Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 19 - Tiết 78: Rút gọn câu

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 19 - Tiết 78: Rút gọn câu

 I. Mục đích yêu cầu : Giúp học sinh - - Nắm được cách rút gọn câu và tác dụng của câu rút gọn.

II. Các bước lên lớp :

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ :

3. Bài mới : Giới thiệu : Trong giao tiếp hằng ngày đôi khi để thông tin nhanh gọn ta lược bỏ một số thành phần của câu. Như vậy là ta đã vô tình tạo thành câu rút gọn. Nhưng “rút gọn câu” là gì ? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu cụ thể qua tiết học ngày hôm nay.

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 802Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 19 - Tiết 78: Rút gọn câu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :	
Tuần 19	
TiÕt 78
 I. Mục đích yêu cầu : Giúp học sinh	- - Nắm được cách rút gọn câu và tác dụng của câu rút gọn.
II. Các bước lên lớp :
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :	
3. Bài mới : Giới thiệu : Trong giao tiếp hằng ngày đôi khi để thông tin nhanh gọn ta lược bỏ một số thành phần của câu. Như vậy là ta đã vô tình tạo thành câu rút gọn. Nhưng “rút gọn câu” là gì ? Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu cụ thể qua tiết học ngày hôm nay.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1 :	Thế nào là rút gọn câu?
- Các em cho biết cấu tạo của câu a và câu b có gì khác nhau ?
- Các em hãy tìm những từ có thể làm chủ ngữ trong câu a ? 
- Theo em, vì sao chủ ngữ trong câu a được lược bỏ ?
- Trong những câu in đậm sau đây, thành phần nào của câu được lược bỏ ?
+ Các em hãy tìm thêm những từ ngữ thích hợp vào các câu in đậm để chúng được đầy đủ nghĩa ?
- Tại sao có thể lược bỏ vị ngữ ở vd a và chủ ngữ + vị ngữ ở vd b?
- Qua quá trình phân tích các ví dụ trên em nào có thể định nghĩa được cho cô thế nào là câu rút gọn ?
Hoạt động 2 :	Cách dùng câu rút gọn
- Giáo viên viết ví dụ 4 lên bảng.
- Cho cô biết những câu in đậm của ví dụ 4 thiếu thành phần nào?	( thành phần chủ ngữ )
- Có nên rút gọn như vậy hay không ?
- Em nào có thể khôi phục lại ví dụ 4 này ?
- Đọc yêu cầu 2 trong sách giáo khoa
* Giáo viên treo ví dụ lên bảng.
- Em có nhận xét gì về câu trả lời của người con trong ví dụ trên?
- Vậy chúng ta cần thêm những từ ngữ nào vào câu rút gọn này để thể hiện thái độ lễ phép ?	
* Từ 2 ví dụ trên, em hãy cho biết khi rút gọn câu thì chúng ta cần chú ý những điều gì ?
- Học sinh đọc bài tập 1:
- Trong các câu tục ngữ, câu nào là câu rút gọn ?	(b,c)
- Những thành phần nào của câu được rút gọn ?	(chủ ngữ)
- Rút gọn câu như vậy để làm gì ?
Ä Tục ngữ nêu quy tắc ứng xử chung cho mọi người nêu đều có thể rút gọn chủ ngữ để cho câu ngắn gọn hơn.
- Gọi học sinh đọc bài tập 2 :	(thảo luận)
- Hãy tìm câu rút gọn trong bài thơ “Qua đèo ngang” và bài ca dao “Đồn quan tướng có danh”.
- Cho biết vì sao trong thơ, ca dao thường có nhiều câu rút gọn như vậy ?
( Tổ 1, 2 þ câu 1.	
Tổ 3, 4 þ câu 2 )
Bài tập 3 :
- Đọc ví dụ “mất rồi”
- Vì sao cầu bé và người khách hiểu nhầm nhau ?
- Qua câu chuyện, em rút được bài học gì về cách nói năng ?
Bài tập 4 :
- Gọi học sinh đọc văn bản.
- Cho biết chi tiết nào trong truyện có tác dụng gây cười và phê phán.
* (a có không có chủ nghữ và b có chủ ngữ)
* a có không có chủ nghữ và b có chủ ngữ.
* Chúng ta,ta, chúng em  
* Vì câu tục ngữ là lời khuyên chung cho tất cả mọi người dân Việt Nam, là lời nhắc nhở mang tính đạo lý truyền thống của dân tộc Việt Nam. 
* Chúng ta lược bỏ như thế để làm cho câu gọn hơn nhưng vẫn đảm bảo được lượng thông tin cần truyền đạt.
* Không nên rút gon như vậy, vì như thế sẽ gây cho người đọc, người nghe khó hiểu .
* Không lễ phép 
“dạ thưa” vào đầu câu hoặc “ạ” vào cuối câu.
* Hs trả lời
* Hs trả lời
* Hs trả lời
* Hs trả lời
I. Thế nào là rút gọn câu?
1. Ví dụ: 1, 2, 3, 4/SGK.
2. Ghi nhớ: SGK/15
II. Cách dùng câu rút gọn
1. Ví dụ: 1, 2, 3/SGK.
2. Ghi nhớ: SGK/16
III. Luyện tập: Thực hiện bài tập 1, 2, 3, 4/SGK.
4. Củng cố :	Khi rút gọn câu, ta cần chú ý những điều gì ?
5. Dặn dò :	Học bài, làm bài
	Xem trước bài : Đặc điểm của văn nghị luận

Tài liệu đính kèm:

  • doc78.doc