hs đọc – tìm hiểu chú thích:
MT: Nắm được tác giả tác phẩm từ khó 
 GV B:Treo ảnh 
- H: Em biết gì về Thạch Lam?
- Nhấn lại, nêu thêm về tác phẩm: Hai đứa trẻ, Nhà mẹ Lê, Dưới bĩng hồng lan. 
* Khởi động:
- TL: (tùy hiểu biết)
- TL: (tùy hiểu biết)
- Ghi tập.
* Đọc - tìm hiểu chú thích:
- TL: + Tên thật là Nguyễn Tường Lân.
 + Là một cây bút tinh tế, nhạy cảm, đặc biệt trong việc khai thác thế giới cảm xúc, cảm giác của con người. Ơng cũng thành cơng trong tùy bút.
5’
I. Đọc - tìm hiểu chú thích:
1. Tác giả:
- Thạch Lam (1910-1942)-thành viên của nhĩm Tự Lực Văn Đồn.
- Sở trường về truyện ngắn.
 Gv : Nguyễn Bạch Châu Trang:01
 Trường THCS Cẩm Sơn Giáo án Ngữ văn 7 
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
¿
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- H: Xuất xứ của tác phẩm? Thể loại?
- H: Em cĩ những hiểu biết gì về tập tùy bút trên?
- Nêu thêm về tùy bút: ghi chép con người và sự việc cĩ thực nhưng chú trọng đến việc bộc lộ cảm xúc, suy tư, đánh giá của mình trước cuộc sốnglà thể văn đậm chất trữ tình, gần với thơ, khơng cĩ cốt truyện nhưng cĩ cảm hứng chủ đạo dù mạch cảm hứng khá tự do,linh hoạt(thích hợp với văn biểu cảm).
- Kết hợp cho hs giải nghĩa chú thích.
- TL: 
- TL: là tập tùy bút duy nhất của Thạch Lam chỉ viết về những nét sinh hoạt, những thứ quà bình dịở Hà Nội trước năm 1945.
- Nghe - nắm.
- Giải nghĩa chú thích
2’
2. Tác phẩm:
 Trích trong tập “Hà Nội băm sáu phố phường” (1943), thể loại tùy bút.
3. Từ khĩ: (1), (2), (3), (4), (5).
 HĐ3: Hướng dẫn hs đọc – tìm hiểu văn bản:
MT: Đọc diễn cảm Phân tích được nội dung nghệ thuật bài văn 
- Hướng dẫn hs đọc: tùy bút giàu chất trữ tìnhđọc một cách truyền cảm.
- Đọc mẫu đoạn đầu.
- Nhận xét, sửa lỗi.
- H: Qua phần đọc, em thấy bài văn cĩ bố cục ntn?
* Đọc – tìm hiểu văn bản:
- Nghe - nắm.
- 2 hs đọc tiếp.
- Nhận xét.
- TL: 3 đoạn:
 + Đ1: Từ đầu “chiếc thuyền rồng”: từ hương thơm của lúa non gợi nhớ đến cốm và từ những tinh túy của thiên nhiên và sự khéo léo của con người.
 + Đ2: tt “nhã nhặn”: phát hiện và ca ngợi giá trị của cốm.
 + Đ3: cịn lại: việc thưởng thức cốm.
5’
II. Đọc - hiểu văn bản:
 1/ Đọc :
 Gv : Nguyễn Bạch Châu Trang:02
 Trường THCS Cẩm Sơn Giáo án Ngữ văn 7 
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
¿
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- Chuyển ý.
- H: Cảm hứng được gợi lên từ đâu, đối tượngcủa cảm hứng ấy là gì?
- H: Tác giả đã mở đầu bài viết về cốm bằng những hình ảnh, chi tiết nào?
- H: Tác giả đã dùng phương thức biểu đạt nào? Cái hay của tác giả?
- H: Từ tinh túy của đất trời, muốn cĩ được hạt cốm dẻo thơm cần phải cĩ bàn tay khĩe léo của con người. Tác giả đã nĩi đến điều này ntn?
- H: Tác giả cịn nhắc đến ai?
- Kết hợp quan sát tranhkết luận.
- Chuyển ý.
- H: Cốm cĩ những giá trị nào?
- H: Cốm cịn gắn liền với tục lệ văn hĩa nào?
- H: Tác giả đã lí giải việc chọn hồng, cốm làm quà sêu tết tết ntn?
- Việc so sánh màu sắc cũng làm tăng giá trị của cốm và hồng.
- Liên hệ gd: đoạn phê phán của tác giả.
- TL: từ hương thơm của lá sen trong làn giĩ hương vị của cốm.
- TL: (chú ý đoạn đầu): một thứ quà thanh nhã và tinh khiết
- TL: 
- Chú ý phần tt của đoạn 1.
- TL: khơng miêu tả tỉ mỉ kỹ thuật làm cốm mà chỉ chỉ cho biết đĩ là cả một nghệ thuật với “một loạtgiữ gìn”.
- TL: cơ gái làng Vịng - nổi tiếng nghề làm cốm.
- Chú ý đoạn 2.
- Thức quà riêng biệt của đất nướcAn Nam.
- TL: làm quà sêu tết.
- TL: về màu sắc và hương vị đều nĩi lên sự hịa hợptốt đơi.
- Quan sát đoạn văn.
7’
7’
2/ Phân tích:
1. Một thứ quà của lúa non:
- Một thứ quà thanh nhã và tinh khiết.
- Mùi ngát của bơng lúa non, trắng thơm, phản phất hương vị ngàn hoa cỏ.
- Cái chất quý trong sạch của trời.
miêu tả tinh tế hương vị và cảm giác. 
- bàn tay khéo léo của con người “một loạtgiữ gìn”.
nét đẹp văn hĩa ẩm thực.
2. Một thức quà riêng biệt:
(giá trị của cốm)
- “Là thức dângnội cỏ An Nam”
- Làm quà sêu tết:
 + Màu sắc: màu xanh tươingọc lựu già.
 + Hương vị: một thứ nâng đỡ nhau.
 giá trị văn hĩa tốt đẹp.
 Gv : Nguyễn Bạch Châu Trang:03
 Trường THCS Cẩm Sơn Giáo án Ngữ văn 7 
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
¿
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- H: Theo tác giả thưởng thức cốm ntn mới cảm nhận hết cái ngon, cái hay?
- H: Khi ăn như vậy cĩ gì hay?
- H: Như vậy, em thấy ăn cốm cĩ gì thú vị?
- H: Tác đã đề nghị gì với người mua và ăn cốm?
- H: Em cĩ suy ghĩ gì về văn hố ẩm thực nước ta?
- Hướng hs đến nét đẹp trong văn hĩa ẩm thực Việt Nam.
- Chú ý đoạn 3.
- TL: “ăn cốmngẫm nghĩ”
- TL: “lúc bấy giờthảo mộc”
- TL: thưởng thức được
- TL: 
- 3 hs trả lời (tự do theo suy nghĩ).
6’
3. Khơng phải thức quà của người vội (việc thưởng thức cốm)
- “ăn cốm phảingẫm nghĩ”, “Lúc bấy giờthảo mộc”.
thưởng thức nhiều giá trị được kết tinhcái nhìn văn hĩa ẩm thực.
- Hãy nhẹ nhàng trân trọng trước thứ sản vật quý này thì “sự thưởng thứcđẹp đẽ hơn”.
 HĐ4: Hướng dẫn hs tổng kết:
MT: Nắm được nghệ thậut nội dung bài thơ
- H: Ở bài văn, tác giả đã nhận xét ntn về cốm?
- H: Nhận xét của em về nhận xét ấy của tác giả?
 HĐ5: Hướng dẫn hs luyện tập:
MT:Rèn luyện kĩ năng sưu tầm thơ
- GV trọng tài, tuyên dương nhĩm làm tốt.
* Tổng kết:
- TL: (nội dung)
- TL: (nghệ thuật)
* Luyện tập:
- Thi đua (2 nhĩm) nêu phần sưu tầm được.
5’
III. Tổng kết :
 1/. Nghệ thuật:
 + Ngịi bút tinh tế, nhạy cảm.
 + Giọng văn nhẹ nhàng, truyền cảm.
 2/. Nội dung:
 + Cốm là thức quà của thiên nhiên, của sự khéo léo.
 + Cốm là nét đẹp văn hĩa dân tộc 
IV. Luyện tập:
Sưu tầm ca dao thơ nói về cốm
 D.HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC Ở NHÀ ( 2’)
 - Nắm vững bài, làm bài tập 1.
 - Chuẩn bị bài: “Chơi chữ”:
 Tìm ví dụ là phép chơi chữ; chuẩn bị phần Luyện tập.
 E.RÚT KINH NGHIỆM	
 -Nội dung:	. 
 -Phương pháp: . 
 -ĐDDH : . 
 -Thời gian : . 
 Gv : Nguyễn Bạch Châu Trang:04
 Tuần :15	Soạn :17/11/08
 Tiết :58	 Dạy : 24/11/08
 A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
 & Giúp HS: 1/ Kiến thức : Giúp học sinh
 - Thấy được năng lực làm văn biểu cảm về một con người, thể hiện qua những ưu điểm, nhược điểm 
 của bài viết.
 - Biết bám sát yêu cầu của đề ra, yêu cầu vận dụng các phương thức tự sự, miêu tả và biểu cảm 
 trực tiếp để đánh giá bài viết của mình và sửa lại những chỗ chưa đạt.
 2/ kỉ năng :Sửa bài kiểm tra viết bài văn biểu cảm về con người
 3/ Thái độ : cẩn thận trong làm bài 
 B.CHUẨN BỊ:
 _GV: 
 -Xem tại liệu, soạn bài.
 - Chuẩn bị đồ dùng dạy học: bảng phụ ghi nội dung cơng việc ở nhà.
 _HS:
 - Nắm vững kiến thức văn biểu cảm.
 - Chuẩn bị theo hướng dẫn GV.
 C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
 Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra việc chuẩn bị của hs.
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
¿
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
 HĐ1: Khởi động 
- H: Bài làm văn số 3, em nhận thấy ở bài mình những gì được và chưa được?
- Nêu mục tiêu tiết học.
HĐ2: Hướng dẫn hs tìm hiểu đề và lập bố cục:
MT: Hs biết lập dàn ý 
- L: Nêu lại đề văn.
- H: Đề yêu cầu gì? (Về thể loại, đối tượng, cách làm)
* Khởi động: 
- TL: (3 hs)
- Ghi tựa.
* Tìm hiểu đề, lập bố cục:
- 1 hs nêu.
- Thảo luận trong bàn. – TL:
 + Thể loại: biểu cảm
 + Đối tượng: người thân
 + Cách làm: biểu cảm là chủ yếu, trực tiếp hoặc gián tiếp thơng qua các yếu tố tự sự, miêu tả; cĩ sử dụng các biện pháp nghệ thuật: so sánh, ẩn dụ
5’
5’
1./ Đề: Cảm nghĩ về người thân.
 Gv : Nguyễn Bạch Châu Trang:05
 Trường THCS Cẩm Sơn Giáo án Ngữ văn 7 
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
¿
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- H: Các em viết những ý lớn nào trong bài? Mỗi ý nên viết ntn?
- H: Bố cục của bài văn em đã viết ntn?
- Nhận xét, chốt lại dàn bài cơ bản (tơn trọng ý kiến độc lập, sáng tạo của hs)
* HĐ3: Trả bài và hướng dẫn hs sửa bài:
MT: Hs biết sửa những lỗi sai của mình 
Phát bài cho hs.
GV nhận xét những ưu khuyết điểm của học sinh
- TL: (vài hs)
Chú ý mỗi ý lớn viết thành một đoạn văn.
- Thảo luận tổ - trình bày bảng phụ (hoặc trình bày miệng, từng nhĩm bổ sung)
- Nhận xét
* Xem bài và sửa lỗi:
- Đọc lại bài, chú ý lỗi.
Hs nghe rút kinh nghiệm 
10’
5’
2/ Dàn bài đại cương:
- MB: giới thiệu người thân và nêu tình cảm ấn tượng đối với người ấy.
- TB: 
 + Miêu tả những nét tiêu biểu của người ấy và bộc lộ suy nghĩ của bản thân.
 + Kể lại, nhắc lại một vài nét tiêu biểu về thĩi quen, tính tình và phẩm chất của người ấy.
 + Gợi lại những kỉ niệm với người ấy.
 + Nêu những suy nghĩ và mong muốn của me về mối qh với người ấy.
- KB: Ấn tượng và cảm xúc của em với người ấy.
3./ Sửa bài:
a/Nhận xét chung :
*/Ưu điểm :
_ Tạo lập được văn bản biểu 
_ Trình bày sạch đẹp rõ ràng 
_ Có ý thức làm bài tốt
*/Hạn chế :
_ Sai lỗi chính tả 
_ Diễn đạt chưa rõ ý
_ Miêu tả chưa có biểu cảm
 Gv : Nguyễn Bạch Châu Trang:06
 Trường THCS Cẩm Sơn Giáo án Ngữ văn 7 
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
¿
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
- L: Nhận xét và sửa lỗi bài làm của mình theo hướng câu hỏi SGK.
- L: Các thành viên trong bàn cùng đọc và sửa bài cho nhau.
- Gọi vài hs trình bày
 Yêu cầu HS nhận xét theo yêu cầu sau :
1/ Có đúng theo yêu cầu của đề không?
2/ Bố cục có rõ ràn ...  ngoại xâm 
 5. Bài văn trên được viết theo phương thức biểu đạt nào ?
 A. Tự sự 
 B. Miêu tả 
 C. Nghị luận 
 D. Biểu cảm 
 6. Nội dung chính của văn bản “Sài Gòn tôi yêu” là gì ? 
 A. Miêu tả vẻ đẹp riêng của thành phố Sài Gòn 
 B. Bộc lộ tình yêu sâu sắc của tác giả với Sài Gòn 
 C. Bình luận về những vẻ đẹp riêng của vùng đất Sài Gòn 
 D. Giới thiệu những nét riêng về thiên nhiên và khí hậu của Sài Gòn 
 7.Thành ngữ trong câu “Mẹ đã phải một nắng hai sương vì chúng con”giữ vai trò gì ?
 A. Chủ ngữ 
 B. Vị ngữ 
 C. Bổ ngữ 
 D. Trạng ngữ 
 8. Lối chơi chữ nào được sử dụng trong hai câu sau :
 “ Con cá đối bỏ trong cối đá 
 Con mèo cái nằm trên mái kèo”
 A. Từ ngữ đồng âm B. Cặp từ trái nghĩa 
 C. Nói lái D. Điệp âm 
 9. Trong những câu sau , câu nào dùng sai quan hệ từ ?	
 A. Tôi và nó cùng chơi B . Trời mưa to và tôi vẫn tới trường 
 C. Nó cũng ham đọc sách như tôi D.Giá hôm nay trời không mưa thì thật tốt 
 10 .Từ nào sau đây có yếu tố gia cùng nghĩa với gia trong gia đình ?	 
 A. Gia vị B. Gia tăng 
 C. Gia sản D.Tham gia 
 11. Cặp từ nào sau đây không phải là cặp từ trái nghĩa? 
 A. trẻ - già B . sáng - tối 
 C. sang - hèn D. chạy - nhảy 
 12.Tìm từ trái nghĩa với từ “thưa thớt”?
 A. Vắng vẻ 
 B. Vui vẻ 
 C. Đông đúc 
 D. Đầy đủ 
Môn : Ngữ văn 7
 II. TỰ LUẬN : (7 điểm ) (Thời gian làm bài 75 phút )
 Câu1 : ( 2 điểm )
 -Chép lại bài thơ “Qua Đèo Ngang” của Bà Huyện Thanh Quan
 - Nhận xét ngắn gọn về sự khác nhau của cụm từ “ ta với ta” trong hai 
 bài thơ Qua Đèo Ngang (Bà Huyện Thanh Quan )và Bạn đến chơi nhà
 (Nguyễn Khuyến)
 Câu 2: (5 điểm ) 
 Cảm nghĩ quê hương em .
MA TRẬN 
 Môn :Ngữ văn 	
MỨC ĐỘ
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
Tổng 
LĨNH
 VỰC
NỘI DUNG
THẤP
CAO
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
VĂN
HỌC
Thể loại
2
Nội dung 
C9
C1,3
5
C2,4,6
Chép thơ “Qua Đèo Ngang”và nhận xét cụm từ ta với ta
C1
2
TIẾNG
VIỆT
Thành ngữ
C7
1
Chơi chữ
Quan hệ từ, tử HV
C8,5
C10
1
Từ trái nghĩa
C11,12
1
TẬP
LÀM
VĂN
Viết văn biểu cảm về quê hương
C2
 1
TỔNG SỐ CÂU 
4
8
1
1
14
TỔNG SỐĐIỂM
1
2
2
5
10
TỈ LỆ %
10%
20%
20%
50%
100%
10%
20%
20%
50%
100%
 ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM 
 I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN :(3 điểm ,12 câu , mỗi câu 0,25 điểm )
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
TL
D
C
B
A
D
B
B
C
B
C
D
C
 II. TỰ LUẬN : (7 điểm )
 Câu 1 : ( 2 điểm )
 -Chép đúng bài thơ (1đ)
 -Bài thơ Qua Đèo Ngang : (0,5đ)
 +Chỉ có tác giả với nỗi niềm của chính mình 
 +Sự cô đơn bé nhỏ của con người trước nước non bao la 
 -Bài thơ Bạn đến chơi nhà : (0,5đ)
 +Chỉ tác giả với người bạn 
 +Sự chan hòa , sẻ chia ấm áp của tình bạn bè thắm thiết 
 Câu 2 : ( 5 điểm )
 Yêu cầu chung 
 -Biết viết đúng kiểu bài văn biểu cảm 
 -Trình bày được những cảm xúc , suy nghĩ của bản thân 
 -Diễn đạt có cảm xúc không mắc lỗi chính tả 
 Dàn ý : 
 MB: (1đ)Cảm xúc chung về tình yêu quê hương em (Giới thiệu tình yêu quê hương , 
 tên quê hương ) 
 TB:(3đ) 
 -Tình yêu quê từ tuổi thơ (Hồi tưởng lại những kỉ niệm và miêu tả : yêu con 
 đường , dòng sông , cánh đồng , mùi thơm của cánh đồng lúa , tiếng chuông , yêu 
 màu nắng chiều )
 -Tình yêu quê hương gắn liền với sự lớn lên dần của bản thân, kể lại thời quá 
 khứ của quê hương
 KB:( 1đ) Khẳng định lại tình yêu đối với quê hương em 
 Lòng tự hào đối với hương 
 Tuần :19	 Soạn :
 Tiết : 72 Dạy : 
 A.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:	
 & Giúp HS: 1/ Kiến thức : Giúp học sinh
 _Nhận xét, đánh giá kết quả toàn diện của học sinh qua một bài làm mang tính tổng hợp.
 _HS củng cố nhận thức và cách làm bài kiểm tra viết theo hướng tích hợp, trắc nghiệm
 và tự luận.
 _HS tự đánh giá và sửa chữa được bài làm của mình theo yêu cầu của đáp án và sự 
 hướng dẫn của GV.
 2/ Kỉ năng :Rèn luyện kĩ năng phân tích đánh gia kết quả 
 3/ Thái độ : ý thức làm bài cẩn thận 
 B.CHUẨN BỊ:
 _GV: chấm bài, phân loại bài, thống kê và định hướng sửa chữa, khắc phục các loại lỗi 
 trong bài viết của HS.
 _HS: tự xây dựng lại đề bài, đáp án bài kiểm tra tổng hợp, so sánh bài làm của mình với 
 đáp án và tự rút ra các ưu điểm và hạn chế trong bài làm của bản thân.
 C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG: 
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
¿
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HĐ1: KHỞI ĐỘNG 
-Lệnh: Em thử tự xác định xem bài kiểm tra HKI của mình được mấy điểm.
(Lần lượt nêu các điểm chẵn 1, 2, 3, 4 và yêu cầu HS đưa tay nếu thấy phù hợp)
-Đối chiếu kết quả chung và chuyển ý.
HĐ2: HDẪN XÂY DỰNG VÀ PHÂN TÍCH ĐỀ BÀI- ĐÁP ÁN 
MT: Hs biết làm được đề bài
-Lệnh: lần lượt xây dựng lại đề bài và đáp án cho bài kiểm tra tổng hợp đã thực hiện.
- Điều chỉnh cho chính xác và kết hợp nêu biểu điểm.
Thử tự đánh giá kết quả của mình
-Lần lượt làm việc cá nhân xây dựng đề bài, đáp án.
1’
5’
*Đề bài:
*Đáp án và biểu điểm:
(Xem Giáo án tiết 70,71)
 Gv : Nguyễn Bạch Châu Trang:66
 Trường THCS Cẩm Sơn Giáo án Ngữ văn 7 
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
¿
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HĐ3: PHÁT BÀI, NHẬN XÉT-ĐÁNH GIÁ BÀI VIẾT 
MT: Hs nhận biết đúng sai bài làm của mình 
1.Phát bài.
2.Hướng dẫn HS xem kĩ bài, đối chiếu đáp án, tự nhận xét, đánh giá bài viết (xác định ưu điểm, hạn chế, nêu được nguyên nhân cũng như các hướng phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế), tự xác định các lỗi mắc phải và tự sửa chữa.
3.Hướng dẫn HS làm việc nhóm, từng cá nhân trình bày những ưu điểm, hạn chế của cá nhân rồi tổng hợp những điều đó chung cho cả nhóm (lưu ý những ưu điểm, hạn chế phổ biến và cơ bản), tổng hợp lỗi phổ biến của cả nhóm và chuẩn bị hướng sửa chữa.
4.GV đánh giá kết quả làm việc của HS và rút ra nhận xét chung:
*Ưu điểm: đa số HS ôn tập kĩ, thuộc bài, nắm được đề và phương pháp làm bài tự luận, thể hiện được kiến thức toàn diện, rộng rãi thông qua kết quả khá khả quan của phần trắc nghiệm.
17’
*KẾT QUẢ TỔNG HỢP:
_G: 
_Kh: 
_Tb: 
_Y: 
_K: 
 Gv : Nguyễn Bạch Châu Trang:67
Trường THCS Cẩm Sơn Giáo án Ngữ văn 7 
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
¿
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
*Hạn chế:
_Trắc nghiệm: một số còn lẫn lộn công dụng của dấu câu; chưa có khả năng khái quát nội dung cơ bản của một đoạn văn cụ thể; còn chưa kĩ lưỡng trong việc chọn đáp án đúng nhất, đầy đủ nhất.
_Tự luận: một số còn kém về kĩ năng làm văn, viết bài với nội dung còn quá sơ sài, chưa ứng dụng được lí thuyết về kiểu văn bản biểu cảm vào việc viết bài với một đề tài cụ thể; mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu, diễn đạt
HĐ4: CHỮA LỖI 
MT: Hs biết tự sửa lỗi sai
-Lệnh: đại diện từng nhóm lên bảng ghi ra các lỗi phổ biến chung của nhóm mình và trình bày cách sửa chữa.
(4 đại diện thực hiện đồng thời ở 4 cột bảng)
-Nhận xét tinh thần thái độ tự đánh gái nhận xét của HS, kết hợp bổ sung các loại lỗi HS chưa phát hiện, điều chỉnh những cách chữa lỗi chưa phù hợp của HS.
*Rút kinh nghiệm:
_Luyện viết chữ, tập trình bày sạch sẽ, rõ ràng, đúng thể thức, qui cách.
15’
 Gv : Nguyễn Bạch Châu Trang:68
Trường THCS Cẩm Sơn Giáo án Ngữ văn 7 
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
¿
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
_Nắm vững tác giả, tác phẩm, văn bản, nội dung và nghệ thuật cơ bản cũng như hướng phân tích của các văn bản.
_Nắm chắc kiến thức từ vựng ngữ pháp, xem lại các bài tập tìm hiểu, bài tập thực hành để có kĩ năng nhận biết, thông hiểu và ứng dụng.
_Tập luyện cách nói, viết rõ ràng, rành mạch trong giao tiếp hàng ngày, thường nghe đài, đọc sách báo để rèn luyện cách diễn đạt.
 LỖI
 CHỮA LẠI
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
¿
NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HĐ5: ĐỌC BÀI TỐT, TUYÊN DƯƠNG, RÚT KINH NGHIỆM 
-Đọc bài tốt, tuyên dương.
-Đọc bài còn có nhiều hạn chế, rút kinh nghiệm.
(Kết hợp việc rút kinh nghiệm những hạn chế của bài tốt và tuyên dương các ưu điểm của bài kém)
Nghe và học tập, rút kinh nghiệm
5’
D.HƯỚNG DẪN CÔNG VIỆC Ở NHÀ: (2’)
 Tự ôn tập tổng hợp chương trình HKI.
 E.RÚT KINH NGHIỆM:
 -Nội dung:	. 
 -Phương pháp: . 
 -ĐDDH : . 
 -Thời gian : . 
Gv : Nguyễn Bạch Châu Trang:
Thảo luận:	
 è K ]]
MT : GV B:Lệnh FL : H?: H‚? : Hƒ?: H„?: H…?: H†? :IK X:Hs nghe GV B: 
Tóm lạiC:F	L? :
:-c
call me - New!
:)]
on the phone - New!
~X(
at wits' end - New!
:-h
wave - New!
:-t
time out - New!
8->
daydreaming - New!
I-|
sleepy
8-|
rolling eyes
L-)
loser
:-&
sick
:-$
don't tell anyone
[-(
not talking
:O)
clown
8-}
silly
<:-P
party
(:|
yawn
=P~
drooling
:-?
thinking
#-o
d'oh
=D>
applause
:-SS
nailbiting
@-)
hypnotized
:^o
liar
:-w
waiting
:-<
sigh
>:P
phbbbbt
<):)
cowboy
$-)
money eyes
:-"
whistling
b-(
feeling beat up
:)>-
peace sign
[-X
shame on you
\:D/
dancing
>:/
bring it on
;))
hee hee
:-@
chatterbox
^:)^
not worthy
:-j
oh go on
(*)
star
o->
hiro
o=>
billy
o-+
april
(%) (%)
yin yang
:-??
I don't know - New!
%-(
not listening - New!
:@)
pig
3:-O
cow
:(|)
monkey
~:>
chicken
@};-
rose
%%-
good luck
**==
flag
(~~)
pumpkin
~O)
coffee
*-:)
idea
8-X
skull
=:)
bug
>-)
alien
:-L
frustrated
[-O<
praying
:)
happy
:(
sad
;)
winking
:D
big grin
;;)
batting eyelashes
>:D<
big hug
:-/
confused
:x
love struck
:">
blushing
:P
tongue
:-*
kiss
=((
broken heart
:-O
surprise
X(
angry
:>
smug
B-)
cool
:-S
worried
#:-S
whew!
>:)
devil
:((
crying
:))
laughing
:|
straight face
/:)
raised eyebrow
=))
rolling on the floor
O:)
angel
:-B
nerd
=;
talk to the hand

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an ca nam ngu van 7 20092010.doc