Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 16 - Tiết 61: Ôn tập văn biểu cảm

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 16 - Tiết 61: Ôn tập văn biểu cảm

 Học sinh nắm vững những kiến thức cơ bản về văn biểu cảm; Phân biệt tự sự, miêu tả với tư cách là phương thức biểu đạt với yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm; Thấy rõ vai trò của tự sự, miêu tả đối với văn biểu cảm.

 Rèn cách lập ý, lập dàn bài và cách diễn đạt cho một bài văn biểu cảm.

II – CHUẨN BỊ

GV: Sách giáo khoa, TLTK, giáo án

HS:Vở ghi, SGK, ôn tập văn biểu cảm

 

doc 4 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 772Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 16 - Tiết 61: Ôn tập văn biểu cảm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16 Ngày soạn: Ngày dạy:
Tiết 61 ôn tập văn biểu cảm
I. Mục tiêu.
 Học sinh nắm vững những kiến thức cơ bản về văn biểu cảm; Phân biệt tự sự, miêu tả với tư cách là phương thức biểu đạt với yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm; Thấy rõ vai trò của tự sự, miêu tả đối với văn biểu cảm.
 Rèn cách lập ý, lập dàn bài và cách diễn đạt cho một bài văn biểu cảm.
II – Chuẩn bị 
GV: Sách giáo khoa, TLTK, giáo án
HS:Vở ghi, SGK, ôn tập văn biểu cảm
III- tổ chức lớp học
Sĩ số: 7A 7B
Hình thức tổ chức lớp học: Thảo luận nhóm, Độc lập cá nhân
IV- Hoạt động dạy học 
HĐ của GV - HS
Nội dung
HĐ1: Những kiến thức cơ bản về văn biểu cảm.
? Thế nào là văn biểu cảm?
Hs trả lời, bổ sung.
GV: Nhắc lại k/n
? Muốn bày tỏ thái độ, t/c, sự đánh giá của mình cần phải có yếu tố gì? Tại sao?
 (Các yếu tố cần có để hình thành và thể hiện cảm xúc, thái độ, t/c của con người là tự sự và miêu tả)
? Em hãy cho biết, vai trò của miêu tả và tự sự trong văn biểu cảm là gì?
 (Tự sự, miêu tả đóng vai trò làm giá đỡ cho tình cảm, cảm xúc, nếu thiếu nó tình cảm sẽ mơ hồ).
HĐ2: So sánh yếu tố miêu tả, tự sự trong văn biểu cảm với văn miêu tả, tự sự.
? Văn biểu cảm có gì khác so với văn miêu tả và văn tự sự? Lấy ví dụ?
( + Văn miêu tả nhằm tái hiện đối tượng -> để ta cảm nhận được nó. Còn ở văn biểu cảm: mượn đặc điểm, phẩm chất của đối tượng để nói lên suy nghĩ, cảm xúc của mình.
 + Văn tự sự tức là kể từ đầu đến cuối một sự việc nào đó. Còn trong văn biểu cảm chỉ kể những câu chuyện để lại ấn tượng sâu đậm ).
Gv: Cần phân biệt tương đối rạch ròi 3 kiểu vb nhưng ko nên tuyệt đối hóa ranh giới giữa 3 kiểu vb.
HĐ3: Luyện tập – Củng cố
? Khi làm một bài văn biểu cảm, em cần thực hiện những bước nào?
 ( + Tìm hiểu đề.
 + Tìm ý.
 + Lập dàn bài ).
? Em hãy cho biết, văn biểu cảm gồm mấy loại?
( Gồm 3 loại: + Biểu cảm về sự vật.
 + Biểu cảm về con người.
 + Biểu cảm về tác phẩm ).
? Dàn bài khái quát cho mỗi loại văn biểu cảm trên là gì?
( Học sinh chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm viết ra vở một dàn bài khái quát cho một loại văn biểu cảm ).
Gv gọi một vài đại diện trả lời.
Lớp, gv nhận xét, bổ sung. 
Hs thảo luận làm dàn ý, trình bày.
Hs nhận xét, bổ sung.
Gv nhận xét, bổ sung.
Hs tập viết đoạn.
? Em hãy cho biết, từ phần ôn tập em rút ra kinh nghiệm gì cho bài viết văn biểu cảm học kỳ sắp tới?
Hs trả lời.
Gv nhận xét, bổ sung.
HĐ4: Hướng dẫn:
 - Hoàn thành dàn ý chi tiết, đoạn văn.
 - Làm dàn ý biểu cảm về tác phẩm văn học “Bánh trôi nước”. 
 - Chuẩn bị: Mùa xuân của tôi.
I. Những kiến thức cơ bản về văn biểu cảm.
1. Khái niệm.
- Văn b/c: là kiểu vb bày tỏ thái độ, tình cảm và sự đánh giá của con người với th/nh, cuộc sống.
2. Vai trò của yếu tố tự sự và miêu tả trong văn b/c.
- Tự sự, miêu tả là phương tiện để người viết biểu hiện t/c.
- Thiếu 2 yếu tố trên thì t/c mơ hồ, ko cụ thể vì t/c, cảm xúc của con người nảy sinh từ sự việc, cảnh vật cụ thể.
II. So sánh yếu tố miêu tả, tự sự trong văn biểu cảm với văn miêu tả, tự sự.
1. Văn tự sự.
 ~ kể lại câu chuyện có đầu có cuối, có nguyên nhân, diễn biến, kết quả. (Tái hiện sự kiện)
2. Văn miêu tả.
 ~ nhằm tái hiện đối tượng, để người đọc, người nghe hình dung được rõ về đối tượng ấy.
3. Văn biểu cảm.
 ~ mượn tự sự, miêu tả để bộc lộ thái độ, t/c và sự đánh giá của người viết.
III. Luyện tập.
Lập dàn ý cho đề văn b/c: 
 “Cảm nghĩ mùa xuân”.
Bước 1. Tìm hiểu đề, tìm ý.
- Kiểu vb: PBCN (văn b/c)
- Đối tượng: Mùa xuân.
- Yêu cầu: bày tỏ thái độ, t/c, sự đánh giá.
- Mục đích: Yêu quý mx....
Bước 2. Lập dàn ý.
MB: - Giới thiệu mx.
 - Nêu cảm xúc chung.
TB: 
(1) Mx của th/nh: cảnh sắc, thời tiết, khí hậu, cây cỏ, chim muông...
(2) Mùa xuân của con người: tuổi tác, nghề nghiệp, tâm trạng, suy nghĩ.
(3) PBCN.
- Thích/ko thích mx? Vì sao?
- Kể, tả để bộc lộ cảm nghĩ thích/ ko?
- Giải thích vì sao mong đợi/ ko mong đợi mx?
KB: Nêu cảm xúc chung.
Bước 3: Diễn đạt.

Tài liệu đính kèm:

  • docNV7T61.doc