Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 2 - Tiết 7: Bố cục trong văn bản (Tiếp theo)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 2 - Tiết 7: Bố cục trong văn bản (Tiếp theo)

Mục tiêu cần đạt :

- Tầm quan trọng của bố cục trong văn bản, trên cơ sở đó có ý thức xây dựng bố cụ khi tạo lập Văn bản.

- Thế nào là bố cục rành mạch và hợp lý để bước đầu xây dựng được một bố cục rành mạch và hợp lý trong bài.

- Tính phổ biến và hợp lý của dạng bố cục 3 phần nhiệm vụ của mỗi phần để từ đó có thể MB - TB - KB đúng hướng, đạt kết quả tốt hơn

B- Chuẩn bị: bảng phụ

 

doc 4 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 682Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 2 - Tiết 7: Bố cục trong văn bản (Tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 27/08/2009
Ngày dạy:
Tuần: 02 Tiết: 07
Bố cục trong văn bản
A- Mục tiêu cần đạt :
- Tầm quan trọng của bố cục trong văn bản, trên cơ sở đó có ý thức xây dựng bố cụ khi tạo lập Văn bản.
- Thế nào là bố cục rành mạch và hợp lý để bước đầu xây dựng được một bố cục rành mạch và hợp lý trong bài.
- Tính phổ biến và hợp lý của dạng bố cục 3 phần nhiệm vụ của mỗi phần để từ đó có thể MB - TB - KB đúng hướng, đạt kết quả tốt hơn
B- Chuẩn bị: Bảng phụ
C- Tổ chức các hoạt động dạy-học
*HĐ1- Khởi động
1- Tổ chức: 
-7A có mặt:.HS; Vắng mặt:...HS.
-7B có mặt:.HS; Vắng mặt:...HS.
2- Kiểm tra bài cũ:
*Câu hỏi:
1- Tính liên kết của văn bản làgì?
*Gợi ý: Làm cho văn bản trở nên có nghĩa, dễ hiểu.
2- Để văn bản có tính liên kết, người viết phải làm như thế nào?
*Gợi ý:	- Làm cho nội dung các câu, các đoạn thống nhất gắn bó chặt chẽ với nhau.
- Kết nối các câu, các đoạn bằng phương tiện ngôn ngữ thích hợp.
* Nhận xét:7A:..
 7A:..
3- Bài mới( Giới thiệu): Trong tất cả các hoạt động vui chơi, giải trí, TDTT như bóng đá, bóng rổ, ..các HLV phải sắp xếp các cầu thủ thành 1 đội hình, Còn trong chiến đấu những vị tướng phải bố trí các đạo quân, các cánh quân thành thế trận. Vì sao phải làm như vậy nếu không sắp xếp đội hnình hậu quả sẽ như thế nào? Chính vì vậy trong việc tạo lập các văn bản có cần được bố trí và sắp đặt theo 1 cách nhất định không?.
Bài hôm nay chúng ta học về “ Bố cục trong văn bản” 
* HĐ2-Hình thành kiến thức mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
*HS đọc và trả lời bài tập1/a?
- Em muốn viết đơn xin ra nhập Đội TNTP HCM thì có cần sắp xếp nội dung theo trật tự nhất định không? Sắp xếp như thế nào?
Đơn xin ra nhập Đội TNTP HCM
- Quốc hiệu
- Tên đơn
- Họ và tên
- Ngày, tháng,năm sinh
- Học sinh lớp, trường?
- Lý do xin vào Đội?
- Lời hứa khi trở thành Đội viên?
- Lời cảm ơn 
- Nơi, ngày tháng viết đơn
- Chữ ký, họ và tên.
Có thể ghi tuỳ thích nội dung nào trước cũng được không?
( không thể tự do ghi, phải theo trật tự trước sau nếu không văn bản sẽ lộn xộn, khó hiểu)
* GV chốt : Sự sắp đặt nội dung các phần trong văn bản theo 1 trình tự hợp lý ị Bố cục văn bản
- Theo em vì sao khi xây dựng văn bản cần quan tâm bố cục ?
- Đọc ví dụ 1( 29 )? Ví dụ này giống văn bản “..” ( đã học ở lớp 6) ở chỗ nào? ( những câu văn cơ bản giống nhau).
- So sánh 2 văn bản em thấy văn bản nào dễ hiểu hơn? Vì sao? 
- Ví dụ 1 có mấy đoạn văn?
- Các ý từng đoạn sắp xếp có hợp lý không?
- Đọc Ví dụ 2( 29) ? Xác định các đoạn trong ví dụ?
- Nội dung từng phần có rõ ràng không?
( 2 đoạn tương đối rõ ràng;
Đ1: Giới thiệu anh hay kheo của, muốn học nhưng chưa kheo được
Đ2: Đã kheo được áo mới) 
-Cách kể chuyện như trên không hợp lý ở chỗ nào?
( Không nêu bật được ý nghĩa phê phán, không buồn cười)
- Vì sao lại như vậy. Hãy so sánh với văn bản ở sách Ngữ văn 6?
- Câu, ý ở VD2 thay đổi như thế nào?
- Tác dụng?
Û VD2 đảo lộn về sự sắp xếp câu ý đoạn 2 ị Mất yếu tố bất ngờ, tiếng cười bật ra không mạnh mẽ, mất ý nghĩa phê phán)
- ở lớp 6 các em đã được học những kiểu văn abnr nào?( Tự sự – miêu tả)
- Bố cục của 2 kiểu VB đó có 3 phần?Đó là những phần nào?
Tự sự
MB: GT chung về n/v, sự kiện
TB: Diễn biến phát triẻn của SV
KB:Kết thúc truyện
Miêu tả
MB: Tả khái quát
TB: Tả chi tiết
KB: Nêu cảm nghĩ.
- Có cần phân biệt rõ ràng nhiệm vụ của từng phần không? Vì sao? 
(Cần vì mỗi phần có nhiệm vụ riêng)
- Có phải cứ chia văn bản thành 3 phần(..) thì bố cục sẽ trở TN rành mạch, hợp lý?
- HS đọc/ ghi nhớ SGK.
*HĐ3- Hướng dẫn luyện tập
- Hãy ghi lại bố cục của truyện “Cuộc chia tay..” Bố cục ấy đã rành mạch, hợp lý chưa?
- Có thể kể lại truyện bằng 1 bố cục khác không?
- Nhận xét về bố cục của “ Báo cáoKN”
I- Bài học:
* Ngữ liệu
1, Bố cục trong văn bản;
- Bố cục: Là sự bố trí, sắp xếp các phần, đoạn trong văn bản theo 1 trình tự hợp lý, có hệ thống trước sau rõ ràng 
* Bài tập ứng dụng: Bài tập 1( 30 )
- Viết đơn xin nghỉ học
- Thảo luận 1 nội dung nào đod trong sinh hoạt lớp
2, Những yêu cầu về bố cục trong văn bản
(ị VD1 khó hiểu vì các ý được sắp xếp lộn xộn, không theo trình tự thời gain sự việc, câu cuối không phù hợp với nội dung, ý nghĩa của VB).
+ Trong VB bố cục của từng phần, từng đoạn cần ró ràng mạch lạc.
- Xếp đặt các phần: đoạn trong VB phải hợp lý, phù hợp mục đích giao tiếp 
3, Các phần của bố cục:3 phần 
+ MB
+ TB
+ KB
- Bố cục giúp văn bản trở nên rõ ràng, hợp lý.
* Ghi nhớ: (SGK –30) 
III- Luyện tập
Bài tập 2:
- Tâm trạng 2 AE đêm trước ngày chia tay 
- Tâm trạng 2AE trong buổi sáng chia tay 
+ Trong vườn ( Hiện tại – quá khứ )
+ Khi chia đồ chơi (HT- QK)
+ Chia tay lớp học
+ Cuộc chia tay của 2AE
ị Bố cục rõ ràng, rành mạch vẫn có thể kể lại bằng 1 bố cục khác?
Bài tập 3:
- Bố cục chưa rành mạch, hợp lý 
- Điểm 1,2,3 ở TB chỉ kể lại việc học tốt chứ chưa phải là KN học tốt
- Điểm 4: không nói về học tập ( lạc ý )
- Sửa: MB: Chào mừng 
 TB: Nêu KN học tập ở lớp, ở nhà đọc tư liệu tham khảođ Tác dụng của KN học
 KB: Chúc Hội nghị thành công
BTập 2 ( SBT)
- Bố cục chưa rành mạch, hợp lý vì các ý được chia theo t/g ( cảnh bình minh, đêm trăng) lúc lại chia theo mảng TN riêng biệt( hang động, sóng nước,cánh buồm..)đang từ cảnh bình minh đột ngột chuyển sang miêu tả hang động rồi lại quay về nói cảnh đêm trăng 
ý “a” nói cảnh đêm trăng
ý “d” lại lặp lại
ị Bài viết thiếu sự thống nhất, liên tục, rời rạc, trùng lặp ý . ý “e” rất nông ( người viết chỉ yêu thích hình ảnh những cánh buồm nâu) chưa đạt yêu cầu của đề.
*HĐ4- Hoạt động nối tiếp
1- Câu hỏi và bài tập củng cố kiến thức.
	- GV khái quát bài
	- HS nhắc lại tầm quan trọng của việc xây dựng bố cục trong văn bản. 
2- HDVN:
 	- Hoàn thành các bài tập ở SGK.
- Xem trước bài “ Mạch lạc trong văn bản”

Tài liệu đính kèm:

  • docT7.doc