Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 19: Tiết 73 - Bài 18: Văn bản tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 19: Tiết 73 - Bài 18: Văn bản tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

Mục tiêu cần đạt

- Nắm được khái niệm tục ngữ.

- Thấy được giá trị nội dung, đặc điểm hình thức tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.

- Biết tích lũy thêm kiến thức về thiên nhiên và lao động sản xuất qua các câu tục ngữ.

1. Kiến thức

- Khái niệm tục ngữ.

- Nội dugn tư tưởng, ý nghĩa triết lý và hình thức nghệ thuật của những câu tục ngữ trong bài học.

2. Kĩ năng

- Đọc - hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.

- Vận dụng được ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất vào đời sống.

3. Thái độ:

- Hiểu nội dung, một số hình thức nghệ thuật (kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận) và ý nghĩa của những câu tục ngữ trong bài học.

 

doc 1 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1240Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 19: Tiết 73 - Bài 18: Văn bản tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19: tiết 73
Bài 18: văn bản Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
A/ Mục tiêu cần đạt
- Nắm được khái niệm tục ngữ.
- Thấy được giá trị nội dung, đặc điểm hình thức tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
- Biết tích lũy thêm kiến thức về thiên nhiên và lao động sản xuất qua các câu tục ngữ.
1. Kiến thức
- Khái niệm tục ngữ.
- Nội dugn tư tưởng, ý nghĩa triết lý và hình thức nghệ thuật của những câu tục ngữ trong bài học.
2. Kĩ năng
- Đọc - hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất.
- Vận dụng được ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất vào đời sống.
3. Thái độ:
- Hiểu nội dung, một số hình thức nghệ thuật (kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận) và ý nghĩa của những câu tục ngữ trong bài học.
- Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản.
B/ Chuẩn bị:
1.Thầy: - Đọc SGK, SGV, soạn bài.
2. Trò: Đọc SGK, chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi
C/ Phương pháp
- Đàm thoại, thảo luận nhóm, nêu vấn đề, bình giảng, phân tích, khái quát,tổng hợp.
D/ tiến trình bài dạy:
* định lớp:
* Kiểm tra bài cũ:
- Em hiểu thế nào là ca dao-dân ca ? Ca dao thường được trình bày qua hình thức nào ? Đọc một số câu ca dao ?
* Bài mới:
- Học sinh đọc chú thích SGK.
Qua phần chú thích em có thể cho biết đặc điểm hình thức của tục ngữ là gì ?(GV: Cần phân biệt tục ngữ với thành ngữ vì chúng cùng giống nhau một số đặc điểm về hình thức.)
Cũng có những câu tục ngữ được diễn đạt thông qua hình thức thơ lục bát -> dễ lẫn với ca dao.
=> Phân biệt TN nhờ nội dung của nó.Nêu đặc điểm về nội dung của tục ngữ (Nêu ví dụ, phân tích nghĩa đen, nghĩa bóng.)
TN thường được sử dụng trong h/c giao tiếp nào ? Có t/d gì ?
Em đọc một số câu tục ngữ mà em biết.
(Lưu ý thêm về vần, đối trong tục ngữ).
Đọc rõ ràng, dứt khoát, thể hiện được vần, ý đối trong từng câu TN.
Giải nghĩa thêm từ "tấc" và một số từ HV: "canh trì, canh viên, canh điền".
Trong v/b này có 8 câu TN, em có thể chia chúng thành mấy nhóm ?
Hãy đặt tên cho 2 nhóm TN em vừa chia được ?
Đọc những câu TN về thiên nhiên trong v/b và cho biết đó là cách nhìn nhận của nhân dân ta về hiện tượng nào trong thiên nhiên ?
Vậy nhân dân ta đã có kinh nghiệm gì về thời gian qua câu TN 1 ?
Người ta có thể vận dụng kinh nghiệm này như thế nào ?
Đọc câu 2, 3, 4 em hiểu được những kinh nghiệm nào ?
(Đặt trong điều kiện khi KHKT chưa phát triển, cha ông ta chủ yếu đúc rút kinh nghiệm qua cuộc sống hàng ngày mà tạo lên được những kho báu, túi khôn như vậy đủ cho thấy trí tuệ của người lao động tuyệt vời đến mức nào.

Tài liệu đính kèm:

  • docbai 18 tuc ngu ve lao dong san uat.doc