Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 16 - Tiết 61 : Chuẩn mực sử dụng từ (tiết 9)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 16 - Tiết 61 : Chuẩn mực sử dụng từ (tiết 9)

* Mục tiêu : - Nắm được các yêu cầu trong việc sử dụng từ

 - Trên cơ sở nhận thức được các y/cầu đó , tự k/tra thấy được những n/điểm của bản thân trong việc sử dụng từ , có ý thức dùng từ đúng chuẩn mực , tránh thái độ cẩu trhả khi nói , viết .

* Chuẩn bị : - GV nghiên cứu soạn bài ; Bảng phụ chép VD ( tr 166 )

 - HS học bài cũ , đọc SGK .

 

doc 5 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 602Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 16 - Tiết 61 : Chuẩn mực sử dụng từ (tiết 9)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
tiết 61 : chuẩn mực sử dụng từ 
14/12/ 07 
* Mục tiêu : - Nắm được các yêu cầu trong việc sử dụng từ 
	- Trên cơ sở nhận thức được các y/cầu đó , tự k/tra thấy được những n/điểm của bản thân trong việc sử dụng từ , có ý thức dùng từ đúng chuẩn mực , tránh thái độ cẩu trhả khi nói , viết .
* Chuẩn bị : - GV nghiên cứu soạn bài ; Bảng phụ chép VD ( tr 166 )
 - HS học bài cũ , đọc SGK .
* Nội dung :
A.Kiểm tra (5p ) : Thế nào là chơi chữ ? Nêu các lối chơi chữ thường gặp ?
B.Bài mới ( 38p )
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
GV : đưa bảng phụ , HS đọc
? Các câu trên có từ nào dùng sai ?
? Hãy sửa lại cho đúng .
? Các từ đó sai ở chỗ nào ? Vì sao sai ?
? Khi sử dụng từ phải chú ý điều gì ?
 đọc VD 2 ( tr 166 ) .
? Có những từ nào dùng sai ?
? Sai ở điểm nào ?
? Sửa lại cho đúng với văn cảnh .
? Khi sử dụng từ phải làm tn?
 Đọc VD 3 ( tr 167 )
? Trong VD có những từ nào dùng sai ? 
? Sai ntn ?
? Hãy sửa lại cho đúng .
GV : Khi sử dụng từ , dùng đúng tính chất 
 Đọc VD 4 ( tr 167 ) 
? Chỉ ra các từ dùng không đúng trong VD ?
? Không đúng ở điểm nào ?
? Tìm từ thích hợp để thay thế .
 GV : Nêu VD :
Bao diêm , mẹ , bát 
? Tìm các cách gọi khác ?
GV : Những từ : Hộp quẹt là từ địa phương.
GV : Nêu tình huống sử dụng từ 
? Dùng như vậy có nên không ? Vì sao ?
? Qua đó em rút ra bài học nào ?
VD : Cha mẹ , anh em 
? Tìm từ Hán Việt đồng nghĩa với 2 từ trên ?
? Đặt câu với từ anh em , huynh đệ .
? Ta thường gặp cách nói nào ?
? Từ VD hãy cho biết cách dùng từ Hán Việt .
 Bài tập : 
? Chỉ ra sự khác nhau của các từ ?
? Đặt câu với các từ đó ?
I.Bài học :
1.Sử dụng từ đúng am , đúng chính tả :
- Dùi đầu Vùi đầu 
- Tập tẹ Tập tọe 
- Khoảng khắc ------ khoảnh khắc
Phụ âm đầu ( d – v ) – Cách phát âm 
Vần ( e – oe ) – Vì gần âm nhớ không c/ xác .
Vần ( oang – oanh ) – Gần âm nhớkhôngc/ xác
 Dùng đúng âm , đúng c/tả 
2.Sử dụng từ đúng nghĩa :
- Sáng sủa = tươi đẹp 
- Cao cả = sâu sắc 
- Biết = có 
( dùng từ không phù hợp về nghĩa với câu )
 Dùng từ đúng nghĩa 
3.Sử dụng từ đúng tính chất n/pháp của từ :
- Hào quang = hào nhoáng 
- Ăn mặc = sự ăn mặc
- Thảm hại : bỏ từ với nhiều = từ rất 
Giả tạo phồn vinh = sự phồn vinh giả tạo 
( không đúng tính chất của từ ; trật tự từ không hợp lí )
4.Dùng từ đúng sắc thái biểu cảm , hợp phong cách :
- Lãnh đạo = cầm đầu 
- Chú hổ = con hổ 
5.Không lạm dụng từ địa phương và từ HV :
- Hộp quẹt , má , chén 
 Không nên lạm dụng từ đ/phương 
Phụ mẫu ; huynh đệ 
- Đặt câu : - Anh em tôi cùng học 1 trường
 - Huynh đệ tôi cùng học1trường.
Cách 1 :
 Không lạm dụng từ Hán Việt
II. Luyện tập :
Bải hoải ( hiện tượng nhức mỏi )
Bại hoại ( phá hoại làm xấu đi )
Kế thừa 
C.Củng cố ( 1p ) : Khi sử dụng từ cần c/ý điều gì ?
D.Hướng dẫn ( 1p ) : - Về học thuộc ghi nhớ .
	- Chuẩn bị ôn tập văn biểu cảm 
	*************************************************
tiết 62 : ôn tập văn bản biểu cảm 
14/12/ 07 
* Mục tiêu : - Ôn lại những điểm q/trọng nhất về lí thuyết văn biểu cảm 
	- Phân biệt văn tự sự , miêu tả với yếu tố tự sự , miêu tả trong văn biểu cảm .
 	- Cách tìm ý , lập dàn bài cho một đề văn biểu cảm ; cách diễn đạt trong bài văn biểu cảm .
* Chuẩn bị : GV : nghiên cứu soạn bài 
 HS : ôn tập các bài đã học theo y/c câu hỏi SGK 
* Nội dung :
A.Kiểm tra ( 5p ) : Thế nào là văn biểu cảm ? Có mấy cách biểu cảm .
B.Bài mới ( 38p ) :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
GV nhận xét câu trả lời của HS và dẫn vào n/dung ôn thứ nhất .
? Muốn bày tỏ tình cảm , thái độ cần có những ý/tố nào ? Tại sao ?
? Yêu cầu của văn tự sự và miêu tả ?
? Tự sự và m/tả trong văn biểu cảm có vai trò ntn ?
GV : Tự sự là tái hiện sự việc  ; Miêu tả là dựng chân dung đối tượng  
? Để làm được bài văn phải qua những bước nào ?
? Thể loại ? 
? Đói tượng ?
? Tình cảm ?
? Em sẽ viết về những nét đặc sắc nào của mùa xuân ?
? Chọn cảnh nào để viết ?
? Hãy sắp xếp các ý thành dàn bài ?
1.Khái niệm :
- Là kiểu văn bản bày tỏ thái độ , t/cảm và sự đánh giá của con người đối với c/sống 
- Yếu tố tự sự và m/tả .
Thông qua tự sự , miêu tả người viết có thể bộc lộ t/cảm cảm xúc .
2.Phân biệt :
- Tự sự : Kể lại 1 sự việc , câu chuyện có đầu có cuối , có nguyên nhân kết quả nhằm tái hiện những sự kiện để người đọc người nghe
có thể hiểu , nhớ và kể lại được - - - - Miêu tả : Dựng 1 chân dung đầy đủ , chi tiết sinh động về đối tượng để người đọc người nghe có thể hình dung rõ ràng về đ/tượng ấy
- Là phương tiện để người viết thể hiện thái độ t/cảm và sự đánh giá 
Tự sự và miêu tả là cái nền cho cảm xúc chứ không tả kể đầy đủ 
3.Luyện tập :
Đề bài : Cảm nghĩ về mùa xuân 
a.Tìm hiểu đề :
- Thể loại : Biểu cảm 
- Đối tượng : Mùa xuân 
- Tình cảm : Yêu thích 
b.Tìm ý – Lập dàn ý :
- Mùa xuân của thiên nhiên : Thời tiết , khí hậu cảnh sắc cỏ cây hoa lá 
- Mùa xuân của đất nước con người : Các lễ hội , những c/thắng của dân tộc 
- Cảm nghĩ và tâm trạng suy nghĩ của bản thân 
c.Viết bài :
C.Củng cố ( 1p ) : Nhắc lại những vấn đề cơ bản của văn biểu cảm .
D.Hướng dẫn ( 1p ) : - Học thuộc những k/thức đã ôn 
	- Viết thành bài văn hoàn chỉnh . Đề bài : Cảm nghĩ về mùa xuân 
 *******************************************
Tiết 63: Mùa xuân của tôi
18/12/07 ( Vũ Bằng )
*Mục tiêu: - Cảm nhận được nét đặc sắc riêng của cảnh sắc mùa xuân ở Hà Nội và miền Bắc được tái hiện trong bài tùy bút. 
 - Thấy được tình yêu quê hương, đất nước thiết tha sâu đậm của tác giả được thể hiện qua ngòi bút tài hoa, tinh tế, giàu cảm xúc và hình ảnh.
*Chuẩn bị : GV nghiên cứu soạn bài.
 HS học bài cũ , soạn bài mới ,đọc kỹ bài và trả lời các câu hỏi trong SGK
*Nội dung :
A.Kiểm tra(5p): Qua tùy bút của Minh Hương ,em hiểu được gì về T/N,K/H,con người Sài Gòn và tình cảm của tác giả dành cho thành phố ấy? 
B.Bài mới(38p):
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 Học sinh đọc chú thích
GV giới thiệu tập tùy bút
? Hoàn cảnh sáng tác?
 Đọc đoạn 1
?Trong hai câu đầu, các cụm từ : tự nhiên như thế , không có gì lạ hết được tác giả s/dụng với dụng ý gì?
? Có nhận xét gì về cách s/ dụng b/pháp tu từ trong câu thứ 3?
? Lặp từ ngữ , cùng các dấu câucó t/d gì?
?Tác giả so sánh t/cảm với mùa xuân của con người với các h/tượng t/nhiên và x/ h khác như: non- nướclà nhằm mục đích gì?
?Qua đoạn văn trên , em hiểu được t/độ t/cảm nào của t/giả dành cho mùa xuân?
 Đọc đoạn 2
? Cảnh sắc, không khí M X Hà Nội và đất Bắc được gợi tả qua những chi tiết nào?
? Những dấu hiệu đó gợi bức tranh xuân đất Bắc ra sao?
?Từ “có” lặp lại và dấu chấm lửng ở cuối câu văn có tác dụng gì?
? Tác giả gọi mùa xuân đất Bắc là mùa xuân thánh thần của tôi điều đó có ý nghĩa gì?
 GV đọc đoạn văn : ấy đấy 
? Câu văn : Nhựa sống uyên ương .. đã diễn tả sức mạnh nào của mùa xuân?
? Nhận xét về nghệ thuật viết câu trong đoạn văn và t/dụng của nó?
? Em hiểu được t/cảm nào của t/giả dành cho mùa xuân?
 Đọc tiếp : Đẹp quá đi..
? Không khí và cảnh sắc TN từ sau ngày rằm t
tháng giêng được m/tả ra sao?
? Những chi tiết đó tạo nên cảnh tượng n/t/n?
? Cảnh tượng đó mang lại cảm xúc nào cho con người?
? Em cảm nhận được gì sâu sắc nhất về mùa xuân đất Bắc qua văn bản?
? Thái độ t/cảm của nhà văn?
? Nghệ thuật biểu hiện ? 
I.Tìm hiểu khái quát :
1.Tác giả : - Sống nhiều năm ở Hà Nội 
 - Sau 1954 sống và viết ở Sài Gòn
 - Có sở trường viết truyện ngắn , tùy bút ,bút ký.
2.Tác phẩm : Được viết khi t/giả sống ở S/gòn
II.Tìm hiểu văn bản :
( Khẳng định t/cảm say mê m/xuân là t/cảm sẵn có và hết sức thông thường ở mỗi người )
- Lặp từ ngữ , nhiều dấu phẩy , dấu chấm phẩy
---- Tạo nhịp cho lời văn thêm tha thiết 
 Nhấn mạnh t/cảm của con người dành cho mùa xuân.
( Khẳng định t/cảm với mùa xuân là quy luật không thể khác ,không thể cấm đoán )
 Nâng niu trân trọng ,thương nhớ M X.
-- Mưa riêu riêu ,gió lành lạnh
 Tiếng nhạn , tiếng trống chèo
 Không khí cảnh sắc hài hòa , sự sống riêng của M X đất Bắc 
( Liệt kê để nhấn mạnh các dấu hiệu điển hình của M X đất Bắc ..)
( T/giả cảm nhận được sức mạnh thiêng liêng kì diệu cuả M X đất Bắc)
( Mùa xuân khơi dậy sinh lực sống cho muôn loài trong đó có con người , khơi dậy t/yêu cuộc sống ,tình yêu q/ hương.)
- Câu dài , nhiều dấu phẩy ---- phản ánh cảm xúc mãnh liệt của tâm hồn , tạo nhạc cho lời văn , cuốn hút người đọc.
 Hân hoan, biết ơn , thương nhớ.
-- Sau rằm : -- Trời xanh
 -- Làn sáng hồng hồng
 -- Bữa cơm giản dị
( Không gian rộng rãi sáng sủa, không khí đời thường giản dị ấm cúng)
 Vui vẻ , phấn chấn
III.ý nghĩa:
- Mùa xuân có mưa phùn chim én, sức sống muôn loài trỗi dậy; gia đình sum họp, t/người 
rạo rực.
- Tình yêu bền chặt với mùa xuân đất Bắc ; lòng mong mỏi đất nước t/nhất.
- Nghệ thuật: Kể ,tả , biểu cảm.
C.Củng cố(1p): Đọc phần ghi nhớ SGK + bài thơ Mùa xuân của Nguyễn Bính 
D.Hướng dẫn(1p): Đọc lại văn bản; nắm ý nghĩa văn bản 
 Chuẩn bị ôn tập thơ trữ tình
 *******************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 16.doc