Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 20 - Bài 18 : Tiết 73 : Văn bản : Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất (tiếp)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 20 - Bài 18 : Tiết 73 : Văn bản : Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất (tiếp)

 I. Mục tiêu bài học

 1.Kiến thức

 Bước đầu hiểu sơ lược thế nào là tục ngữ.

 Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lí và hình thức nghệ thuật của những câu tục ngữ trong bài học.

 2. Kĩ năng

 Bồi dưỡng kĩ năng đọc, hiểu các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

 Vận dụng được ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất vào đời sống.

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 1228Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 20 - Bài 18 : Tiết 73 : Văn bản : Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
 Ngày soạn: 12/12/2010
 Lớp 7a Tiết......Ngày giảng ........Sĩ sốVắng.
Bài 18 : Tiết 73 : Văn bản
tục ngữ về thiên nhiên 
và lao động sản xuất
 I. Mục tiêu bài học 
 1.Kiến thức 
 Bước đầu hiểu sơ lược thế nào là tục ngữ.
 Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lí và hình thức nghệ thuật của những câu tục ngữ trong bài học.
 2. Kĩ năng 
 Bồi dưỡng kĩ năng đọc, hiểu các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất 
 Vận dụng được ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất vào đời sống.
 3.Tình cảm
 Có tình cảm yêu thích, ý thức vận dụng tục ngữ trong lời nói, viết.
 4. Tích hợp môi trường:
 H/s sưu tầm tục ngữ liên quan đến môi trường.
 II. Các kĩ năng sống:
 Tự nhận thức được những bài học kinh nghiệm về thiên nhiên và lao động sản xuất.
 Kĩ năng ra quyết định: Vận dụng các bài học kinh nghiệm đúng lúc, đúng chỗ.
 III. Chuẩn bị
 1. Giáo viên: 
 -Tài liệu: Tư liệu ngữ văn 7.
 -Phương tiện: Phiếu học tập cá nhân.
 -Phương pháp: Phân tích tình huống trong các câu tục ngữ để rút ra bài học kinh nghiệm về thiên nhiên, lao động sản xuất.
 - Kĩ thuật dạy học: Động não: Suy nghĩ, rút ra những bài học thiết thực về kinh nghiệm thiên nhiên, lao động sản xuất.
 2. Học sinh: Đọc bài, soạn trước bài ở nhà.
 IV. Tiến trình bài dạy.
1. Kiểm tra bài cũ: 
 Kiểm tra sự chuẩn bị bài ở nhà
2. Bài mới: Giới thiệu bài 
HĐGV
HĐHS
KTCĐ
HĐ1: H/d đọc tìm hiểu chung bài học
-Y/c đọc nội dung chú giải về khái niệm tục ngữ.
?Em hiểu thế nào là tục ngữ?
-Chốt nội dung cần nhớ
-Giới thiệu giọng đọc, yêu cầu đọc nội dung văn bản.
-Y/c giả thích từ khó.
?Các câu tục ngữ trong bài có nội dung đúc kết những kinh nghiệm gì?
-Chốt nội dung cần đạt
-Chú ý nghe.
-Trả lời, bổ sung ý kiến.
-Chú ý
-Chú ý, đọc bài
-Nhận xét
-Dựa vào nội dung chú giải, trả lời.
-Suy nghĩ, trả lời.
-Chú ý
I. Đọc, tìm hiểu chung.
1. Khái niệm Tục ngữ.
 ( sgk. 3)
2. Đọc, chú giải.
3. Bố cục: 2 phần:
-4 câu đầu: Tục ngữ về thiên nhiên
-4 câu còn lại: Tục ngữ về lao động sản xuất.
HĐ2 H/d tìm hiểu 4 câu tục ngữ đầu.
-Đọc nội dung 4 câu tục ngữ đầu.
?Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu tục ngữ?
? Câu tục ngữ cho em kinh nghiệm gì?
-Chốt nội dung cần đạt.
?Câu tục ngữ đúc rút những kinh nghiệm gì? Nghệ thuật nào được dùng trong câu ?
?Chỉ ra nghệ thuật được sử dụng trong câu tục ngữ 3, 4? Các câu tục ngữ trên cho em những kinh nghiệm quí nào?
-Chốt nội dung cần đạt.
-Đọc, chú ý.
-Suy nghĩ, trả lời.
-Bổ sung ý kiến.
-Trả lời, bổ sung .
-Chú ý, ghi vở.
-Suy nghĩ, trả lời
-Nhận xét, bổ sung ý kiến.
-Suy nghĩ, trả lời
-Nhận xét, bổ sung.
-Chú ý, ghi vở.
II. Tìm hiểu chi tiết.
Những câu tục ngữ về thiên nhiên.
a. Câu 1: 
 Đêm tháng năm.....
 ... chưa cười đã tối.
-Nghệ thuật lặp, đối, phóng đại, nhịp 3/4
-Đúc kết kinh nghiệm về thời gian, giúp sắp xếp thời gian làm việc hợp lí theo từng mùa.
b. Câu 2: 
Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa.
-Đúc rút kinh nghiệm quan sát thiên văn, dự báo thời tiết.
-Nghệ thuật gieo vần lưng, nhịp 4/4, đối.
c. Câu 3:
Ráng mỡ gà, có nhà thì giữ.
-Nghệ thuật ẩn dụ
-Đúc rút kinh nghiệm quan sát thiên nhiên, dự báo thời tiết.
d. Câu 4:
Tháng 7 kiến bò chỉ lo lại lụt.
Đúc rút kinh nghiệm quan sát thiên nhiên, dự báo thiên tai.
HĐ3 H/d tìm hiểu chi tiết 4 câu tục ngữ cuối.
-Đọc nội dung 4 câu tục ngữ cuối.
-H/d chia nhóm, phát phiếu bài tập.
?Chỉ ra đặc điểm nghệ thuật, nội dung ý nghĩa của câu tục ngữ?
-Tổng hợp, rút ra nội dung cần đạt .
-Chú ý.
-Chia 4 nhóm.
(Nhóm 1: Câu tục ngữ 5, nhóm 2: câu 6, nhóm 3: câu 7, nhóm 4: câu 8).
-Thảo luận
-Trình bày kết quả
-Nhận xét, bổ sung ý kiến.
-Chú ý, ghi vở.
2. Những câu tục ngữ về kinh nghiệm lao động sản xuất.
a. Câu 5: Tấc đất tấc vàng.
-Nghệ thuật ẩn dụ, phóng đại.
-Nêu giá trị của đất đai.
b.Câu 6: 
Nhất canh trì, nhị canh viên, tam canh điền.
-Nghệ thuật so sánh
-Làm nổi bật lời khuyên về kinh nghiệm làm ăn.
c.Câu 7:
Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
-Kinh nghiệm trồng lúa nước.
-Nghệ thuật so sánh.
d.Câu 8: Nnhất thì, nhì thục.
-Kinh nghiệm làm nông nghiệp.
 3. Củng cố
H/d chuẩn bị bài ở nhà: 
-Sưu tầm những câu tục ngữ có nội dung về môi trường.
-Học thuộc nội dung các câu tục ngữ trong bài.
4. Dặn dò
Chuẩn bị bài cho tiết: Chương trình địa phương.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 73.doc