Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 17 - Tiết 66: Ôn tập tác phẩm trữ tình (tiếp)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 17 - Tiết 66: Ôn tập tác phẩm trữ tình (tiếp)

 Bước đầu nắm được khái niệm trữ tình và đặc điểm nghệ thuật của ca dao, thơ trữ tình.

 Củng cố những kiến thức cơ bản về những bài thơ trữ tình đã học. Rèn kĩ năng so sánh, hệ thống hóa, phân tích 1 số tp trữ tình.

 Mở rộng vốn từ, bồi dưỡng năng lực, hứng thú cho hs về bộ môn.

II – CHUẨN BỊ

GV: Sách giáo khoa, TLTK, giáo án

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 826Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 17 - Tiết 66: Ôn tập tác phẩm trữ tình (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17 Ngày soạn Ngày dạy
Tiết 66
ôn tập tác phẩm trữ tình (tt)
Giáo án chi tiết
I. Mục tiêu.
 Bước đầu nắm được khái niệm trữ tình và đặc điểm nghệ thuật của ca dao, thơ trữ tình.
 Củng cố những kiến thức cơ bản về những bài thơ trữ tình đã học. Rèn kĩ năng so sánh, hệ thống hóa, phân tích 1 số tp trữ tình.
 Mở rộng vốn từ, bồi dưỡng năng lực, hứng thú cho hs về bộ môn.
II – Chuẩn bị 
GV: Sách giáo khoa, TLTK, giáo án
HS:Vở ghi, SGK
III- tổ chức lớp học
Sĩ số: 7A 7B
Hình thức tổ chức lớp học: Thảo luận nhóm, Độc lập cá nhân
IV- Hoạt động dạy học
HĐ của Gv - HS
Nội dung
HĐ1: Một số điểm cần lưu ý.
GV: Thơ và ca dao là những tác phẩm trữ tình tiêu biểu. Tuy nhiên cũng có những loại văn xuôi mang nặng tính chất trữ tình như tuỳ bút.
- Gv dẫn dắt khái quát ý:
 - Thơ là gì?
 - Văn xuôi là gì?
 - Thơ trữ tình là gì?
 - Thơ tự sự, truyện thơ?
HS: Chỉ ra sự giống và khác nhau
GV: Chốt ý
? Tại sao khi thưởng thức thơ trữ tình người ta có thể đọc, ngâm, hát?
HS: Trả lời
? Nhân vật trong thơ trữ tình là ai
HS: Chủ thể trữ tình – nhân vật trữ tình
GV: cho Hs đọc ghi nhớ
HĐ2: Luyện tập.
Bài1
GV: Y/c HS hát 1 bài hát (bài dân ca) được phổ thơ mà em biết?
HS: thực hiện trước lớp
GV: Cho Hs thảo luận bài tập (tr 192,193).
HS: Thảo luận nhóm
 Đại diện nhóm trình bày lần lượt từng bài
HS: Nhận xét
Gv chốt đáp án.
HĐ3:Củng cố- Hướng dẫn.
 - Ôn tập nắm chắc kiến thức.
 - Bài tập 3 (192). Viết 1 bài văn b/c ngắn về 1 tp trữ tình mà em thích.
 - CB:”ôn tập TV 
I. Một số điểm cần lưu ý.
1. So sánh ca dao - thơ:
+ Giống: T/c, cảm xúc cá nhân tiêu biểu trong thơ nâng lên thành cảm xúc chung của cộng đồng.
+ Khác: - Thơ: T/g là cá nhân.
 - Ca dao: T/g là tập thể.
2. Chủ thể trữ tình.
3. Nhân vật trữ tình.
 * Ghi nhớ (182).
II. Luyện tập.
Bài 1: Câu dân ca phổ biến:
“Gió mùa thu mẹ ru con ngủ
Năm canh chày mẹ thức đủ năm canh”
Bài 2: - Nội dung trữ tình: buồn, lo lắng thường trực.
- Hình thức: ở cả 2 câu, dòng (1) là biểu cảm trực tiếp, dòng (2) là biểu cảm gián tiếp ( câu 1: tả, kể; câu 2: ẩn dụ ).
Bài3: So sánh.
- “Tĩnh dạ tứ”: tình cảm biểu hiện lúc xa quê; thể hiện trực tiếp, nhẹ nhàng, sâu lắng.
- “Hồi hương ngẫu thư”: tình cảm biểu hiện lúc về quê, thể hiện gián tiếp nhưng đầy ngậm ngùi, chua xót.
Bài 4: Trắc nghiệm.
Những câu đúng: b, c, e.
Bài 5:
Xác định nhân vật trữ tình trong đoạn trích “ Sau phút chia ly”- Đặng Trần Côn

Tài liệu đính kèm:

  • docNV7T66.doc