Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 19 - Bài 18 - Tiết 73: Văn bản: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất (Tiếp)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 19 - Bài 18 - Tiết 73: Văn bản: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất (Tiếp)

1.Kiến thức:

-Nắm được khái niệm tục ngữ.

- Hiểu được nội dung, một số hình thức nghệ thuật và ý nghĩa của những câu tục ngữ trong bài học.

2.Kỹ năng:

-Đọc-hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.

-Vận dụng được ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất vào đời sống.

 

doc 48 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 834Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 19 - Bài 18 - Tiết 73: Văn bản: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
Bài 18
 Ngày soạn: Ngày dạy: 
Tiết 73
Văn bản: 
Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
AMục tiêu bài học: Học xong văn bản này, học sinh:
1.Kiến thức:
-Nắm được khái niệm tục ngữ.
- Hiểu được nội dung, một số hình thức nghệ thuật và ý nghĩa của những câu tục ngữ trong bài học.
2.Kỹ năng:
-Đọc-hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
-Vận dụng được ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất vào đời sống.
3. Thái độ:
-Biết yêu quí lao động, đất đai, lao động...
- Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên:
+ Đọc sách tham khảo
+ Đọc sách bài soạn
+ Sưu tầm thêm các câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
- Học sinh:
+. Soạn bài
+. Học thuộc bài cũ và làm bài tập
C. Các bước lên lớp:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
 Kiểm tra vở soạn
Hoạt động 1 3. Bài mới
*. Giới thiệu bài
Tục ngữ là một thể loại văn học dân gian. Nó được ví là kho báu của kinh nghiệm. Tục ngữ có nhiều chủ đề. Tiết học này chúng ta tìm hiểu 8 câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.Qua 8 câu tục ngữ này, chúng ta bước đầu làm quenvới kinh nghiệm về cách nhìn nhận các hiện tượng tự nhiên và công việc lao động sản xuất, đồng thời học cách diễn đạt ngắn gọn, hàm súc, uyển chuyển của ND.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 2 
I.Tìm hiểu chung:
* GV: Gọi HS đọc
Quan sát chú thích (*)
- Tìm hiểu tục ngữ là gì?
GV: Gọi HS đọc văn bản
- Giải nghĩa "mau", "tam cần", "nhất nhì".
- Em có thể chia 8 câu tục ngữ trong bài thành mấy nhóm?
- HS đọc
- HS quan sát
- HS trả lời
+ Về nội dung: diễn đạt những kinh nghiệm về cách nhìn nhận của nhân dân với thiên nhiên và lao động sản xuất, con người, xã hội. Có câu tục ngừ chỉ có nghĩa đen, có câu tục ngừ ngoài nghĩa đen còn có nghõ bóng.
+ Về sử dụng: tục ngữ được nhân dân sử dụng vào mọi hoạt động đời sống để nhìn nhận, ứng xử thực hành và để làm lừi nói thêm hay, thêm sinh động, sâu sắc.
- 2 nhóm
- Tục ngữ về thiên nhiên 1, 2, 3, 4
- Tục ngữ về lao động sản xuất 5, 6, 7, 8
- Tục ngữ: + Về hình thức: là câu nói ngắn gọn có kết cấu bền vững, có hình ảnh nhịp điệu,
-Chia 2 nhóm: thiên nhiên, lao động sản xuất
Hoạt động 3 
II. đọc-hiểu văn bản:
- Những câu tục ngữ về thiên nhiên đúc rút kinh nghiệm từ hiện tượng nào?
- Phát hiện nghệ thuật trong câu tục ngữ thứ nhất? Lối nói phóng đại có tác dụng gì?
 - ở nước ta tháng năm thuộc mùa hạ, tháng mười thuộc mùa đông. từ đó suy ra câu tục ngữ có ý nghĩa tác dụng gì?
- Ngoài ra phép đối xứng giữa các vế câu có tác dụng gì?
- Bài học được rút ra từ ý nghĩa câu tục ngữ này là gì?
* GVđọc câu 2
- Trong cách diễn đạt câu tục ngữ này có gì giống với câu 1?
- Tác dụng của nghệ thuật tiểu đối?
 - Kinh nghiệm được đúc kết từ hiện tượng này là gì? 
- Trong thực tế kinh nghệm này được áp dụng như thế nào?
Đọc c3
- Câu tục ngữ có mấy vế? Hãy đọc và giải thích từng vế của câu tục ngữ?
- Kinh nghiệm được đúc rút từ hiện tượng ráng mỡ gà là gì?
- Bài học rút ra từ câu tục ngữ này?
- Em có biết câu tục ngữ nào có nội dung tương tự?
- Câu tục ngữ nói đến hiện tượng nào?
 Kinh nghiệm nào được rút ra từ hiện tượng này?
* GV đọc câu số5 
- Em có nhận xét gì về cách diễn đạt và nghệ thuật sử dụng trong câu tục ngữ?
- Câu tục ngữ có ý nghĩa gì?
?Các em hãy đọc những câu tục ngữ liên quan đến môi trường đã sưu tầm?
* GV đọc câu 6
- Câu tục ngữ này có mấy vế, đó là những vế nào? Giải nghĩa từng vế?
- Kinh nghiệm nào được đúc rút từ câu tục ngữ này?
- Bài học thực tế từ kinh nghiệm này là gì?
- Câu tục ngữ thứ 7 về hình thức có gì khác với câu tục ngữ trên? nhận xét về cách trình bày?
 - Hãy chuyển lời câu tục ngữ này sang tiếng Việt?
- ở đây thứ tự nhất, nhị , tam xác định tầm quan trọng hay lợi ích của nuôi cá, làm vườn, trồng lúa?
- Câu tục ngữ có giá trị gì?
Đọc c8
- Kinh nghiệm trồng trọt ở câu tục ngữ này sử dụng cho loại cây gì?
- Phép liệt kê sử dụng có giá trị gì?
- Tìm những câu tục ngữ khác có giá trị gần gũi?
- Câu 8 nói lên kinh nghiệm gì?
- Nhận xét về hình thức của câu tục ngữ?
- Kinh nghiệm này đi vào thực tế nông nghiệp nước ta như thế nào?
- HS trả lời: Hiện tượng thời gian, thời tiết.
-Lối nói phóng đại
-Mùa hạ đêm ngắn ngày dài
 Mùa đông đêm dài ngày ngắn
- HS trả lời nhanh
+ Nhấn mạnh đặc điểm ngắn của đêm tháng năm và ngày tháng mười. 
- Phép đối xúng làm nổi bất sự trái ngược tính chất đêm và ngày giữa mùa hạ với mùa đông; 
- HS theo dõi SGK và trả lời
-Sắp xếp theo thời gian phù hợp với công việc.
- HS trả lời: Có 2 vế đối xứng, vần lưng.
+ Nhấn mạnh sự khác biệt về sao sẽ dẫn đến sự khác biệt về mưa nắng.
- HS trả lời
- Buổi tối trời có nhiều sao thì nắng, văng sao thì mưa vào ngày mai. 
HS đọc giải thích
- Câu tục ngữ có hai vế
- Kinh nghiệm dự đoán bão: Ráng vàng xuất hiện phía chân trời ấylà điềm sắp có bão.
-Ráng mỡ gà có nhà thì giữ
- "Ráng mỡ gà thì gió, ráng mỡ chó thì mưa"
"Tháng bảy heo may, chuồn chuồn ...
- HS trả lời
- Nhận xét về hiện tượng thiên nhiên tháng 7 âm lịch ở Bắc bộ thường có lũ lụt. Trước khi có bão độ ẩm không khí cao, kiến chuyển ấu trùng và thức ăn lên cao
-hs đọc-bạn khác bổ sung
VD:Đông chết se,hè chết lụt
 HS Trả lời
- Câu tục ngữ có hai vế: tấc đất- tấc vàng.
- Đất quí hơn vàng.
- Giá trị của đất đai trong đời sống con người: đất là của cải, cần sử dụng hiệu quả.
- HS suy nghĩ trả lời
- Sử dụng toàn từ Hán Việt
- Thứ nhất nuôi cá, thừ nhì làm vườn, thứ ba làm ruộng.
- Chỉ thứ tự, lợi ích của các nghề đó.
-HS trả lời: Cây lúa
- Vừa nêu thứ tự, vừa nhấn mạnh vai trò của từ yếu tố.
- Câu tục ngữ: Một lượt tát, một bát cơm.
 Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân
- HS đọc
- HS trả lời: 
-kinh nghiệm quý báu trong sản xuất để nâng cao năng suất lao động phải gieo trồng đúng thời vụ mới phù hợp khí hậu và phát triển tốt.
- Lịch gieo cấy đúng thời vụ; cải tạo đất sau mỗi vụ( cày, bừa, bón phân, giữ nước).
1. Những câu tục ngữ về thiên nhiên.
* Câu 1:
-Lối nói phóng đại, Phép đối xứng
- Bài học về cách sử dụng thời gian trong cuộc sống con người sao cho hợp lí. Lịch làm việc vào mùa hạ khác mùa đông.
* Câu 2:
- NT tiểu đối: 
+ Dễ nói, dễ nghe
-Kinh nghiệm trông sao đoán thời tiết
* Câu 3:
- Bài học về thời tiết để nhân dân chủ động có kế hoạch đối phó với thiên tai để giảm tối thiểu thiệt hại.
* Câu 4
- Câu tục ngữ có 8 tiếng, gieo vần lưng và giàu hình ảnh
- Giúp con người chủ động đoán thời tiết, chuẩn bị đối phó với thiên tai.
2. Tục ngữ về lao động sản xuất
* Câu 5:
-Cách nói ngắn gọn
Đề cao giá trị, thái độ yêu quí đất
* Câu 6:
- Vần lưng dễ đọc, dễ nhớ- Giúp con người biết khai thác tốt điều kiện hoàn cảnh tự nhiên để tạo ra của cải vật chất.
* Câu 7: 
,-phép liệt kê
Quan trọng thứ nhất của nghề trồng lúa là nước, rồi đến phân, chuyên cần, giống.
* Câu 8: 
- Rút gọn đối xứng
Trong trồng trọt phải đảm bảo 2 yếu tố: Thời vụ và đất đai
Hoạt động 4 
III. Tổng kết: 
- Hãy nêu những nét nghệ thuật chính được sử dụng trong các câu tục ngữ?
?Khái quát nội dung?
- HS đọc ghi nhớ
Ghi nhớ ( SGK)
Hoạt động 5 4. Củng cố:
 1. Em hãy đọc phần đọc thêm.
 2. Thi tìm các câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
- HS tìm nhanh
5/Hướng dẫn học tập:
- Sưu tầm thêm các câu tục ngữ
- Học thuộc các câu tục ngữ đã họ.
- Soạn bài chương trình địa phương.
 ****************************************************************
 Ngày soạn: Ngày dạy: 
Tiết 74
Chương trình địa phương
(Phần văn và tập làm văn)
Ca dao-dân ca Yên Bái
A. Mục tiêu bài học: Qua tiết này, học sinh:
- Biết cách sưu tầm ca dao, dân ca tiêu biểu của các dân tộc trên địa bàn YB,hiểu 1 số câu nói về địa danh,sản vật đp và bước đầu biết chọn lọc, sắp xếp, tìm hiểu ý nghĩa của chúng.
-Nhận diện cd-dc đp 
-Yêu quí trân trọng giữ gìn kho tàng ca dao-dc địa phương
- Tăng thêm hiểu biết và tình cảm gắn bó với địa phương quê hương mình.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên:
+. Đọc tài liệu
+. Soạn bài
- Học sinh:
+. Soạn bài theo yêu cầu của GV
hỏi cha mẹ, người địa phương, người già cả, nghệ nhan, nhà văn ở địa phương...
C. Các bước lên lớp:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
Hoạt động 1 
3. Bài mới
*. Giới thiệu bài
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 2 
i.Tìm hiểu chung về cd-dc yb
* Yêu cầu hs phân biệt ca dao dân ca, tục ngữ
- GV yêu cầu hs trao đổi,đọc 1 số bài ca dao-dc các em đã sưu tầm được
 - Hs trình bày điểm giống nhau, khác nhau giữa tục ngữ và ca dao trên những tiêu chí cụ thể
- Ghi chép
1. Phân biệt ca dao, dân ca, tục ngữ:
* Giống nhau: đều là những sáng tác dân gian.
* Khác nhau:
- Tục ngữ là những câu nói - Ca dao là những lời thơ
- Tục ngữ thiên về duy lí - Ca dao thiên về trữ tình.
- Tục ngữ diễn đạt kinh nghiệm - Ca dao biểu hiện thế giới nôịi tâm của con người.
2. Đối tượng sưu tầm: những câu ca dao, tục ngữ lưu hành ở địa phương, nói về địa phương 
ii. Tìm hiểu một số bài ca có tên địa danh,sản vật đp
GV yêu cầu hs đọc những câu ca trong sgk (t53)
Gọi hs đọc chú thích
-2 em đọc bài
-1 em đọc chú thích
1/Đọc
- Hướng dẫn tổ chức các nhóm trao đổi thảo luận,cử đại diện báo cáo kq
2/Phân tích 
?Những địa danh,sản vật được nêu trong bài ca dao-dc trên đã nói lên điều gì về các vùng quê YB?
?T/C mà t/g gửi gắm là gì?
?Tính đp của cd-dc YB được thể hiện ntn qua các bài trên?
-hs thảo luận nhóm
Bài 1:Nói về phong cảnh Phúc An có gắn với nội dung truyện “sự tích”
Bài 2:so sánh nói về sự trù phú của Chợ Ngọc,chợ Ngà ,sự gian nguy khi làm nghề đưa bè qua Thác Ông ,thác Bà
Bài 3:Nói về sự linh thiêng của đền Thác Bà,mỗi khi đưa bèvượt thác đều phảI lên đền để lễ và lễ hội đền,1 sinh hoạt vhdg
Bài 4:Núi về thành nhà Bầu ,ngợi ca Vũ Văn Mật và tháI độ của người dân với ông
Bài 5:Nói về địa danh,tên người ở YBình nhưng lại ngầm nói về tướng quân VVM và các hào kiệt 4 phương về Đại Đồng theo ông
Bài 6,7,8,9,10 nói về các đặc sản để thể hiện sự giàu đẹp trù phú thanh bình của các làng quê và niềm tự hào
*Thể hiện niềm tự hào gắn bó của con người với làng quê của mình.Thể hiện nền văn minh lúa nước đã có từ rất sớm tại các miền quê
*Tính đp thể hiện qua tên địa danh
Qua 2 phần tìm hiểu trên hãy khái quát những nét chính về cd-dc YB?
-HS đọc ghi nhớ
*Ghi nhớ T55
-GV hướng dẫn hs cách sưu tầm cd-dc YB đóng thành tập san
III/Hướng dẫn sưu tầm-đọc thêm
Hoạt động 3 4.Củng cố:
Đọc thêm bài trang 56,57
Đọc phần Sưu tầm những câu ca dao-dân ca về môi trường?
5/ Hướng dẫn học tập: 
-Hoàn thành bài sưu tầm
Thời gian nộp bài: Tuần 1 - tháng 4
 Ngày soạn: Ngày dạy: 
Tiết 75-76
Tìm hiểu chung  ... ều.
- Ngữ pháp uyển chuyển hơn.
b) Tiếng Việt giàu
-Thoả mãn nhu cầu trao đổi t/c ,ý nghĩ
--Thoả mãn nhu cầu về đời sống,văn hoá
- Em có nhận xét gì về cách đưa dẫn chứng và cách lập luận của tác giả?
- Với sự giàu có của tiếng Việt, tiếng Việt có khả năng như thế nào?
- Tác giả đưa dẫn chứng cụ thể, toàn diện về các mặt để chứng minh sự giàu có của tiếng Việt. Dùng lí lẽ và chứng cứ khoa học
- dẫn chứng cụ thể, toàn diện-> Tiếng Vịêt có khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử và có sức sống lâu bền.
GV: Quả thật lich sử dân tộc ta trải qua hàng ngàn năm Bắc thuộc, phong kiến phương Bắc tìm mọi cách đồng hoá trong đó có cả tiếng nói. Song tiếng Việt của chúng ta ngày càng phong phú hơn, giàu đẹp hơn và bất tử như dân tộc.
*. HS đọc lại đoạn: "Tiếng Việt trong cấu tạo... hết".
- Đây có phải là đoạn văn nghị luận chứng minh không?
- Để nghị luận vấn đề tác giả sử dụng mấy luận điểm? Nêu cụ thể?
- Trong các phẩm chất giàu vàđẹp của TV, phẩm chất nào thuộc về hình thức, phẩm chất nào thuộc về nội dung?
- Quan hệ giữa giàu và đẹp của tiếng Việt diễn ra như thế nào?
-hs đọc
- Đây là đoạn văn chứng minh vì tác giả dùng những lí lẽ và dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu, chính xác, toàn diện để làm sáng tỏ vấn đề : tiếng Việt giàu đẹp
- Luận điểm 1: Tiếng Việt đẹp
- Luận điểm 2: Tiếng Việt giàu.
- Tiếng Việt đẹp thuộc phẩm chất hình thức.
- Tiếng Việt giàuthuộc phẩm chất nội dung. - Quan hệ gắn bó.
- Nêu đặc điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài văn?
?Tóm tắt nội dung chính?
- Kết hợp giải thích + chứng minh + bình luận
- Nghệ thuật: Lập luận chặt chẽ, ngô ngữ khúc chiết, chứng cứ toàn diện giàu sức thuyết phục.
Lí lẽ chặt chẽ, dẫn chứng cụ thể, chính xác, toàn diện giàu sức thuyết phục
-hs đọc ghi nhớ
III/Tổng kết
* Ghi nhớ
4.Củng cố:
-Gọi hs đọc lại ghi nhớ
- Đọc thêm "Tiếng Việt giàu và đẹp"
5/ Hướng dẫn học tập:
Học ghi nhớ và một đoạn văn mà em thích.
Viết đoạn văn nghị luận: Vì sao cần phải học tiếng Việt.
Soạn: Thêm trạng ngữ cho câu
Ngày soạn: 19/1/2011 Ngày dạy: 21/1/2011
Tiết 86
Thêm trạng ngữ cho câu
A. Mục tiêu bài học: Học xong bài này, học sinh:
1.Kiến thức:
-Nắm được khái niệm tục ngữ.
- Hiểu được nội dung, một số hình thức nghệ thuật và ý nghĩa của những câu tục ngữ trong bài học.
2.Kỹ năng:
-Đọc-hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
-Vận dụng được ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất vào đời sống.
3. Thái độ:
-Biết yêu quí lao động, đất đai, lao động...
- Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản.
Nắm được trạng ngữ trong câu
Nắm được cách phân biệt trạng ngữ theo nội dung mà trạng ngữ biểu thị
Nắm được thao tác thêm trạng ngữ cho câu.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên:
+. Soạn bài
+. Đọc sách giáo viên và sách bài soạn
+. Chuẩn bị bảng phụ
- Học sinh:
+. Soạn bài
+. Học thuộc bài cũ và làm bài tập
C. Các bước lên lớp:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung 
Tìm hiểu đặc điểm của trạng ngữ.
I. Đặc điểm của trạng ngữ
*. GV treo bảng phụ đã viết ví dụ sẵn .
- Dựa vào kiến thức đã học ở tiểu học, hãy xác định trạng ngữ trong mỗi câu trên?
- Các trạng ngữ vừa tìm được bổ sung cho câu những nội dung gì?
- Em có nhận xét gì về vị trí của trạng ngữ trong các câu?
- Có thể đổi vị trí của trạng ngữ trong câu không?
- Theo em có thể nhận diện trạng ngữ như thế nào khi nói, viết?
- HS quan sát
- HS xác định trạng ngữ
- Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, đời đời, kíêp kiếp, từ nghìn đời nay.
- Để vui lòng cha mẹ.
- bằng chiếc xe đạp cũ.
- HS trả lời 
- Vị trí: đầu câu, cuối câu, giữa câu.
- Để vui lòng cha mẹ, em chăm chỉ học tập.
- Bằng chiếc xe đạp cũ, nó đi tới trường.
- Nói: quãng ngắt hơi
- Viết: dấu phẩy
- Về ý nghĩa: Bổ sung cho câu về thời gian, nơi chốn, mục đích, phương tiện, cách thức.
- Vị trí: đầu câu, cuối câu, giữa câu.
- Có thể chuyển đổi vị trí của trạng ngữ.
* Ghi nhớ: 
Hướng dẫn luyện tập
II. Luyện tập
- Tìm ví dụ và nói rõ ý nghĩa của trạng ngữ?
- Đánh dấu vào ô mà em cho là đúng nhất?
- Đánh dấu vào câu có thành phần trang ngữ?
GV: Cần phân biệt trạng ngữ với bổ ngữ trong câu
 Đánh dấu A, B
- Xác định vai trò của cụm từ "Mùa xuân"?
- Xác định trạng ngữ trong đoạn văn?
- HS đánh dấu?
- Viết đoạn văn?
Cho HS đọc - nhận xét và cho điểm
- HS tìm ví dụ và chỉ rõ ý nghĩa
- HS đánh dấu (A)
- Đánh dấu A, B
HS đứng tại chỗ trả lời
- Câu A
A) Trạng ngữ: Như báo trước mùa về của một thức quả thanh nhã và tinh khiết, khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm triễu thân lúa còn tươi. Trong cái vỏ xanh kia dưới nắng.
b) Trạng ngữ: Với khả năng thích ứng với hoàn cảnh liưch sử như chúng ta vừa nói trên đây.
- HS viết 
Bài tập1:
Bài tập 2:
1) Có thể phân loại trạng ngữ theo cơ sở nào?
A) Theo nội dung mà chúng biểu thị.
B) Theo vị trí của chúng trong câu.
C) Theo thành phần chính mà chúng đứng liền trước hoặc liền sau.
D) theo mục đích nói của câu.
2)
A) Sáng nay, em đi học.
B) Dưới sự lãnh đạo của Đảng, nhân dân ta...
C) Những kỉ niệm ấy tôi không bao giờ quên.
D) Tôi đi Hà Nội sáng nay.
Bài tập 3: (Bài 1 SGK)
- Câu a: Chủ ngữ và vị ngữ
- Câu b: Trạng ngữ
- Câu c: Bổ ngữ
- Câu d: Câu đặc biệt
Bài tập 4: (bài 2 SGK)
Bài tập 6: Em hãy viết đoạn văn trong đó có sử dụng trạng ngữ. Chỉ rõ ý nghĩa của trạng ngữ (tự chọn nội dung, 3 đến 5 câu)
4. Củng cố:
Trong câu, trạng ngữ bao giờ cũng được ngăn cách với các thành phần chính của câu bằng dấu phẩy. Đúng hay sai.
A. Đúng B. Sai
5/Hướng dẫn học tập:
Học thuộc ghi nhớ.
Làm nốt bài tập 3.
Soạn bài: Tìm hiểu chung về kiểu bài chứng minh.
 *********************************************************************
 Ngày soạn: 19/1/2011 Ngày dạy: 22/1/2011
Tiết 87-88
Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh
A. Mục tiêu bài học: 
Học xong 2 tiết này, học sinh:
1.Kiến thức:
-Nắm được khái niệm tục ngữ.
- Hiểu được nội dung, một số hình thức nghệ thuật và ý nghĩa của những câu tục ngữ trong bài học.
2.Kỹ năng:
-Đọc-hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
-Vận dụng được ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất vào đời sống.
3. Thái độ:
-Biết yêu quí lao động, đất đai, lao động...
- Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản.
- Nắm được mục đích, tính chất và các yếu tố của bài lập luận chứng minh
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên:
+. Soạn bài
+. Đọc sách giáo viên và sách bài soạn
+. Đọc thêm các bài văn chứng minh.
- Học sinh:
+. Soạn bài
+. Học thuộc bài cũ và làm bài tập
C. Các bước lên lớp:
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
Làm bài tập 3- SGK trang 34
3. Bài mới : Khái niệm chứng minh nguyên nghĩa là ding sự thật để chứng tỏ một sự vật là thật hay giả,trong toà án người ta ding bằng chứng vật chứng ,nhân chứng để chứng minh ai đó có tội hay không có tội (ví dụ xác định vân tay) vậy CM trong văn nghị luận là như thế nào?
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung 
I. Mục đích và phương pháp chứng minh:
- Hãy nêu ví dụ và cho biết: trong đời sống khi nào người ta cần chứng minh?
- Làm thế nào để chứng minh điều ta nói là thật?
- Vậy em hiểu thế nào là chứng minh?
- Ví dụ: để chứng minh tư cách công dân thì đưa chứng minh thư.
- Đưa bằng chứng để chứng tỏ điều nói ra là đúng sự thật.
- HS đọc ghi nhớ
1. Mục đích: 
- Khi ta chứng minh một lời nói thật.
- Đưa ra những bằng chứng, chứng cứ.
* Ghi nhớ: SGK (ý1)
* GV gọi HS đọc văn bản Đừng sợ vấp ngã
- Luận điểm cơ bản của bài văn này là gì? Hãy tìm những câu mang luận điểm đó?
-Để chứng minh chân lí vừa nêu ra người viết đã minh hoạ bằng mấy ý?
- Em có nhận xét gì về các dẫn chứng mà tác giả đưa ra?
 Việc chọn lựa và phân tích các dẫn chứng như vậy có tác dụng gì?
 Lập luận như vậy có chặt chẽ không?
- HS đọc văn bản
- HS theo dõi SGK trả lời câu hỏi
và luận điểm đó còn được nhắc lại "Vậy xin bạn chớ lo sợ thất bại"
- Các ý để chứng minh:
a. Vấp ngã là thường và lấy ví dụ
b. Những người nổi tiếng cũng từng vấp ngã nhưng vấp ngã không gây trở ngại cho họ trở thành nổi tiếng. Bài viết đưa ra 5 danh nhân ai cũng phải thừa nhận.
Kết bài: bài viết nêu ra những cái đáng sợ hơn vấp ngã là sự thiếu cố gắng.
-Chứng minh từ gần đến xa, từ bản thân đến người khác
- HS: Làm cho người đọc tin là có thật
- HS trả lời
- Đọc to ghi nhớ
2. Chứng minh qua văn bản chứng minh:
- Luận điểm: Đừng sợ vấp ngã 
- Các dẫn chứng đều là sự thật, đáng tin được chọn lựa phân tích, có sức thuyết phục.
- Lập luận như vậy là chặt chẽ.
* Ghi nhớ: SGK
Tiết2:
Luyện tập:
II. Luyện tập
- Em hãy đọc văn bản "Không sợ sai lầm"
- Bài văn nêu luận điểm gì? hãy tìm những câu mang luận điểm đó?
- Để chứng minh luận điểm của mình người viết đã đưa ra những luận cứ nào? Luận cứ áy có hiển nhiên, có sức thuyết phục không?
- Cách lập luận chứng minh của bài này có gì khác với bài "Đừng sợ vấp ngã"
 Em hãy đọc phần đọc thêm 
-Văn bản này nói về điều gì?
- Em hãy tìm những bằng chứng và lí lẽ để chứng minh: Việt Nam đất nước anh hùng?
* GV đọc đề bài
Cô có luận điểm chính sau :"Tiếng Việt không những là một thứ tiếng rất giàu mà còn rất đẹp và đầy sức sống." Có thể triển khai thành mấy luận điểm nhỏ? Luận điểm nào là chủ yếu? vì sao?
- HS đọc văn bản
" Bạn ơi, nếu bạn muốn sống một đời mà không phạm..."
- HS tìm luận cứ
+ Một người lúc nào cũng sợ...
+ Khi tiến bước vào tương lai...
+ Bạn không phải là người liều lĩnh...
+ Những người sáng suốt dám làm....
- HS chỉ ra các lí lẽ để chứng minh
- ở bài này tác giả dùng lí lẽ để chứng minh.
- Có hiểu đời mới hiểu văn
- HS đọc phần đọc thêm
- HS tìm các luận cứ
- HS trả lời
- Hs làm việc theo nhóm
- Có thể chia làm 2 hoặc ba luận điểm:
+ Luận điểm 1: Tiếng việt rất giàu
+ Luận điểm 2: Tiếng việt rất đẹp
+ Luận điểm 3: Tiếng việt đầy sức sống
 Luận điểm 2 và 3 là chủ yếu , cần nhấn mạnh và chứng minh
Lí do: Kết cấu câu: Không những...mà còn,...mà còn,..; vế câu mà còn,...quan trọng hơn ý không những,...
1. Văn bản: "Không sợ sai lầm"
- Luận điểm: Không sợ sai lầm
- Luận cứ: 
- ở bài này tác giả dùng lí lẽ để chứng minh.
- Có hiểu đời mới hiểu văn
2. Việt Nam đất nước anh hùng trong:
- Lịch sử chống ngoại xâm (dẫn chứng)
- Xây dựng đất nước (dẫn chứng)
- Làm gì để phát huy truyền thống anh hùng dân tộc
Bài 3:
4.Củng cố:
 Nhắc lại thế nào là phép lập luận trong văn NL?
5/ Hướng dẫn học tập:
Bài 3 phát triển thành bài viết hoàn chỉnh ở nhà
Soạn bài Thêm trạng ngữ cho câu
 ***********************************************************
 Kiểm tra giáo án
 ..
.

Tài liệu đính kèm:

  • docNV7Co anhchuan KTKNT19202122THANH.doc