Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 19 - Tiết 73: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất (Tiết 3)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 19 - Tiết 73: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất (Tiết 3)

Mục tiêu : Giúp học sinh:

- Hiểu thế nào là tục ngữ, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật (kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận) của những câu tục ngữ trong bài học

- Hiểu được những kinh nghiệm mà nhân dân đúc kết và vận dụng vào đời sống từ các hiện tượng thiên nhiên và lao động sản xuất.

- Thuộc lòng các câu tục ngữ trong văn bản.

 

doc 31 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 663Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 19 - Tiết 73: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất (Tiết 3)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng Giáo Dục & Đào Tạo
TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TUẤN
ééééééé
GIÁO ÁN: NGỮ VĂN – lớp 7- Học Kì II
Giáo viên 
Năm học: 2008-2009
--ee & ff--
Tuần 19 – Tiết 73
Dạy ngày : 30/1/09 HỌC KÌ II
Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất
A. Mục tiêu : Giúp học sinh: 
Hiểu thế nào là tục ngữ, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật (kết cấu, nhịp điệu, cách lập luận) của những câu tục ngữ trong bài học
Hiểu được những kinh nghiệm mà nhân dân đúc kết và vận dụng vào đời sống từ các hiện tượng thiên nhiên và lao động sản xuất.
Thuộc lòng các câu tục ngữ trong văn bản. 
B. Tiến trình hoạt động dạy – học trên lớp: 
1. Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra vở soạn bài của học sinh. 
3. Bài mới: Giới thiệu bài mới: 
- Ca dao và tục ngữ là một thể loại của văn học dân gian. Nếu như ca dao thiên về diễn tả đời sống tâm hồn, tư tưởng, tình cảm của nhân dân thì tục ngữ lại đúc kết những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt. 
Hoạt động Giáo viên – Học sinh 
Nội dung cần đạt 
Hoạt động 1(5’)
HS đọc kĩ các câu tục ngữ và chú thích để hiểu văn bản và những từ ngữ khó. 
GV đọc mẫu rồi hướng dẫn HS đọc.
-Em hiểu thế nào là tục ngữ? Tục ngữ có đặc điểm gì về cấu tạo, nội dung? 
Hoạt động 2 (30’)
GV hướng dẫn HS tìm hiểu về nội dung và nghệ thuật của từng câu tục ngữ. 
 (HS thảo luận) 
- Chia 2 nhóm: 4 câu / 1 nhóm 
+ Từ câu 1 à câu 4: Tục ngữ về thiên nhiên 
+ Từ câu 5 à câu 8: Tục ngữ về lao động sản xuất. 
GV sẽ phân tích theo 2 nhóm. 
- Hãy cho biết nghĩa đen của câu tục ngữ 1? 
- Tháng 5 đêm ngắn
- Tháng 10 ngày dài 
Kinh nghiệm nhận biết về thời gian. 
- Theo em những trường hợp nào có thể áp dụng kinh nghiệm nêu trên ? 
(Dùng cho người đi xa, tính toán độ đường, sắp xếp công việc trong ngày...) 
- Hãy phân tích những đặc điểm nghệ thuật trong câu tục ngữ số 1? 
- Ngắn gọn, có 2 vế 
- Phép đối về hình thức, nội dung 
- Lập luận chặt chẽ 
- Giàu hình ảnh: 
	+ Ngày – đêm
	+ Sáng – tối 
	+ Nằm – cười 
- HS đọc lại câu 2 
- Kinh nghiệm được đúc kết từ hiện tượng này là gì? 
-Cấu tạo hai vế đối xứng trong câu tục ngữ này có tác dụng gì ? 
(Nhấn mạnh sự khác biệt về sao à sự khác biệt về mưa, nắng) 
-Theo em trong thực tế đời sống, kinh nghiệm này được áp dụng ntn? (HS thảo luận)
(Nắm được thời tiết: mưa, nắng à chủ động trong công việc sản xuất hoặc đi lại) 
- HS đọc câu 3. 
- Nhận xét nội dung của mỗi vế? Cả câu 
 (Ráng vàng xuất hiện phía chân trời ấy là điểm sắp có bão) 
- Hiện nay khi KHKT phát triển thì kinh nghiệm dân gian này còn có giá trị không ? (HS thảo luận) 
à Còn giá trị đối với vùng sâu, vùng xa vì phương tiện thông tin còn hạn chế. 
- HS theo dõi câu 4. 
- Kinh nghiệm nào được rút ra từ hiện tượng “kiến bò tháng 7” này? 
(Thấy kiến ra nhiều vào tháng 7 thì tháng 8 sẽ còn lụt nữa) 
- HS đọc, tìm hiểu từng câu TN trong nhóm 2. 
- HS đọc đúng nhịp câu TN (2/2) 
? Em hiểu nghĩa đen của câu TN “Tấc đất tấc vàng” là gì ? Nói như vậy có quá không ? 
(Tấc vàng: nếu biết khai thác đất có thể làm ra của cải có giá trị như vàng)
- Em hãy chuyển câu TN này thành một câu nghị luận? 
(Tấc đất là tấc vàng, ... như tấc vàng) 
-Câu tục ngữ giúp con người điều gì ? 
(Ý thức quý trọng, giữ gìn đất đai)
- Hiện tượng “bán đất” đang diễn ra hàng ngày có nằm trong ý nghĩa của câu TN này không? (HS thảo luận)
HS đọc câu 6
- Hãy đọc câu TN và dịch nghĩa từng từ Hán trong câu tục ngữ ra tiếng Việt sau đó đánh giá cách dịch toàn câu tục ngữ của văn bản? 
(Thứ nhất nuôi cá, thứ nhì làm vườn, thứ ba làm ruộng)
? Vậy kinh nghiệm lao động sản xuất được rút ra ở đây là gì ? 
(Nuôi cá lãi nhất rồi mới đến làm vườn và trồng lúa) 
HS đọc câu 7 
-Kinh nghiệm gì được tuyên truyền phổ biến trong câu TN này ? 
(Tầm quan trọng của 4 yếu tố: nước, phân, lao động, giống)
Dựa vào phần chú thích, em hãy diễn xuôi câu tục ngữ này? 
(Nhất đúng là thời vụ, nhì là đất phải cày bừa kĩ, nhuyễn) 
- Em có nhận xét gì về hình thức của câu TN này? Tác dụng ? 
(Đặc biệt: Rút gọn và đối xứng)
à Tác dụng: Nhấn mạnh 2 yếu tố: thì và thục 
thảo luận)
- Hình thức ngắn gọn, ít tiếng 
- Là những câu nói có vần 
- Các vế thường đối xứng nhau 
- Giàu hình ảnh 
HS đọc ghi nhớ SGK 
I. Tục ngữ là gì ? 
(SGK)
II. Tìm hiểu các câu tục ngữ 
1.Kinh nghiệm từ thiên nhiên 
a. Câu 1: 
“Đêm tháng 5... sáng
 Ngày tháng 10... tối” 
- 2 vế đối xứng, gieo vần lưng, giàu hình ảnh. 
- Lối nói quá 
à Hiện tượng thời gian: tháng 5 đêm ngắn, ngày dài, tháng 10 ngày ngắn đêm dài
Þ Chủ động thời gian mùa hạ, mùa đông
b. Câu 2
“Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa” 
- Đối vế, đối ý 
- Gieo vần lưng (nắng-vắng)
à Trông sao đoán thời tiết Þ Chủ động sản xuất, đi lại 
c. Câu 3
“Ráng mỡ gà,có nhà thì giữ” 
- Vần lưng (gà – nhà) 
- Nhìn ráng mây màu mỡ gà à sắp có bão Þ Lời nhắc nhở 
d. Câu 4
- “Tháng 7 kiến bò chỉ lo lũ lụt”.
+ Quan sát tỉ mỉ, nhận xét chính xác.
+ Vẫn phải đề phòng lũ lụt sau tháng 7 âm lịch.
2. Kinh nghiệm từ lao động sản xuất 
a. câu 5 
“Tấc đất, tấc vàng” 
à Đơn vị đem ra so sánh rất nhỏ à khẳng định giá trị của đất đai. 
Þ Phê phán việc lãng phí đất 
b. câu 6 
“Nhất canh trì, nhị canh viễn, tam canh điền” 
à Đối ngữ: thứ tự về nguồn lợi kinh tế của các ngành, nuôi cá, làm vườn, trồng lúa. 
c. Câu 7 
“Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống”.
à Thứ tự, tầm quan trọng của nước, phân bó, sự cần mẫn và giống má. 
d. Câu 8 
“Nhất thì, nhì thục”
à Điều kiện thời vụ quyết định hơn yếu tố cày bừa, làm đất. 
* Ghi nhớ (SGK) 
	Hoạt động 3 (5’)	III. Luyện tập: (SGK)
Sưu tầm một số câu tục ngữ phản ánh kinh nghiệm của nhân dân ta về các hiện tượng mưa, nắng, gió, bão. 
Hoạt động 4(5’)
4. Củng cố: 
HS đọc lại khái niệm tục ngữ 
So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa tục ngữ và ca dao
5. Dặn dò 
Học thuộc lòng bài TN + ghi nhớ 
Tiếp tục tìm các câu TN thuộc chủ đề vừa học.
Soạn bài: Tục ngữ về con người và xã hội.
Tuần 19- Tiết 74
Dạy ngày : 31/12/08
Chương trình địa phương phần văn và tập làm văn
A. MỤC TIÊU : Giúp học sinh: 
Nắm vững hơn khái niệm về ca dao.
Mở rộng hơn tầm hiểu biết về ca dao.
Sưu tầm về vốn ca dao đã học và đọc thêm ở địa phương em. 
B. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
1. Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ : Lồng vào giờ học 
GV giới thiệu bài mới: 
I. NỘI DUNG THỰC HIỆN: 
GV yêu cầu HS sưu tầm khoảng 15-20 câu tục ngữ, ca dao, dân ca lưu hành ở địa phương, mang tên địa phương, nói về sản vật, di tích, danh lam thắng cảnh, danh nhân, từ ngữ địa phương.
Sau đó cho HS viết vào tập khoảng 10 câu.
Mỗi tổ, nhóm cử đại diện lên đọc các câu ca dao, tục ngữ.
II. XÁC ĐỊNH ĐỐI TƯỢNG SƯU TẦM:
GV ôn lại khái niệm ca dao, tục ngữ.
Tìm hỏi người địa phương, sách, báo...
Hỏi cha mẹ, người lớn và các thư viện địa phương...
III. CÁCH SƯU TẦM: 
HS ghi vào sổ tay văn học và thời gian kéo dài, không giới hạn.
Sau khi tìm và sưu tầm được, phân loại ca dao, tục ngữ.
VD: Ca dao:.. tục ngữ
4. Củng cố 
Sưu tầm và ghi vào sổ những câu tục ngữ, ca dao ở địa phương 
GV giới thiệu cho HS đây là những kiến thức phục vụ cho văn nghị luận.
5. Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Tìm hiểu chung về văn nghị luận
Nhu cầu nghị luận 
Thế nào là văn nghị luận.
Đọc bài tập: Chống nạn thất học – nghiên cứu và trả lời câu hỏi ở SGK.
Tuần19 – Tiết 75
Dạy ngày : 2/1/09
Tìm hiểu chung về văn nghị luận
A. MỤC TIÊU : Giúp học sinh: 
Hiểu rõ nhu cầu của nghị luận trong đời sống.
Hiểu đặc điểm của văn nghị luận. 
B. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
1. Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ : Nêu đạc điể văn bản biểu cảm ?
3. Bài mới: Giới thiệu bài mới.
Hoạt động Giáo viên – Học sinh 
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1(15’)Hướng dẫn học sinh tìm hiểu các ví dụ sgk
- Muốn sống cho đẹp ta phải làm gì ? 
- Vì sao hút thuốc lá là có hại? 
? Gặp các vấn đề và câu hỏi nêu trên em sẽ trả lời bằng cách nào trong các cách sau: 
Kể chuyện
Miêu tả 
Biểu cảm 
Nghị luận 
(Chọn đáp án: D , dùng lý lẽ để phân tích, bàn bạc, đánh giá và giải quyết vấn đề mà câu hỏi nêu ra) 
? Vì sao tự sự, miêu tả, biểu cảm lại không đáp ứng yêu cầu trả lời mà câu hỏi nêu ra? (HS thảo luận) 
(Nó chỉ hỗ trợ cho lập luận chứ không phải là lý lẽ...) 
? Hãy kể tên các loại văn bản nghị luận mà em biết ? 
? Vậy em hiểu gì về nhu cầu nghị luận của con người ? 
(HS đọc ghi nhớ 1 (SGK) 
Hoạt động 2 (25’)
GV: giúp HS qua việc tìm hiểu văn bản “Chống nạn thất học” để tìm hiểu thế nào là văn nghị luận? Đặc điểm câu văn nghị luận ? 
HS đọc văn bản và trả lời câu hỏi. 
? Bác Hồ viết văn bản này nhằm mục đích gì? 
(Kêu gọi, thuyết phục nhân dân bằng mọi cách phải chống nạn thất học để xây dựng nước nhà giúp cho đất nước tiến bộ) 
? Cụ thể, Bác kêu gọi nhân dân làm gì ? 
(Biết đọc, biết viết, truyền bá chữ quốc ngữ)
? Bác Hồ phát biểu ý kiến của mình dưới hình thức luận điểm nào? Gạch dưới những câu văn thể hiện ý kiến đó? 
(2 luận điểm) 
GV hướng dẫn luận điểm là ý kiến, tư tưởng, quan điểm của bài văn
(Là ý chính của bài văn) 
? Để ý kiến có tính thuyết phục bài văn đã nêu lên những lý lẽ và dẫn chứng nào? Hãy liệt kê các lý lẽ ấy? 
- HS tìm các ý kiến à GV ghi bảng 
* Vì sao nhân dân ta ai cũng phải biết đọc, biết viết? 
- Pháp cai trị đất nước ta,thi hành chính sách ngu dân để lừa dối và bóc lột nhân dân ta.
 ... 9’): Tìm hiểu khái niệm
GV ghi ví dụ lên bảng phụ (SGK/27) 
? Câu in đậm có cấu tạo như thế nào? Hãy thảo luận với các bạn và lựa chọn câu trả lời đúng ? 
a) Đó là câu bình thường có đủ CN, VN 
b) Đó là câu rút gọn, lược bỏ CN, VN 
c) Đó là câu không thể khôi phục CN, VN
à Đáp án c.
Vậy em hiểu thế nào là câu đặc biệt? 
VD: Rầm ! Mọi người ngoảnh lại nhìn.
GV: Em hãy tìm ví dụ có câu đặc biệt? 
Hoạt động 2 (15’): 
HS xem xét bảng phụ và đánh dấu x vào ô thích hợp (SGK) 
GV cho HS thảo luận, điền vào và nhận xét chốt lại: ghi bảng 
? Vậy câu đặc biệt có tác dụng gì ? 
(Ghi nhớ SGK/28)
GV cho HS làm ví dụ: 
- Hai ông sợ vợ tâm sự với nhau, một ông thở dài: 
Hôm qua, sau trận cãi nhau tơi bời, tớ buộc bà ấy phải quỳ.
- Bịa !
- Thật mà ! 
- Thế cơ à? Rồi sao nữa ? 
- Bà ấy ... Thôi! Bò ra khỏi gầm giường (truyện dân gian) à Câu đặc biệt 
Bịa ! phủ định 
Thật mà ! Khẳng định 
Thế à bộc lộ cảm xúc 
Thôi à mệnh lệnh 
GV cho HS thảo luận tổ: tìm ra câu rút gọn, câu đặc biệt. 
GV nhận xét, bổ sung 
Hoạt động 3 (10’)
GV hướng dẫn học sinh làm các bài tập sgk.(3hs làm trên bảng)
GV hướng dẫn và quan sát đoạn văn mẫu: Sau đó viết 5 phút à đọc, lớp nhận xét. 
I. Thế nào là câu đặc biệt 
VD: Ôi ! Em Thủy! Tiếng kêu.
à Câu không thể khôi phục thành phần CN, VN.
à Câu đặc biệt 
(Ghi nhớ 1: SGK/28) 
II. Tác dụng của câu đặc biệt
VD: SGK 
Nhận xét:
- Câu 1: Xác định thời gian nơi chốn.
- Câu 2: Liệt kê thông báo theo sự vật, hiện tượng 
- Câu 3: bộc lộ, cảm xúc
- Câu 4: gọi, đáp 
* Ghi nhớ 2: SGK/28
Lưu ý: Câu đặc biệt dùng làm phần hô đáp, hô gọi, đại từ nhân xưng, tên riêng, tình thái từ,.
- Dùng liệt kê: văn miêu tả, kể. 
III. Luyện tập
1. Tìm câu rút gọn và câu đặc biệt 
a. Không có câu đặc biệt
- Câu rút gọn có khi... 
à Tác dụng: gọn nhanh, ngụ ý hoạt động.
b. Không có câu rút gọn
- Câu đặc biệt: ba giây... bốn giây... lâu quá 
à Xác định thời gian, bộc lộ cảm xúc. 
c. Câu đặc biệt: Một hồi còiàthông báo sự tồn tại.
d. Rút gọn: Hãy kể, bình thường.
Đặc biệt: lá xi.
2. Kết hợp bài 1.
3. Viết đoạn văn.
Hoạt động 4 (5’)
4. Củng cố : 
Thế nào là câu đặc biệt.-Tác dụng câu đặc biệt.-Tìm ví dụ câu đặc biệt. 
5. Dặn dò: 
Học thuộc lòng ghi nhớ.
Tập đặt câu.-Làm bài tập chưa hoàn chỉnh. 
Chuẩn bị bố cục và phương pháp lập luận bài văn nghị luận theo bt. 
Tuần 21 – Tiết 83
Ngày dạy: 
Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận
I.Mục tiêu : Giúp học sinh hiểu: 
Biết cách lập bố cục và lập luận trong bài văn nghị luận.
Nắm được mối quan hệ giữa bố cục và phương pháp lập luận của bài văn nghị luận. 
II. Tiến trình lên lớp: 
1. Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ(5’) : 
? Nêu đặc điểm bài văn nghị luận ? 
? Nêu cách tìm hiểu đề và cách lập dàn ý ? 
3. Bài mới: GV giới thiệu bài mới: Ở tiết trước các em đã tìm hiểu đề văn nghị luận và cách tìm ý cho đề văn nghị luận. Hôm nay chúng ta tìm hiểu thêm về cách lập luận và bố cục bài văn nghị luận. 
Hoạt động giáo viên – học sinh
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1(15’): Mối quan hệ lập luận và bốc cục 
GV cho HS đọc kĩ bố cục trong SGK trang 30.
GV treo bảng phụ (Nếu không sử dụng bảng phụ ghi sơ đồ lên bảng)
? Bài văn gồm có mấy phần ? (3 phần)
Bài có 4 đoạn: phần 1: 1 đoạn, phần 2: 2 đoạn, phần 3: 1 đoạn.
? Mỗi đoạn có những luận điểm nào ? 
Luận điểm lớn xuất phát: Dân ta ... yêu nước. Tiếp đó có luận điểm nhỏ. 
- Lòng yêu nước trong quá khứ à d/c 
- Lòng yêu nước trong hiện tại.
Tiếp tác giả rút ra kết luận: Bổn phận của chúng ta.
(Luận điểm hàng dọc 1 SGK)
? Hàng ngang 1 lập luận theo quan hệ nào ? 
(Quan hệ nhân quả)
? Hàng ngang 2, 3, 4 lập luận theo quan hệ nào ? 
GV cho HS trả lời chốt và ghi bảng.
Nhìn vào sơ đồ hàng dọc có mối quan hệ ntn ? 
? Mối quan hệ giữa lập luận và bố cục văn nghị luận ntn? 
? Mối quan hệ giữa lập luận và bố cục văn nghị luận ntn? (Ghi nhớ: ý 2 SGK)
? Nhìn vào sơ đồ ta thấy bài văn nghị luận thường có mấy phần? (3 phần) Hãy nêu nhiệm vụ từng phần ? 
Hoạt động 2 (5’) : Tìm hiểu bố cục của bài văn nghị luận 
HS đọc ý 1 ghi nhớ 
Hoạt động 3 (15’): Hướng dẫn luyện tập 
GV cho HS đọc văn bản.
? Hãy chỉ ra mở bài - thân bài - kết bài ? 
? Mở bài tác giả dùng lối lập luận nào ? (Lập luận đối chiếu so sánh...)
? Trong phần thân bài tác giả lập luận ntn ? 
- Nhân à quả 
- Vẽ tranh à thành tài 
? Lập luận kết bài ? 
Nhân quả.
? Lập luận toàn bài là gì ? 
(Tống – phân – hợp) 
I. Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận 
- Trong mỗi đoạn văn nghị luận có nhiều đoạn văn có quan hệ chặt chẽ với nhau theo quan hệ hàng ngang và hàng dọc
a. Quan hệ hàng ngang
- Hàng ngang 1: Quan hệ nhân quả 
- Hàng ngang 2: Luận điểm - luận cứ -lập luận.
- Hàng ngang 3: tổng – phân hợp 
- Hàng 4: Suy luận – tương đồng.
b. Quan hệ hàng dọc
- Luận điểm lớn à Các luận điểm nhỏ à tổng hợp (tổng – phân – hợp) 
- Lập luận theo trình tự 
thời gian 
+ Xưa à nay 
+ Trước đây – hiện nay - sau này.
à Mối quan hệ các phần sử dụng nhiều phương pháp lập luận khác nhau.
II. Bố cục bài văn nghị luận 
* Mở bài: Nêu vấn đề cần nghị luận (luận điểm xuất phát) 
* Thân bài: Giải quyết vấn đề, trình bày nội dung cụ thể thông qua các luận phụ. 
* Kết bài: khẳng định lại vấn đề.
(Ghi nhớ SGK/31)
III. Luyện tập
Bài văn: Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn.
* Mở bài: Dùng lối lập luận đối chiếu so sánh để nêu luận điểm: ít ai biết học cho thành tài.
* Thân bài: Kể lại câu chuyện danh họa Lê-ô-na-dơ-vanh-xi muốn nói đền cách học cơ bản thông qua một sự dạy có khoa học và sự kiên trì trở thành nhà danh họa. 
* Kết bài: Lập luận theo lối nguyên nhân – kết quả. 
Hoạt động 4 (5’)
4. Củng cố :
Nhắc lại ghi nhớ . - Bố cục bài văn nghị luận ? 
5. Dặn do:ø Học kĩ ghi nhớ. - Hoàn chỉnh bài tập. - Chuẩn bị bài: Luyện tập.
Tuần 21 – Tiết 84
Ngày dạy:
Luyện tập về phương pháp lập luận trong văn nghị luận
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp học sinh : 
Khắc sâu kiến thức về khái niệm lập luận trong văn nghị luận.
Rèn luyện kỹ năng lập luận, tìm hiểu luận điểm, luận cứ. 
B. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 
1. Ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ (5’): 
? Em hãy nêu bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận ? 
3. Bài mới: GV giới thiệu bài mới: Chúng ta đã tìm hiểu đặc điểm của văn nghị luận. Trong văn nghị luận giúp cho luận điểm, luận cứ tăng sức thuyết phục. Hôm nay chúng ta luyện tập để khắc sâu kiến thức. 
Hoạt động giáo viên - hs
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 (15’): 
GV cho HS đọc bài tập 1 SGK. 
? Em hãy xác định luận cứ và kết luận bài tập 1 ? 
? Nhận xét mối quan hệ giữa luận cứ và kết luận ? 
? Vị trí của luận cứ và kết luận có thể thay đổi cho nhau không ? 
HS thảo luận trao đổi sau đó bổ sung luận cứ. 
GV chốt lại ý đúng ? 
GV cho HS lên bảng viết và sửa chữa. 
Hoạt động 2 (20’): 
GV cho HS đọc (SGK)
? Em hãy so sánh kết luận 1 và 2 với các luận điểm ở mục 2 ? 
? Em có nhận xét gì về lập luận trong văn nghị luận ? 
? Em hãy đọc bài tập 2 và đặt câu hỏi để tìm luận điểm, cho luận điểm là “Sách là ngừơi bạn quý”.
? Em hãy rút ra một kết luận làm thành luận điểm qua hai truyện ngụ ngôn ?
I. Lập luận trong đời sống 
Bài tập 1: Tìm luận cứ và kết luận 
Luận cứ. 
a) Hôm nay mưa à KL: Chúng ta ... công viên nữa.
b) Qua sách... điều. à KL: Em thích đọc.... 
c) Trời nóng... à KL: Đi ăn kem.
Þ Mối quan hệ nhân quả, có thể thay đổi vị trí luận cứ và kết luận à Nằm trong cấu trúc nhất định.
Bài tập 2: Bổ sung luận cứ
a) Em rất yêu... vì nơi đây gắn bó với em.
b)... làm mất lòng tin.
c) Làm việc nhiều mệt mỏi... d) Ở nhà...
e) Những ngày nghỉ... 
Bài tập 3: Viết kết luận 
a) Ngồi ... đi ra công viên chơi.
b) Ngày mai... tớ không đi chơi đâu.
c) Nhiều bạn... nên gây mất đoàn kết.
d) Các bạn... phải gương mẫu. 
e) Cậu này... học hành yếu hẳn đi.
à Lập luận trong đời sống là vấn đề đơn giản diễn đạt bằng một câu.
II. Lập luận trong văn nghị luận 
Bài tập 1: So sánh kết luận ở mục 1, 2 điểm rút ra đặc điểm của luận điểm văn nghị luận.
- Luận điểm trong đời sống: đi vào những vấn đề nhỏ, có tính chất cá nhân ở các mặt sinh hoạt, tính chất thường ngày
- Luận điểm trong văn nghị luận: là những kết luận có ý nghĩa phổ biến với xã hội để đưa ra luận điểm này cần có hệ thống luận cứ được trình bày logic, chặt chẽ để có sức thuyết phục.
Bài tập 2: Lập luận cho luận điểm
“Sách là người bạn lớn của con người” 
- Nội dung: Sách có ích
+ Sách có tác dụng lớn đối với con người.
- Tại sao? 
+ Sách thầy dạy tri thức.+ Sách nguồn vui giải trí
+ Sách để chúng ta tâm tình
- Làm gì ? 
+ Yêu quý bảo vệ + Tích cực đọc sách 
+Khuyến khích đọc sách
Bài tập 3: SGK
- Thầy bói xem voi:
+ Thật cẩn thận trước khi khẳng định một vấn đề: - Mỗi thầy sờ một bộ phận con voi đưa ra kết luận sai.
-Luôn kết luận là đúng - Đánh nhau toạc đầu.
à Nghi thầy bói ăn ốc nói mò.
-Ếch ngồi đáy giếng.
+ Luận điểm: Cái giá phải trả cho những kẻ dốt nát kiêu ngạo.
+ Luận cứ: Ếch ngồi tận đáy giếng.
+ Các loài vật sợ ếch... 
+ Ếch tưởng mình ghê gớm.+ Trời mưa ếch ra ngoài.
+ Thói quen đi ngênh ngang... bị trâu giậm à Bằng nghệ thuật kể chuyện chọn lọc... 
Hoạt động 3 (5’):
4. Củng cố: Nêu cách lập luận trong văn nghị luận.Xác định luận điểm, luận cứ, lập luận.
5. Dặn dò 
Tập làm văn và xác định luận điểm luận cứ, lập luận. 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiáo án Ngữ văn lớp 7 2008-2009 học Kì II.doc