Giúp HS:
1. Về kiến thức:
- Nắm được các yêu cầu trong việc sử dụng từ
2. Về kỹ năng:
- Có ý thức dùng từ đúng chuẩn mực, tránh thái độ cẩu thả khi nói, viết.
3. Thái độ:
- Có ý thức sử dụng từ ngữ đúng chuẩn mực trong khi nói và viết
- Có ý thức giữ gìn, phát huy vốn tiếng Việt
Tuần 16 Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 14. Phần tiếng việt Tiết 61: chuẩn mực sử dụng từ A - Mục tiêu. Giúp HS: 1. Về kiến thức: - Nắm được các yêu cầu trong việc sử dụng từ 2. Về kỹ năng: - Có ý thức dùng từ đúng chuẩn mực, tránh thái độ cẩu thả khi nói, viết. 3. Thái độ: - Có ý thức sử dụng từ ngữ đúng chuẩn mực trong khi nói và viết - Có ý thức giữ gìn, phát huy vốn tiếng Việt B - Chuẩn bị. 1. Giáo viên: - Soạn bài, nghiên cứu tài liệu tham khảo. - Bảng phụ chép ví dụ 2. Học sinh - Đọc, tìm hiểu nội dung câu hỏi trong sgk C -Tiến trình. 1. ổn định lớp: Sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là chơi chữ ? Giải nghĩa và PT lối chơi chữ ở 2 câu đố sau: - Có con mà chẳng có cha Có lưỡi, không miệng, đó là vật chi ? - Hoa nào không có lẳng lơ Mà người gọi bướm ỡm ờ lắm thay. (Là hoa gì ?) (Con dao: chơi chữ đồng âm, Hoa bướm: chơi chữ đồng âm). 3. Bài mới. *1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( 1 phút ) Khi nói viết chúng ta cần sd từ đúng chuẩn mực. Bài học hôm nay sẽ giúp các em nắm được n y.c trong việc sd từ, đồng thời giúp các em có khả năng phát hiện lỗi dùng từ của mình và của bạn, để có cách dùng từ cho chuẩn mực, tránh những sai sót. Hoạt động Nội dung *2 Hoạt động 2: Phân tích mẫu - Hình thành khái niệm (37 phút) - Gọi HS đọc ví dụ sgk, chú ý các từ in đậm. H: Những từ in đậm: dùi, tập tẹ, khoảng khắc, dùng đã đúng chỗ chưa, có phù hợp với n từ ngữ xung quanh không ? Vì sao ? - Vì: Dùi là đồ dùng để tạo lỗ thủng, với nghĩa ấy thì từ dùi không thể kết hợp với các từ trong câu văn đã cho. Từ tập tẹ và từ khoảng khắc cũng như vậy. H: Những từ này dùng sai ở chỗ nào ? Cần phải sửa lại như thế nào cho đúng ? H: Việc viết sai âm, sai c.tả này là do những nguyên nhân nào ? H: Nếu dùng sai c.tả thì sẽ dẫn đến tình trạng gì ? - Người đọc, người nghe sẽ không hiểu được ý của người viết. H: Qua vd trên, em rút ra bài học gì về việc dùng từ khi nói, viết ? - GV treo bảng phụ, gọi HS đọc vd chú ý các từ gạch chân. H: Các từ: “sáng sủa, cao cả, biết” được dùng ở trong các ngữ cảnh trên đã đúng chưa, có phù hợp không ? Vì sao? - Không phù hợp vì đây là các từ có nhiều nghĩa. + sáng sủa có 4 nghĩa: 1 có nhiều ánh sáng tự nhiên chiếu vào, gây cảm giác thích thú; 2.có n nét lộ vẻ th.minh; 3.cách diễn đạt rõ ràng, mạch lạc; 4.tốt đẹp, có nhiều triển vọng. ở câu 1 có lẽ ng viết dùng sáng sủa với nghĩa thứ 4, tuy nhiên dùng như vậy là không phù hợp với ý định thông báo, tức là dùng chưa đúng nghĩa. H: Em hãy tìm n từ gần nghĩa với từ sáng sủa để thay thế nó ? - Tươi đẹp H: Cao cả là cao quí đến mức không còn có thể hơn. Dùng từ cao cả ở câu 2 đã phù hợp chưa với đ2 của câu tục ngữ chưa ? Từ nào có thể thay thế cho từ này ? - Qúy báu, sâu sắc. - Gv: Lương tâm là yếu tố nội tâm giúp con ng có thể tự đánh giá hành vi của m về mặt đ.đức; biết là nhận rõ được ng, sự vật hay 1 điều gì đó hoặc có k.năng làm được việc gì đó. H: Vậy có thể nói biết lương tâm được không ? Có thể nói có lương tâm hay vô lương tâm được không ? H: Những từ: sáng sủa, cao cả, biết ở trên được dùng đúng nghĩa hay sai nghĩa ? Vì sao ? H: Từ 3 vd trên, em rút ra bài học gì cho việc dùng từ ? - GV treo bảng phụ, gọi 1 HS đọc vd H: N từ in đậm trong n câu trên dùng sai như thế nào? Vì sao lại dùng sai như vậy ? - Dùng sai về t.chất NP của từ - Là do không nắm được đ2 NP của từ H: Hãy tìm cách chữa lại cho đúng ? H: Khi nói, viết cần phải dùng từ như thế nào ? - Gọi HS đọc vd trong sgk, chú ý những từ in đậm. H: Các từ in đậm trong các câu trên sai như thế nào ? - dùng sai sắc thái biểu cảm, không hợp với phong cách H: Hãy tìm các từ thích hợp thay cho các từ đó ? H: Qua việc dùng từ trên, em rút ra bài học gì ? - Gv đưa ra tình huống: Một người dân Nghệ An ra Hà Nội thăm bà con, bị lạc đường, muốn hỏi đường, người đó hỏi: Cháu ơi, đường ni là đường đi mô ? Cậu bé được hỏi trả lời: Cháu không hiểu bác muốn hỏi gì ? H: Tại sao cậu bé lại không hiểu câu hỏi trên ? - Vì câu hỏi có dùng những từ địa phương. H: ở bài từ HV (bài 6) chúng ta đã rút ra được bài học: Khi nói, viết không nên lạm dụng từ HV. Vì sao ? - Vì lạm dụng từ HV sẽ làm cho lời ăn tiếng nói thiếu tự nhiên, thiếu trong sáng, không phù hợp với h.cảnh g.tiếp H: Qua trên, em rút ra bài học gì ? H: Sử dụng từ trong khi nói và viết ta cần chú ý những gì ? I - Sử dụng từ đúng âm, đúng chính tả 1. Ví dụ: - Là n từ dùng sai âm, sai c.tả. - dùi -> vùi - tập tẹ -> bập bẹ - khoảng khắc -> khoảnh khắc - Là do ảnh hưởng của việc phát âm tiếng đ.phg hoặc không nhớ hình thức chữ viết của từ, hoặc liên tưởng không đúng. => Khi nói, viết phải dùng đúng âm, đúng chính tả. II - Sử dụng từ đúng nghĩa. 1. Ví dụ: -> Dùng từ không đúng nghĩa là do không nắm được nghĩa của từ hoặc không phân biệt được các từ đồng nghĩa. => Dùng từ là phải dùng đúng nghĩa. III - Sử dụng từ đúng tính chất ngữ pháp của từ. 1. Ví dụ: - Hào quang -> hào nhoáng. - Thêm từ sự vào đầu câu; hoặc: Chị ăn mặc thật giản dị. - Thảm hại -> thảm bại - Giả tạo phồn vinh -> phồn vinh giả tạo => Việc dùng từ phải đúng t.chất NP. IV - Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm, hợp phong cách. 1. Ví dụ: - Lãnh đạo -> cầm đầu - Chú hổ -> nó => Việc dùng từ phải đúng sắc thái biểu cảm, hợp với tình huống giao tiếp. V - Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt. 1. Ví dụ: => Không lạm dụng từ đ.phg, từ HV. * Ghi nhớ. Sgk. T 167 *3 Hoạt động 3: ( 3 phỳt ) 4. Củng cố: Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ - GV hệ thống lại nội dung bài 5. Dặn: HS về nhà tiếp tục sưu tầm các câu ca dao, câu thơ sử dụng cách chơi chữ. D. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY * Ưu điểm :.......................................................................................... ......................................................................................................................................... * Tồn tại :......................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 14. Phần tập làm văn Tiết 62: ôn tập văn bản biểu cảm A - Mục tiêu. Giúp HS: 1. Về kiến thức: - Ôn lại n điểm q.trọng nhất về lí thuyết làm văn biểu cảmảm: -Phân biệt văn tự sự, miêu tả với yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm. 2. Về kỹ năng: - Rèn cách lập ý và lập dàn bài cho một đề văn biểu cảmảm. - Rèn cách diễn đạt trong bài văn biểu cảm. 3. Về thái độ: - HS có ý thức tìm hiểu về văn biểu cảm B - Chuẩn bị. 1. Giáo viên: - Soạn bài, nghiên cứu tài liệu tham khảo. - Bảng phụ chép đv. 2. Học sinh - Đọc, tìm hiểu nội dung câu hỏi trong sgk C -Tiến trình. 1. ổn định lớp: Sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là văn biểu cảm ? 3. Bài mới. *1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( 1 phút ) Các em đã học 1 số văn bản biểu cảmảm và làm 2 bài TLV về văn biểu cảmảm. Như vậy các em đã có 1 số hiểu biết nhất định về văn biểu cảmảm và c đã được rèn luyện k.năng về cách làm kiểu văn này. Bài ôn tập hôm nay sẽ giúp các em củng cố, h.thống hoá lại 1 số v.đề q.trọng về văn biểu cảm. Hoạt động Nội dung *2 Hoạt động 2: Tổ chức cho HS luyện tập ( 40 phút) - Hs đọc lại các đv, bài văn về Hoa hải đường (bài 5), về Hoa học trò (bài 6 ) và cho biết các văn bản biểu cảm đó đã dùng yếu tố miêu tả để làm gì ? - Bài Hoa hải đg, tác giả miêu tả chỉ nhằm đưa ra lời bình luận về loại hoa thấy ở khắp mọi nơi. Trong đó tác giả dùng phép s2: “cánh hoa khum2 như muốn phong lại cái nụ cười má lúm đồng tiền” và nhớ lại 1 KN lần đầu từ Nam ra Bắc đến thăm đền Hùng ngắm hoa hải đg ở núi Ngũ Lĩnh. Bài Hoa học trò c được tác giả miêu tả cây hoa phượng vì ý nghĩa của nó gắn liền với hs, với trong lớp. Tác giả mượn hình ảnh hoa phg nở, hoa phg rơi để nói đến cái mùa hè thiếu vắng và chia phôi qua cảm xúc của m.Tác giả đã dùng hình thức lặp lại và nh.hoá để đ.tả cái buồn trống vắng nơi sân trong “Hoa phg rơi2... Hoa phg múa. Hoa phg khóc. Hoa phg mơ, hoa phg nhớ.” H: Như vậy ở hai bài văn trên đâu là văn miêu tả, đâu là văn biểu cảm ? - Bài Hoa hải đg là văn miêu tả, còn bài Hoa học trò là văn biểu cảm H: Qua 2 bài văn trên, em hãy cho biết văn miêu tả và văn biểu cảmảm khác nhau ở chỗ nào ? - Hs đọc bài Kẹo mầm (bài 11) H: Em hãy cho biết các yếu tố tự sự trong bài nhằm mục đích gì ? - Bài Kẹo mầm có đoạn tự sự nhớ lại mẹ và chị gỡ tóc, rồi vo tóc dắt lên đòn tay nhà để tác giả lấy đổi kẹo mầm và đến nay mỗi khi có lời dao: “Ai tóc rối đổi kẹo mầm” thì tác giả lại khắc khoải nhớ đến mẹ đã chết và chị đã đi lấy chồng. H: Theo em văn biểu cảm khác văn tự sự ở điểm nào ? H: Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm đóng vai trò gì ? Chúng thực hiện n.vụ biểu cảm như thế nào ? Nêu vd ? - Vd bài Kẹo mầm: Tình cảm nhớ mẹ và chị từ tóc rối, kẹo mầm. H: Em hãy nêu các bước làm 1 bài văn biểu cảm ? H: Với đề văn trên em sẽ viết gì ở phần mở bài ? H: ở phần thân bài cần trình bày những ý gì ? H: Phần kết bài thường đóng vai trò gì ? H: Bài văn biểu cảm thường sử dụng các biện pháp tu từ nào ? H: Ng ta nói ng2 văn biểu cảm gần với thơ, em có đồng ý không ? Vì sao ? I - lý thuyết. 1. Sự khác nhau giữa văn miêu tả và văn biểu cảm. - Văn miêu tả nhằm tái hiện lại đ.tượng (ng. vật, cảnh) sao cho ng ta cảm nhận được nó. Còn vă biểu cảm, miêu tả đ.tượng nhằm mượn n đ.điểm, p.chất của nó mà nói lên suy nghĩ, cảm xúc của m. Do đ2 này mà văn biểu cảm thường sử dụng các biện pháp tu từ s2, ẩn dụ, nhân hoá. 2. Sự khác nhau giữa văn tự sự và văn biểu cảm - Văn tự sự nhằm kể lại 1 câu chuyện (1 sự việc) có đầu, có đuôi, có ng.nhân, d.biến, k.quả. Còn văn biểu cảm, tự sự chỉ làm nền để nói lên cảm xúc. Do đó tự sự trong văn biểu cảm thường nhớ lại n sự việc trong quá khứ, n sự việc để lại ấn tượng sâu đậm, chứ không cần đi sâu vào nguyên nhân, k.quả. 3. Vai trò và n.vụ của tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm - Tự sự và miêu tả trong văn biểu cảm đóng vai trò làm giá đỡ cho tác giả bộc lộ tình cảm, cảm xúc. Thiếu tự sự, miêu tả thì tình cảm mơ hồ, không cụ thể, bởi vì tình cảm, cảm xúc của con ng nảy sinh từ sự việc, cảnh vật cụ thể. II - Thực hành. 4. Tìm ý và lập dàn bài cho đề văn: Cảm nghĩ về mùa xuân. a. Mb: 1 năm có 4 mùa, theo em mùa xuân là mùa đẹp nhất. b. TB: *ý nghĩa của m.xuân đối với con ng: - M.xuân mang lại sức sông mới - M.xuân đánh dấu bước đi của đ.nc, con ng. *Cảm nghĩ của em về m.xuân: - Mùa đơm hoa kết trái - Mùa sinh sôi vạn vật. - Mùa thêm 1 tuổi đời. c. KB: K.định lại c.nghĩ của em về m.xuân. 5. Bài văn biểu cảm thường sử dụng các biện pháp tu từ: - So sánh, ẩn dụ, nhân hoá, điệp ngữ... - Ngôn ngữ văn biểu cảm gần với thơ. Vì nó có mục đích biểu cảm như thơ.Trong cách biểu cảm trực tiếp, ng viết sd ngôi thứ nhất (tôi, em, chúng em), tr.tiếp bộc lộ cảm xúc của m bằng lời than, lời nhắn, lời hô... Trong cách biểu cảm g.tiếp, tình cảm ẩn trong các hình ảnh. *3 Hoạt động 3: ( 3 phỳt ) 4. Củng cố: GV hệ thống lại nội dung bài 5. Dặn: - Viết thành bài văn hoàn chỉnh đề bài cảm nghĩ về mùa xuân. - Ôn tập văn biểu cảm, chuẩn bị k.tra học kì I. D. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY * Ưu điểm :.......................................................................................... ......................................................................................................................................... * Tồn tại :......................................................................................................................... ......................................................................................................................................... Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 15. Phần văn học Tiết 63: mùa xuân của tôi - Vũ Bằng - A - Mục tiêu. Giúp HS: 1. Về kiến thức: - Cảm nhận được nét đặc sắc riêng của cảnh sắc m.xuâm HN và MB được tái hiện trong bài tuỳ bút. 2. Về kỹ năng: - Thấy được tình q.hg đ.nc thiết tha, sâu nặng của tác giả được thể hiện qua ngòi bút tài hoa, tinh tế, giàu cảm xúc và hình ảnh. 3. Về thái độ: - HS trân trọng yêu quý quê hương, yêu quý mùa xuân. B - Chuẩn bị. 1. Giáo viên: - Soạn bài, nghiên cứu tài liệu tham khảo. 2. Học sinh - Đọc, tìm hiểu nội dung câu hỏi trong sgk C -Tiến trình. 1. ổn định lớp: Sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của “Một thức quà của lúa non: Cốm” 3. Bài mới. *1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài ( 1 phút ) Chúng ta đã từng biết và cảm thông với tấm lòng của n ng sống xa q.hg, trĩu nặng tình quê trong thơ Đg của Lí Bạch, Đỗ Phủ, Hạ Tri Chương. ở VN c có 1 nghệ sĩ do h.cảnh riêng và yêu cầu c.tác cm phải xa rời q.hg MB vào sống ở MN mấy chục năm trời, đó là nhà văn Vũ Bằng – một nhà văn đã từng nổi tiếng trước cm/8.1945. Tấm lòng của V.Bằng đối với q.hg đã được gửi gắm trong TP “Thương nhớ 12” mà đ.trích MXCT là tiêu biểu. Hoạt động Nội dung *2 Hoạt động 2: Đọc - Hiểu văn bản (35 phút ) - Gọi HS đọc phần chú thích (*) sgk H: Em hãy giới thiệu đôi nét về tác giả Vũ Bằng ? H: Nêu xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác của tác phẩm ? - GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc văn bản - Hd đọc: Giọng chậm rãi, sâu lắng, mềm mại, hơi buồn se sắt. - HS đọc các chú thích từ khó. H: Văn bản được viết theo thể loại nào ? Thế nào là tùy bút ? H: Văn bản viết về chủ đề nào ? Hoàn cảnh và tâm trạng của tác giả khi đó ? H: Bài văn có thể chia thành mấy đoạn ? Mỗi đoạn từ đâu đến đâu, ND của mỗi đoạn là gì ? - P1: ... mê luyến m.xuân: Cảm nhận về q.luật tình cảm của con ng đối với m.xuân. - P2 -> liên hoan: Cảm nhận về cảnh sắc và kh2 m.xuân đất Bắc-m.xuân HN. - P3 Còn lại: Cảm nhận về cảnh sắc m.xuân sau rằm tháng giêng. - HS đọc đoạn1 (từ đầu->mê luyến mùa xuân) H: ở đoạn văn này tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ? Tác dụng của nó ? - “Ai bảo được non đừng thg nc, bướm đừng thg hoa, trăng đừng thg gió; ai cấm được...” H: Đ.v bình luận trên đã bộc lộ được thái độ, tình cảm gì của tác giả đối với mùa xuân quê hương ? - Gv: Yêu mến m.x, yêu mến tháng giêng, tháng đầu tiên của m.x, mùa đầu của t.yêu, h.p và tuổi trẻ, đất trời và lòng ng. Nhưng đó chưa phải là lí do cơ bản khiến tác giả “mê luyến m.xuân”. Vậy lí do gì sâu kín hơn là gì ? - HS đọc đoạn 2 H: Câu văn nào đã gợi tả cảnh sắc và kh2 m.xuân đất Bắc, m.xuân HN ? - “M.x của tôi-M.x Bắc Việt, m.x của HN... có mưa riêu2, gió lành lạnh, có..., có câu hát huê tình của cô gái đẹp như thơ mộng...” H: Đoạn văn này tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ? Tác dụng của biện pháp đó ? H: Những dấu hiệu điển hình nào đã tạo nên cảnh sắc mùa xuân đất Bắc ? - mưa riêu2, gió lành lạnh H: Những đấu hiệu điển hình nào tạo nên kh2 mùa xuân đất Bắc ? - Tiếng nhạn, tiếng chống chèo, câu hát huê tình H: Những dấu hiệu đó gợi 1 bức tranh xuân đất Bắc như thế nào ? H: ở đ.v tiếp theo, tác giả đã gọi m.x đất Bắc- m.x HN là “Cái m.xuân thần thánh của tôi”, điều đó có ý nghĩa gì ? H: Câu văn: “Nhựa sống... đứng cạnh.” đã diễn tả sức mạnh nào của m.x ? - “Nhựa sống ở trong ng căng lên như máu căng lên trong lộc của loài nai, như ...” - Mùa xuân có thể khơi gợi sinh lực cho muôn loài. H: Câu văn: “Nhang trầm...liên hoan” đã diễn tả sức mạnh nào của mùa xuân ? - M.x có sức mạnh khơi dậy và lưu giữ các năng lực t.thần cao quí của con ng H: Hai đoạn văn này tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào ? tác dụng của nó ? H: Em có nhận xét gì về giọng điệu, dấu câu và ngôn ngữ của đ.v này ? - Giọng điệu vừa sôi nổi vừa êm ái, thiết tha, câu dài được ngắt nhịp bằng n dấu phẩy, ng2 mềm mại chau chuốt, giàu chất trữ tình đã góp phần q.trong tạo nên sức truyền cảm của đ.v H: Qua đ.v, tác giả đã cảm nhận được những điều kì diệu nào của m.x ? H: Đv đã thể hiện được cảm xúc, tình cảm gì của tác giả ? - Hs q.s bức tranh minh hoạ trong sgk. H: Em cảm nhận được gì về m.x, từ hình ảnh minh họa đó ? - Hs đọc phần 3 H: Kh2 và cảnh sắc TN m.x sau rằm tháng giêng được miêu tả qua n chi tiết nào ? - Đào hơi phai nhưng nhuỵ vẫn còn phong, cỏ lại nức 1 mùi hg man mác. - Mưa xuân, trời xanh tươi... trên nền trời trong2, có n làn sáng hồng2 rung động như cánh con ve mới lột xác. H: Em có nhận xét gì về NT miêu tả của tác giả ở đv này ? Tác dụng của các BPNT đó ? H: Qua đó thể hiện tình cảm như thế nào của tác giả đối với thiên nhiên ? *3 Hoạt động 3: Tổng kết (5 phút) I - Giới thiệu chung 1. Tác giả: - Vũ Bằng (1913-1984), quê HN. - Có sở trong về tr.ngắn, tuỳ bút, bút kí. 2. Tác phẩm: - Trích từ thiên tuỳ bút “Tháng giêng mơ về trăng non rét ngọt”, trong tập tuỳ bút - bút kí “Thg nhớ mười hai” của tác giả. - TP viết trong h.c đ.nc bị chia cắt, tác giả sống trong vùng k.soát của mĩ-nguỵ, xa cách q.hg đất Bắc. II - Tìm hiểu văn bản. * Thể loại: Kí - tuỳ bút mang tính chất hồi kí. * Chủ đề: B.văn viết về cảnh sắc và kh2 m.xuân ở HN và MB qua nỗi nhớ thg da diết của 1 người xa quê đang sống ở SG trong vùng k.soát của Mĩ - nguỵ, khi đ.nc còn bị chia cắt. * Bố cục: 3 phần 1. Tình cảm của con người đối với mùa xuân: - Sử dụng điệp từ, điệp ngữ và điệp kiểu câu - Nhấn mạnh tình cảm của con ng đối với m.xuân. => Thể hiện sự nâng niu, trân trọng, thg nhớ, thuỷ chung với m.xuân. 2. Cảnh sắc và không khí mùa xuân đất Bắc - mùa xuân HN -> Sd điệp từ, phép liệt kêvà dấu chấm lửng ở cuối câu – Nhấn mạnh các dấu hiệu điển hình của mx đất Bắc-mx HN. => Gợi 1 bức tranh xuân với kh2 và cảnh sắc hài hoà, tạo nên 1 sự sống riêng của mx đất Bắc. - “Cái m.xuân thần thánh của tôi.” => Tác giả cảm nhận được sức mạnh th.liêng kì diệu của m.x đất Bắc. - Nghệ thuật so sánh - Diễn tả sinh động và hấp dẫn sức sống của m.x => M.x đã khơi năng năng lực sống cho muôn loài, khơi dậy n năng lực tinh thần cao quí của con ng và khơi dậy t.yêu cuộc sống, yêu q.hg. => Thương nhớ mùa xuân đất Bắc. 3. Cảm nhận về m.x sau rằm tháng giêng -> Sd một loạt những từ ngữ gợi tả kết hợp với hình ảnh s2 - Miêu tả sự thay đổi chuyển biến của cảnh sắc và kh2 m.x =>Thể hiện sự tinh tế, nhạy cảm trước TN của tác giả. III - Tổng kết. * Ghi nhớ Sgk. T 178 *4 Hoạt động 4: (5 phút ) 4. Củng cố. Em hãy nêu tóm tắt những biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài ? 5. Dặn: HS về học bài, chuẩn bị bài sau D - Rút kinh nghiệm giờ dạy. * Ưu điểm:.................................................................................................................. .................................................................................................................................... * Tồn tại:..................................................................................................................... .................................................................................................................................... ====================== Hết tuần 16 ==========================
Tài liệu đính kèm: