Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 19 - Tiết 73: Bài 18: Văn bản: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất (Tiếp theo)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 19 - Tiết 73: Bài 18: Văn bản: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất (Tiếp theo)

A. Mục tiêu cần đạt

- Học sinh hiểu những kinh nghiệm của nhân dân đúc kết và vận dụng vào đời sống từ các hiện tượng thiên nhiên và lao động sản xuất, cách diễn đạt của thiên nhiên ngắn gọn, có đối, vần, nhịp nên dễ nhớ.

- Tích hợp

- Rèn kỹ năng cảm thụ, tìm hiểu câu tục ngữ

B. Chuẩn bị:

GV: Nghiên cứu soạn bài và sưu tầm những câu tục ngữ

HS : Trả lời những câu hỏi sgk

 

doc 13 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1030Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 19 - Tiết 73: Bài 18: Văn bản: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
Tiết 73: Bài 18
 Văn bản
Tục ngữ về thiên nhiên Và lao động sản xuất
A. Mục tiêu cần đạt
- Học sinh hiểu những kinh nghiệm của nhân dân đúc kết và vận dụng vào đời sống từ các hiện tượng thiên nhiên và lao động sản xuất, cách diễn đạt của thiên nhiên ngắn gọn, có đối, vần, nhịp nên dễ nhớ.
- Tích hợp 
- Rèn kỹ năng cảm thụ, tìm hiểu câu tục ngữ
B. Chuẩn bị:
GV: Nghiên cứu soạn bài và sưu tầm những câu tục ngữ
HS : Trả lời những câu hỏi sgk
C. Lên lớp
* ổn định lớp
* Kiểm tra bài cũ
* Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
	Nêu yêu cầu đọc : to, rõ, chú ý ngắt các vế câu
? Gọi 2 học sinh đọc
? Tám câu này thuộc mấy đề tài? 
- Câu 1 đ 4 : Tục ngữ về thiên nhiên
- Câu 5 đ 8 : Tục ngữ về lao động sản xuất
? Nhóm tục ngữ đề tài thiên nhiên đúc rút kinh nghiệm từ những hiện tượng nào? 
- Hiện tượng thời gian : c1
- Hiện tượng thời tiết : 2 - 3 - 4 
? Nhóm tục ngữ đề tài lao động sản xuất đúc rút từ những công việc, những vấn đề nào? 
- Trồng trọt, chăn nuôi : 
Giá trị đất : câu 5
Giá trị của chăn nuôi : 6
Nghề : 7 - 8
? Tại sao lại xếp những câu tục ngữ này vào 1 bài?
- Nội dung của 2 đề tài này có quan hệ gắn bó, thiên nhiên tác động đến sản xuất nông nghiệp
? Đọc diễn cảm, chú ý quan hệ từ,các từ đối nhau?
? Câu tục ngữ có mấy vế, mỗi vế nêu nhận xét gì?
Đêm...... 	ngày......
? Nhận xét về cách nói của câu tục ngữ : đ mục đích?
- Cách nói quá diễn tả khoảng thời gian đêm tháng 5 và ngày tháng 10 rất ngắn đ gây ấn tượng khó quên
? Kết cấu câu tục ngữ chia làm mấy vế ? Các vế quan hệ với nhau nh thế nào?
đ Chia 2 vế đối nhau rất chỉnh cả từ, cả ý đ tạo kết cấu chặt chẽ và dễ nói, dễ nhớ, làm nổi bật tính chất trái ngợc về thời gian của mùa hè và mùa đông.
? Tác giả dân gian đã đúc rút kinh nghiệm gì qua câu tục ngữ 1?
đ Tháng 5 (mùa hè) đêm ngắn ngày dài, tháng 10 (mùa đông) đêm dài ngày ngắn.
? Bài học rút ra từ câu tục ngữ ? áp dụng vào thực tế nh thế nào?
- Sử dụng thời gian trong cuộc sống sao cho hợp với mỗi mùa
- Vận dụng kinh nghiệm này để xếp lịch làm việc 2 mùa khác nhau.
- Chủ động trong việc đi lại nhất là đi xa
? Hãy đưa 1 tình huống vận dụng câu tục ngữ này?
* Gia đình về quê chơi, chiều mẹ nhắc : thôi, chuẩn bị chào ông bà để về kẻo "ngày tháng 10...." đấy con ạ.
GV: Tuy nhiên, câu tục ngữ này chỉ áp dụng với thời gian ở miền Bắc
? Đọc biểu cảm - chú ý nhịp và các từ đối nhau?
? Con hiểu từ "mau " và "vắng" nh thế nào ?
- Mau bằng nhiều, dày, chi chít
- Vắng bằng ít, tha, không có
? Từ đó con hiểu nghĩa của câu tục ngữ nh thế nào?
Vế 1 : Đêm sao dày thì ngày sau sẽ nắng
Vế 2 : Đêm sao ít (không có) ngày sau sẽ ma
? Kinh nghiệm được đúc kết từ câu tục ngữ này là gì?
Trông sao đoán thời tiết ma nắng
? Cấu tạo 2 vế đối xứng nhau có tác dụng gì?
- Nhấn mạnh sự khác biệt về sao dẫn đến sự khác biệt về ma nắng
GV:Tuy nhiên không phải khi nào vắng sao thì trời cũng mưa. Phán đoán trong tục ngữ dựa vào kinh nghiệm nên không phải lúc nào cũng đúng.
? Bài học nào đợc rút ra từ câu tục ngữ?
 - Có ý thức quan sát sao để đoán thời tiết
? Trong thực tế, kinh nghiệm này được áp dụng nh thế nào
 - Đoán trước thời tiết ma nắng để chủ động trong công việc đi lại
 Đọc biểu cảm - chú ý ngắt nhịp
? Hãy giải nghĩa từng vế?
- Ráng : sắc màu phía chân trời do mặt trời chiếu vào mây mà thành
- Ráng mỡ gà : sắc màu vàng mỡ gà xuất hiện phía chân trời.
- Nhà : nơi ở của con người
- Giữ : trông coi, bảo vệ
đ Khi thấy chân trời có sắc màu vàng mỡ gà thì phải lo bảo vệ...
? Kinh nghiệm này rút ra từ hiện tượng nào ?
Ráng mỡ gà - Điềm báo sắp có bão
? Nếu diễn đạt đầy đủ thì ta có thể thêm các cặp quan hệ từ nào ?
- Nếu thấy ráng...., có nhà thì giữ
- Khi thấy ráng...
? Câu tục ngữ đã lược bớt những quan hệ từ ấy đi làm gì? Ngắn gọn, dễ nhớ.
? Bài học rút ra từ câu tục ngữ ?
Quan sát màu mây để phòng chống bão
? Ngoài câu này, dân gian còn câu nào?
- Tháng 7 heo may, chuồn chuồn bay thì bão
- Mông đông vồng tây, không ma dây cũng bão giật
- Cầu vồng mống cụt, không lụt thì bão
? Ngày nay ngành khí tượng cho phép dự báo bão chính xác? Vậy kinh nghiệm này có giá trị gì ?
đ Các cán bộ kĩ thuật vẫn kết hợp số liệu - Kinh nghiệm dân gian
- Vùng sâu vùng xa càng cần thiết
? Đọc, giải nghĩa 2 vế của câu tục ngữ
Vế 1 : Tháng 7 : Tính theo âm lịch
- Kiến bò : kiến rời khỏi tổ từng đàn – thường bò lên cao
- Vế 2 : Lo lại lụt nữa
đ Kiến bò lên cao vào tháng 7 âm sẽ còn lụt nữa
? Bao giờ em nhìn thấy kiến bò từng đàn lũ lượt cha?
? Những lúc ấy người lớn thường nói gì ?
đ Sắp mưa to gió lớn đ Dựa vào câu tục ngữ này
? Dựa vào đâu mà dân gian lại đúc kết được câu tục ngữ này?
- Quan sát tỉ mỉ hình tượng của tục ngữ
GV: Kiến là loại côn trùng rất nhạy cảm với những thay đổi của thời tiết khi trời chuẩn bị có những đợt mưa to hay lũ lụt, kiến rời khỏi chỗ ở, bò lên cao hơn để tránh mưa.
- Câu tục ngữ này còn có dị bản khác : Tháng 7 kiến đàn, đại hồng hồng thuỷ
? Bài học thực tiễn nào đợc rút ra từ kinh nghiệm của cha ông?
- Sau tháng 7 âm lịch vẫn phải đề phòng lũ lụt
? Câu tục ngữ còn nói lên tâm trạng gì của nông dân ?
đ Nỗi lo của ngời nông dân về lụt lội
? Đọc lại 4 câu tục ngữ?
- Giáo viên khái quát lại : Quan nghệ thuật đối ý, ngắt nhịp, sử dụng lối nói quá và lập luận ngầm, các câu tục ngữ không chỉ nêu lên các hiện tợng thiên nhiên dự báo ma nắng lụt bão mà còn khuyên nhủ nhau, cảm thông với nhau về những thuận lợi, khó khăn của thời tiết với cuộc sống.
? Đọc : Câu tục ngữ có những vế nào. Con hiểu nh thế nào về tấc đất - tấc vàng.
- Tấc : Đơn vị đo lờng cũ bằng 1/m
- Tấc đất : một phần đất rất nhỏ
- Vàng : Kim loại quý thờng đo bằng cân tiểu li
- Tấc vàng : 1 lợng vàng rất lớn, quý giá vô cùng.
? Hai vế này quan hệ với nhau như thế nào?
Đối lập nhau : 1 lượng rất nhỏ - 1 lượng giá trị rất lớn
? Câu tục ngữ nói đầy đủ sẽ thêm những từ ngữ nào?
Tấc đất (là, như, quý như) tấc vàng
? Con hiểu thế nào về nghĩa của câu tục ngữ
 - Tấc đất quý như tấc vàng, quý hơn tấc vàng
 - Nếu đất biết khai thác có thể tạo ra giá trị rất lớn, nuôi sống con ngời đ hiểu theo nghĩa chuyển.
? Bài học thực tế từ kinh nghiệm này ?
	Vì sao đất lại quý ?
- Đất là nơi ở của con người, con người gieo trồng cày cấy từ đất mà ra thóc gạo.
- Ông bà tổ tiên bao đời đấu tranh, đổ máu để giữ đất.
- Vàng ăn mãi cũng hết đ còn chất vàng trong đất không bao giờ cạn
? Ngoài việc đề cao giá trị của đất, câu tục ngữ này con có ý nghĩa gì nữa ?
- Phê phán những kẻ lãng phí đất, để đất hoang hoá.
? Ngày nay, hiện tượng bán đất đang diễn ra có nằm trong ý nghĩa câu tục ngữ này không 
đ Đó là hiện tượng kiếm lời bằng kinh doanh đo đó không nằm trong ý nghĩa của câu tục ngữ.
? Đọc 
- Em hiểu nghĩa các yếu tố HV nh thế nào đ nghĩa câu tục ngữ
- Nhất - nhị - tam đ 1 - 2 - 3
- Canh : Gieo trồng
- Trì : Ao ; viên -vờn ; điền - đất, ruộng
đ Thứ nhất nuôi cá, thứ nhì làm vờn, thứ ba làm ruộng
? Thứ tự "nhất - nhị - tam" là thứ tự về mặt nào?
đ Chỉ lợi ích của các nghề, giá trị kinh tế các nghề : Nuôi cá lãi nhất rồi mới đến làm vờn, trồng lúa.
? Bài học từ kinh nghiệm đó là gì ?
 Muốn làm giàu, cần phát triển thuỷ sản
? Trong thực tế, bài học này áp dụng như thế nào ?
đ Nghề nuôi tôm nước ta ngày càng được đầu tư, thu lợi nhuận
GV : Câu này không phải được áp dụng ở mọi nơi. Vùng nào có thể làm tốt 3 nghề thì mới theo trật tự đó. Còn nơi nào chỉ làm được 1 nghề thì không áp dụng. Câu tục ngữ còn giúp con người biết khai thác tốt điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên trong sản xuất.
? Đọc giải thích nghĩa từng vế để hiểu nghĩa của cả câu?
- Thứ nhất là nước - thứ nhì là nước - thứ nhì là phân - thứ ba chuyên cần - thứ 4 là giống
? Theo em nước, phân, cần cù, giống là gì?
Các yếu tố của nghề trồng lúa
? Phép liệt kê thứ tự trong câu tục ngữ này có tác dụng gì ?
đ Nhấn mạnh vai trò của từng yếu tố trong nghề trồng lúa
? Kinh nghiệm trồng trọt được đúc kết từ câu tục ngữ này là gì ?
 - Nghề trồng lúa cần đủ 4 yếu tố, trong đó quan trọng nhất là nước
GV: Chúng ta có những câu tục ngữ khác đề cập đến vấn đề này. Hãy theo dõi và nhận xét.
+ Một lượt tát, 1 bát cơm
+ Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân
+ Còn cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn
+ Tốt giống tốt má, tốt mạ tốt lúa
đ Mỗi câu đề cập đến 1 trong 4 yếu tố quan trọng của nghề trồng lúa đ yếu tố nào cũng quan trọng.
? Bài học từ kinh nghiệm này là gì ?
Trong nghề làm ruộng, đảm bảo đủ 4 yếu tố, trong đó nớc là hàng đầu. Thì lúa tốt, mùa màng bội thu.
I. Đọc - hiểu cấu trúc
II. Tìm hiểu các câu tục ngữ
1. Tục ngữ về thiên nhiên
Câu 1 : Đêm tháng năm cha nằm...
- Sử dụng thời gian trong cuộc sống sao cho hợp với mỗi mùa
- Vận dụng kinh nghiệm này để xếp lịch làm việc 2 mùa khác nhau.
- Chủ động trong việc đi lại nhất là đi xa
Câu 2 : (Dày) mau sao thì nắng, vắng sao thì ma
- Có ý thức quan sát sao để đoán thời tiết
Câu 3 : Ráng mỡ gà, có nhà phải giữ
- Quan sát màu mây để phòng chống bão
Câu 4 : 
Tháng 7 kiến bò, chỉ lo lại lụt
- Sau tháng 7 âm lịch vẫn phải đề phòng lũ lụt
2. Tục ngữ về kinh nghiệm lao động sản xuất
Câu 5 : Tấc đất tấc vàng
- Đất đai có giá trị rất lớn trong đời sống của con người. Con người phải biết khai thác giá trị của đất, biết bảo vệ đất, biết quý trọng đất.
Câu 6 :
 Nhất canh trì, nhì canh viên, tam canh điền
- Muốn làm giàu, cần phát triển thuỷ sản
Câu 7 : Nhất nước nhì phân...
- Trong nghề làm ruộng, đảm bảo đủ 4 yếu tố, trong đó nớc là hàng đầu. Thì lúa tốt, mùa màng bội thu.
 III. Tổng kết, ghi nhớ (Thảo luận nhóm)
 ? Về diễn đạt, các câu tục ngữ giống nhau như thế nào ?
- Ngắn gọn, chia các vế đối xứng cả hình thức - nội dung
- Hình ảnh cụ thể sinh động, cách nói quá, gieo vần lưng
IV. Luyện tập
- Sưu tầm 10 câu tục ngữ
_______________________
Tiết 74
Chương trình địa phương
Phần văn và tập làm văn
A. Mục tiêu cần đạt
- Giúp học sinh hiểu biết thêm về ca dao - tục ngữ theo chủ đề, bước đầu biết chọn lọc sắp xếp, tìm hiểu ý nghĩa của chúng.
 - Tăng thêm hiểu biết và tình cảm gắn bó cới địa phương quê hương.
B. Lên lớp
* ổn định lớp
* Kiểm tra bài cũ
 * Bài mới
I. Nội dung thực hiện
1. Học sinh su tầm những câu ca dao, tục ngữ lu hành ở địa phương mình, nhất là những câu nói về địa phương : mang tên riêng của địa phơng, nói về di tích, sản vật, thắng cảnh, danh nhân, sự tích của địa phương.
2. Số lợng : Mỗi học sinh su tầm 25 đ 30 câu
3. Thời gian : 2 tháng
Ví dụ : Núi Đọi ai đắp nên cao
Ngã ba sông Lệch ai đào nên sâu
Khen ai khéo bắc cầu châu
Khéo bắc cầu Hầu cho cả đờng quan
II. Phương pháp thực hiện
1. Nguồn su tầm
- Hỏi cha mẹ, ông bà, người nhiều tuổi, gặp các nhà văn... càng tốt.
- Sách báo địa phương
- Cuốn tục ngữ - Ca dao - Dân ca Việt Nam
2. Cách su tầm : 
- Ghi vào vở bài tập đ Tìm hiểu ý nghĩa và cách diễn đạt
- Phân loại tục ngữ - ca dao - dân ca theo 3 nhóm
- Với từng nhóm, xếp thứ tự chữ cái đầu A - B - C
3. Tổng hợp
- Lớp lập nhóm biên tập - tổng hợp kết quả su tầm, loại bỏ những câu trùng lặp, xếp theo thứ tự A - B - C.
- Tổ chức trao đổi về các câu đã tìm đợc
- Đánh giá cho điểm, u tiên những câu không trùng
* Làm trong tuần 28 - 29 của chương trình
_______________________
Tiết 75 
Tìm hiểu chung về văn nghị luận
A. Mục tiêu cần đạt
- Học sinh hiểu thế nào là văn nghị luận, các đề tài và lĩnh vực sử dụng văn nghị luận.
 - Nắm được đặc điểm của văn nghị luận.
 B.Chuẩn bị:
 GV : Nghiên cứu soạn bài 
 HS: Trả lời những câu hỏi sgk
 C. Lên lớp
* ổn định lớp
* Kiểm tra bài cũ
* Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
? Đọc bài tập (a) đ Học sinh đọc
? Gặp các câu hỏi đó, em sẽ trả lời như thế nào ?
Chia 4 tổ thảo luận
* Vì sao em đi học
- Để tiếp thu kiến thức, trở thành người hiểu biết và trưởng thành.
- Nước ta còn nghèo, cần có đội ngũ người có khoa học kỹ thuật
- Để có nghề nghiệp ổn định, có tương lai
- Là mong muốn của gia đình
* Vì sao cần có bạn
- Thế nào là bạn bè
- Bạn bè cần thiết như thế nào trong đời sống
+ Chia sẻ vui buồn đ không cô đơn
+ Giúp đỡ lúc khó khăn
* Như thế nào là sống đẹp
- Sống có mục đích rõ ràng, có lí tưởng cao đẹp
- Nhân ái độ lượng với mọi người
- Cống hiến cho đất nước
?	Có thể đạt các câu hỏi thêm nh thế nào ?
+ Anh chị em trong 1 nhà cần thương yêu giúp đỡ nhau
+ Con cái có hiếu với cha mẹ
+ Vì sao phải bảo vệ môi trường
+ Lao động là cần thiết
G	Giúp học sinh tìm các ý cho câu trả lời
? Con hãy chọn 1 trong các ý trên, viết 1 đoạn văn khoảng 10 đ 15 dòng
Học sinh viết đ Giáo viên gọi 2 học sinh đọc
? Các vấn đề trên con thường gặp trong các văn bản có tên là gì trên báo chí ?
- Trong các bài xã luận, bình luận
GV: Ngoài ra, ta có thể được nghe trong các cuộc họp, các bài phát biểu trên truyền hình, trên báo chí.
? Các vấn đề ấy, các câu trả lời có phải thuộc loại văn bản tự sự, miêu tả biểu cảm không đ Không
GV:Các vấn đề trên là các ý kiến trong cuộc họp, bài phát biểu, bình luận trên báo, đài mà ta hay gặp. Nó là văn bản nghị luận.
? Nhu cầu nghị luận là nhu cầu nh thế nào ?
? Đọc nghi nhớ 1 sách giáo khoa 
GV:Văn bản nghị luận tồn tại khắp mọi nơi trong cuộc sống
 - Loại văn bản này khác văn bản miêu tả, tự sự, biểu cảm. Nếu các văn bản kia vận dụng tư duy hình tượng, dùng cảm tính là chính từ văn bản nghị luận, lại vận dụng tư duy trừu tượng, đòi hỏi người viết phải có những hiểu biét về xã hội, có quan điểm lập trường riêng trước 1 vấn đề nào đó.
? Đọc văn bản - chú ý các chú thích
? Vấn đề mà văn bản nêu ra là gì ? Cần phải chống nạn thất học.
? Bác trình bày vấn đề này bằng những ý nào ?
- Chính sách ngu dân của thực dân Pháp
- Nhiệm vụ và quyền lợi của người dân
- Những biện pháp để nâng cao dân trí
? Ba ý này liên quan đến nhau như thế nào
 - Quan hệ chặt chẽ vì a dẫn đến b. Muốn biết thì phải có 
đ Người đọc thấy rõ sự cần thiết phải chống nạn thất học và có thể làm được.
? Bài viết này hướng tới ai ?
 Người đọc - những người dân Việt Nam
? Bác viết bài này nhằm mục đích gì ?
- Giúp cho người đọc hiểu sự cần thiết phải chống nạn thất học.
GBài viết "chống nạn thất học" thể hiện quan điểm, tư tưởng của Bác về vấn đề dân trí, về vấn đề học hành của toàn dân. Bác viết bài đó để xác lập tư tưởng chống nạn thất học cho người dân, kêu gọi nhân dân đi học - đó là văn nghị luận.
? Vậy văn nghị luận là gì ?
b. Kết luận : Văn nghị luận là văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc người nghe 1 tư tưởng, 1 quan điểm nào đó.
? Đọc lại văn bản "chống nạn thất học"
? Quan điểm, tư tưởng mà Bác nêu ra trong bài là gì ?
Cần phải chống nạn thất học
GV: Đây chính là luận điểm. Luận điểm bao trùm những vấn đề
? Luận điểm này được nêu nh thế nào trong bài ?
Rất rõ ràng, trong tiêu đề văn bản và xuyên suốt văn bản
? Căn cứ vào đâu mà Bác đề ra nhiệm vụ chống thất học
 - Do chính sách ngu dân
- Hoàn cảnh đất nước độc lập, muốn tiến bộ phải nâng cao dân trí.
GV: Đây chính là lý do của vấn đề
?	Muốn chống thất học phải làm thế nào ?
Người biết chữ dạy người cha biết chữ
G	Đây là nhiệm vụ của mọi người 
?	Nhận xét xem 2 phần * (lí do, nhiệm vụ của vấn đề) có tác dụng thế nào với luận điểm
đ Làm cho tư tưởng quan điểm nêu lên có cơ sở, có sức thuyết phục
GV: Đây chính là các luận điểm nhỏ, luận điểm phụ thể hiện luận điểm chính.
? Xét trong từng luận cứ xem đâu là lời lẽ, là ý kiến của ngời viết, đâu là dẫn chứng mà ngời viết đa ra. Dẫn chứng có tác dụng gì với lí lẽ.
- Lý lẽ : Do chính sách ngu dân
- Dẫn chứng : 95% dân số thất học
đ Dẫn chứng làm cho lí lẽ rõ ràng, chắc chắn, có sức thuyết phục
GV:Lý lẽ và dẫn chứng làm nên luận cứ. Một bài văn nghị luận có thể có nhiều luận cứ. Mỗi luận cứ tạo nên một đoạn văn.
? Chỉ ra các luận cứ trong văn bản này ?
- Nguyên nhân và tác hại của việc thất học
- Mục đích của việc học
- Đối tượng và biện pháp thực hiện chống thất học.
? Luận cứ có quan hệ thế nào với luận điểm ?
- Luận cứ làm sáng rõ các ý của luận điểm, làm cho luận điểm có sức thuyết phục.
? Nhìn lại bài, cho biết bài văn nghị luận có các yếu tố nào 
- Luận điểm....
- Lý lẽ
- Dẫn chứng đ Luận cứ
? Các yếu tố trên có đặc điểm nh thế nào ?
* Luận điểm 1 : Luận điểm rõ ràng
Lí lẽ, dẫn chứng phải chính xác có sức thuyết phục.
G	Bác đã từng nói : Chúng ta phải chống 3 thứ giặc : Giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm.
?	Văn bản "chống nạn thất học" có ý nghĩa gì ?
đ Chỉ ra nhiệm vụ của người dân trong hoàn cảnh mới của dân tộc.
I. Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận
1. Nhu cầu nghị luận
a. Bài tập
b. Kết luận : Ghi nhớ 1
2. Văn bản nghị luận là gì ?
- Văn nghị luận là văn được viết ra nhằm xác lập cho người đọc người nghe 1 tư tưởng, 1 quan điểm nào đó.
II. Đặc điểm của văn bản nghị luận - Các yếu tố của văn bản nghị luận
Bài tập : Chống nạn thất học 
- Luận điểm : chống nạn thất học.
- Lý lẽ chắc chắn, có sức thuyết phục
- Dẫn chứng làm cho lí lẽ rõ ràng, chính xác, chắc chắn, có sức thuyết phục
đ Luận cứ làm sáng rõ các ý của luận điểm, làm cho luận điểm có sức thuyết phục.
III. Luyện tập
? Đọc văn bản "Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội"
?Đây có phải văn bản nghị luận không ? Vì sao ?
 Học sinh :
- Là văn bản nghị luận vì bài viết xác lập cho ngời đọc 1 t tởng quan điểm, tạo thói quen tốt trong đời sống.
- Bài văn có đủ đặc điểm của văn bản nghị luận
+ Luận điểm rõ ràng, lý lẽ, dẫn chứng có sức thuyết phục
+ Vấn đề nêu ra rất cần thiết trong cuộc sống
?Tác giả đề xuất ý kiến gì ? được nêu ở câu nào ?
- Phải tạo thói quen tốt
- Câu tiêu đề của văn bản
? Để thuyết phục người đọc, tác giả đa ra những lí lẽ, dẫn chứng nào?
+ Có 2 thói quen
- Thói quen tốt - dẫn chứng : Dậy sớm, giữ lời hứa
- Thói quen xấu- dẫn chứng : Hút thuốc, cáu giận, bừa bãi
+ Yêu cầu : Rèn thói quen tốt
? Bài viết nhằm mục đích gì ? Em có đồng ý không ?
- Giải quyết vấn đề cần thiết trong cuộc sống
- Có đồng ý vì có thói quen tốt sẽ sống có ích, mọi ngời quý mến.
? Bố cục của bài ?
* Mở bài : Giới thiệu 2 thói quen
* Thần bài : Biểu hiện và tác hại của thói quen xấu
* Kết bài : Yêu cầu rèn thói quen tốt
Bài tập về nhà : Làm bài tập 4


Tài liệu đính kèm:

  • docvan 7-tuan 19.doc