Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 20 - Bài 19 - Tiết 73: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 20 - Bài 19 - Tiết 73: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

 Giúp HS:

- Nắm được khái niệm tục ngữ .

- Thấy được giá trị nội dung, đặc điểm hình thức của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất

- Biết tích lũy thêm kiến thức về thiên nhiên và lao động sản xuất qua các câu tục ngữ .

 Trọng tâm:

 Kiến thức :

- Khi niệm tục ngữ.

- Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lý v hình thức nghệ thuật của những cu tục ngữ trong bi học

 

doc 162 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 744Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 20 - Bài 19 - Tiết 73: Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: ..../..../....
Ngày dạy: ..../..../....
Tuần 20– Bài 19 
Tiết 73
TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN
VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS
 Giúp HS:
Nắm được khái niệm tục ngữ .
Thấy được giá trị nội dung, đặc điểm hình thức của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất 
Biết tích lũy thêm kiến thức về thiên nhiên và lao động sản xuất qua các câu tục ngữ .
Trọng tâm:
Kiến thức :
Khái niệm tục ngữ. 
Nội dung tư tưởng, ý nghĩa triết lý và hình thức nghệ thuật của những câu tục ngữ trong bài học 
Kĩ năng :
 - Đọc – hiểu, phân tích các lớp nghĩa của tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất .
 - Vận dụng được ở mức độ nhất định một số câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất vào đời sống . 
II. Chuẩn bị của thầy và trị: 
- GV: Đọc các tài liệu tham khảo. Soạn giáo án
- HS: Đọc SGK– Xem trước bài tập. 
III. Tiến trình tiết dạy: 
1. Ổn định : (1’) Kiểm tra sĩ số, tác phong HS 
2. Kiểm tra : (2’) 
 Kiểm tra tập soạn.
 3. Bài mới : (1’)
 Giới thiệu: Tục ngữ là một thể loại VHDG. Nó được coi là kho báo của kinh nghiệm và trí tuệ dân gian, là túi khôn dân gian vô tận. Tục ngữ là thể loại triết lí nhưng cũng đồng thời là cây đời xanh tươi.
 Tục ngữ có nhiều chủ đề. Tiết học hôm nay giới thiệu 8 câu tục ngữ chủ đề thiên nhiên và lao động sản xuất. Qua một số câu nói các em bước đầu làm quen với kinh nghiệm và cách nhìn nhận các hiện tượng thiên nhiên và lao động sản xuất, đồng thời học cách diễn đạt ngắn gọn, hảm súc, uyển chuyển của nhân dân.
tg
ND
HĐGV
HĐHS
5’
25’
5’
 I.Khái niệm: 
 (Kĩ thuật hỏi và trả lời)
 Tục ngữ là những câu nĩi dân gian, ngắn gọn cĩ vần điệu giàu hình ảnh nhằm nêu lên những kinh nghiệm của nhân dân.
II. Đọc Tìm Hiểu Y Nghĩa Từng Câu Tục Ngữ : 
1. Những câu tục ngữ về thiên nhiên :
(Kĩ thuật hỏi và trả lời)
* Câu 1 : 
Tháng năm : đêm ngắn, ngày dài
Tháng mừoi : đêm dài, ngày ngắn.
Cần phải tranh thủ, sắp xếp cơng việc, tiết kiệm thời gian.
* Câu 2 :
Nhìn sao để dự đốn thời tiết, sắp xếp cơng việc.
* Câu 3 :
Ý thức dự đốn (lũ, bão)
để chủ động (phịng chống) giữ gìn nhà cửa, hoa màu 
* Câu 4 : 
Ý thức dự đốn lũ lụt để chủ động phịng chống.
2. Những câu tục ngữ về lao động sản xuất :
(Kĩ thuật hỏi và trả lời)
* Câu 5 :
 _Giá trị của đất đai đối với đời sống con người
* Câu 6 :
_ Lợi ích của cơng việc làm ăn theo thứ tự : cá, nước, ruộng
* Câu 7 : Tầm quan trọng của 4 yếu tố trong nghề nơng : Nước, phân, cần, giống. 
* Câu 8 : 
_ Khuyên người làm ruộng khơng được quên thời vụ và sao những việc đồng áng.
3. Cách diễn đạt của tục ngữ :
(Kĩ thuật hỏi và trả lời)
- Ngắn gọn : (lời, ít, ý nhiều) câu 5,8
- Vần lưng : vần ở giữa các câu :1,2,3,4,7,8 đối xứng nhau : (đêm - ngày, tháng 5,10 mau - vắng)
- Lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh (3 vế, 4 vế, 2 vế, ẩn dụ, nĩi quá..) Làm cho câu tục ngữ trở nên hàm súc, cĩ sức thuyết phục cao.
 III. Ghi nhớ
(Kĩ thuật hỏi và trả lời)
 1/ Nghệ thuật
 - Số câu và số chữ trong các câu tục ngữ ngắn gọn
- Gieo vần lưng và thường tạo thành từng cặp đối trong câu
 - Cĩ hình ảnh và lập luận chặt chẽ
 2/ Nội dung
- Truyền đạt những kinh nghiệm và trải nghiệm từ đời sống từ những hiện tượng của tự nhiên và lao động sản xuất
Gọi 1 học sinh đọc chú thích, chú ý khái niệm về tục ngữ :
Nĩi đến tục ngữ thì phải chú ý đến nghĩa đen, nghĩa bĩng.
+ Về hình thức : Là 1 câu nĩi diễn đạt một ý một trọn vẹn, cĩ đặc điểm ngắn gọn, cĩ hình ảnh, nhịp điệu, dễ nhớ để lưu truyền.
+ Về sử dụng vào mọi hoạt động đời sống
- Gọi học sinh đọc bài tục ngữ.
- Cĩ thể chia 8 cầu tục ngữ này thành mấy nhĩm ? gồm những cầu nào ? gọi tên từng nhĩm đĩ ?
- Gọi học sinh đọc câu tục ngữ (1) và nêu nghĩa của câu tục ngữ này ?
- áp dụng kinh nghiệm này vào cuộc sống cĩ ích lợi gì ?
- từ đĩ hãy cho biết giá trị của câu tục ngữ đối với đời sống của con người như thế nào ?
- Gọi học sinh đọc câu tục ngữ (2) và chú ý phần chú thích.
- Nghĩa câu tục ngữ trên là gì ?
- Áp dụng kinh nghiệm này trong lao động sản xuất cĩ tác dụng gì ?
- Gọi học sinh đọc cầu tục ngữ (3) và nêu ý nghĩa của câu tục ngữ này ?
- Với kinh nghiệm này giúp người dân ý thức được điều gì ?
Giáo viên : liên hệ "bài ca nhà trần"
- Học sinh đọc Câu (4) và nêu lên nghĩa của câu tục ngữ này ?
- Với kinh nghiệm này cĩ ích lợi gì cho người dân ?
- Tĩm lại, qua 4 câu tục ngữ trên em cho biết cĩ những đặc điểm chung gì 
- Gọi học sinh đọc câu tục ngữ 5 và nêu lên ý nghĩa.
(hướng cho hs liên hệ đến câu ca dao nào ?
"Ai ơi bấy nhiêu"
- Em hãy cho biết thứ tự của các nghề trên ?
(Mơ hình VAC)
- Cơ sở để khẳng định thứ tự trên là do đâu ?
- Vậy giá trị của câu tục ngữ này đã giúp cho con người ở đây như thế nào ?
- Hs đọc câu tục ngữ (7)
- Thứ tự quan trọng của các yếu tố trong nghề trồng lúa là gì ?
- Tìm những câu tục ngữ gần giống nội dung trên.
- Vì sao nước (thủy lợi) đặt lên hàng đầu.
- Nêu ý nghĩa câu tục ngữ (8) giáo viên giải thích.
- Thì thời, thục, chuyên cần, kỹ lưỗng.
- Từ các câu tục ngữ trên hãy tìm và chỉ ra các cách diễn đạt của tục ngữ.
- Hướng cho học sinh những đặc điểm về hình thức của tục ngữ ở câu hỏi số 4 SGK/5.
- Giáo viên gọi học sinh đọc phần ghi nhớ
HS : đọc phần chú thích
- HS : chú ý khái niệm về tục ngữ.
- 1 HS : đọc bài
- HS : thảo luận - sắp xếp và trả lời.
chia thành 2 nhĩm
+ 1,2,3,4 : tục ngữ nĩi về thiên nhiên
+ 5,6,7,8 : tục ngữ nĩi về lao động săn xuất
- HS : đọc và trả lời cá nhân theo cách hiểu của mình.
- Tháng năm (âm lịch) đêm ngắn, ngày dài
Tháng 10 đêm dài, ngày ngắn.
- HS : lần lượt trả lời
- Vận dụng kinh nghiệm này vào chuyện tính tốn sắp xếp cơng việc hoặc giữ gìn sức khỏe cho mỗi con người vào mùa hè và mùa đơng.
- Từ ý nghĩa đĩ giúp con người ý thức chủ động nhìn nhận sử dụng thời gian, cơng việc, sức lao động vào những thời điểm khác nhau trong một năm 
- HS : đọc câu tục ngữ
- Trời nhiều sao nắng 
Vắng sao mưa
_ Về cơ bản là như thế, đây là sự phán đốn dựa trên kinh nghiệm (nhưng khơng phải lúc nào cũng đúng) 
- giúp con người ý thức biết nhìn sao để dự tốn thời tiết, sắp xếp cơng việc.
- HS : đọc câu tục ngữ và trả lời.
- Trên trời cĩ xuất hiện sáng cĩ sắc màu mỡ gà tức là sắp cĩ bão.
- Ý thức chủ động gìn giữ nhà cửa, hoa màu.
- HS : đọc câu tục ngữ và trả lời.
- kiến là loại cơn trùng rất nhạy với sự thay đổi khí hậu, thời tiết. Do đĩ khi trời chuẩn bị cĩ đợt mưa to, lũ lụt thì kiến bị đi rất nhiều để tránh mưa lụt.
- Giúp nhân dân cĩ ý thức dự đốn lũlụt từ rất nhiều hiện tượng tự nhiên để chủ động phịng chống.
- HS : Trả lời
- Những câu tục ngữ đúc kết kinh nghiệm về thời gian, thời tiết, bão lụt, từ đĩ cho thấy phần nào cuộc sống vất vả, thiên nhiên khắc nghiệt ở đất nứớc việt nam.
- HS : Đọc câu tục ngữ và trả lời 
Tất đất : mảnh đất rất nhỏ.
Vàng : kim loại quí giá.
Câu tục ngữ lấy cái rất nhỏ (tấc đất) so sánh với cái rất lớn ( tấc vàng) để nĩi lên giá trị của đất.
- HS : trả lời
- Thứ tự của các nghề trên : Nuơi cá, làm vườn, làm ruộng.
- Từ giá trị kinh tế thực tế của các nghề (kinh nghiệm này khơng phải áp dụng nơi nào cũng đúng mà tùy ở vùng ở nơi cĩ thể làm tốt cả 3 nghề hoặc một trong 3 nghề)
- Giúp con người biết khai thác tốt điều kiện, hồn cảnh tự nhiên để tạo ra của cải vật chất.
- HS : trả lời
- Nước, phân, cần giống.
- HS : tìm kiếm và trả lời
Một lượt tác, một bác cơm.
Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân.
Cần cù, tốt giống (tốt mạ)
- Thực ra (phân, cần, giống) cĩ ít thì lúa vẫn mọc được nhưng thu hoạch ít. Cịn nếu khơng cĩ nước thường xuyên lúa sẽ chết do đĩ nước đặt lên hàng đầu 
- HS : nêu ý nghĩa
- tuân thủ đúng thời vụ (được mùa)
- Chuyên cần kỹ lưỡng khơng nên sao nhãng việc đồng áng.
Tầm quan trọng của thời vụ và chăm bĩn.
- HS : đọc lại phần ghi nhớ SGK.
4. Củng cố:(3’)
 (Kĩ thuật trình bày 1 phút)
 _ Gọi hs đọc lại phần ghi nhớ.
	 _ HS phân biệt giữa tục ngữ và ca dao.
	 _ Trong những câu tục ngữ trên, câu nào hồn tồn đúng, câu nào chỉ đúng một phần ? vì sao ?
 5.Dặn dị :(2’) 
 a. Bài vừa học: 
-HoÏc thuộc lòng các câu tục ngữ.
-Nắm nội dung , ý nghĩa, cách vận dụng của từng câu tục ngữ 
 b. Soạn bài: Chương trình địa phương phần văn và tập làm văn (trang 5+ 6 SGK)
 -Thực hiện các bài tập theo gợi ý SGK
 - Sưu tầm những bài ca dao tục ngữ địa phương. 
 c. Trả bài: Thông qua 
Rút kinh nghiệm :
Ngày soạn: ..../..../....
Ngày dạy: ..../..../....
Tuần 20– Bài 19 
Tiết 74
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN
I. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS
Giúp HS:
-Biết cách sưu tầm ca dao, tục ngư õtheo chủ đề và bước đầu biết chọn lọc, sắp xếp, tìm hiểu ý nghĩa của chúng.
-Tăng thêm hiểu biết về giá trị nội dung và nghệ thuật của tục ngữ, ca dao và tình cảm gắn bó với địa phương quê hương mình.
Trọng tâm:
Kiến thức :
Yêu cầu của việc sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương .
Cách thức sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương .
Kĩ năng :
 - Biết cách sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương .
 - Biết cách tìm hiểu tục ngữ, ca dao địa phương ở mức độ nhất định .
II. Chuẩn bị của thầy và trị: 
 - Thầy : Ra bài tập yêu cầu cụ thể để học sinh sưu tầm (ca dao, dân ca, tục ngữ ở địa phương) số lượng 10 đến 20 câu, giải thích nội dung, sắp xếp theo thứ tự A,B,C 
	- Trị : Thực hiện theo yêu cầu mà giáo viên đề ra.
III. Tiến trình tiết dạy: 
1. Ổn định : (1’) Kiểm tra sĩ số, tác phong HS 
2. Kiểm tra : (5’) 
 1. Đọc thuật lịng bài tục ngữ về thiên nhiên và lao động săn xuất. Nêu ý nghĩa từng câu tục ngữ ấy ?
	2. Đọc thuộc bài tục ngữ và nêu cách diễn đạt của tục ngữ.
 3. Bài mới : (1’)
 Giới thiệu: Sưu tầm ca dao, dân ca, tục ngữ địa phương là một việc làm có nhiều ý nghĩa, là dịp để tìm hiểu về địa phương mình để có tri thức về địa phương: Tên đất, tên người, các phong tục, tập quán, các di tích lịch sử, Cách Mạng,  mới xác định được đâu là ca dao, dân ca về địa phương, vừa giúp ta rèn luyện đức tính kiên trì. Tiết học hôm nay, cô sẽ hướng dẫn các em sưu tầm ca dao, dân ca, tục ngữ 
TG
ND
HĐGV
HĐHS
33’
1. Sưu tầm thể loại :
- Ca dao : 
Anh đi anh nhớ quê nhà 
Nhớ canh rau đắng nhớ cà dầm tương.
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hơm nao
Con người cĩ cố cĩ ơng 
Như cây cĩ cội như sơng cĩ nguồn.
- Tục ngữ :
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Chị ngã em nâng
2. Xác định đối tượng sưu tầm :
- Ca dao : Là lời thơ của dân ca. Ca dao gồm những bài thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung với lời thơ dâ ... c của ca cơng - Qua bµi Ca HuÕ trªn s«ng H­¬ng
 2/ Xác định trạng ngữ, phân tích câu và cho biết đĩ là trạng ngữ gì?
 a.Vừa nãy, trời mưa tầm tã, bây giờ,trời lại nắng chang chang.
 b.Nhờ cĩ sự giúp đở của bạn, tơi đã học tiến bộ hơn.
 c.Sáng tinh mơ, mẹ tơi đã dậy nấu nướng.
 d.Nĩ đứng dậy, vào lúc mọi người đang chăm chú làm bài.
 3. Tại sao có thể nói truyện ngắn ” Sống chết mặc bay” có giá trị hiện thực và nhân đạo?.
II- Tù luËn ( 6 ®iĨm)
H·y chøng minh r»ng: Nh©n d©n ViƯt Nam tõ x­a ®Õn nay lu«n sèng theo ®¹o lÝ “Uèng n­íc nhí nguån”. 
----------------------HẾT-----------------------
Đáp án
I. LÝ THUYẾT: ( 3 Điểm)
 1. - Chèo can, bào thai, hị đưa linh, hị giả gạo, ru em, hị lơ..
 - Lí con sáo, lí hồi xuân, lí hồi nam
 - Tên các bản đàn: lưu thuỷ, kiêm tiền, xuân phong, long hổ
 - Các ca cơng cịn rất trẻ, duyên dáng với chiếc áo dài Huế.
 2. Xác định trạng ngữ, phân tích câu và cho biết đĩ là trạng ngữ gì?
 a.Vừa nãy, trời// mưa// tầm tã, bây giờ,trời lại nắng chang chang.
 Tr-tg cn vn vn tr –tg cn cn vn
 b.Nhờ cĩ sự giúp đở của bạn, tơi đã học tiến bộ hơn.
 tn-nb cn vn
 c.Sáng tinh mơ, mẹ tơi đã dậy nấu nướng.
 tr-tg cn vn
 d.Nĩ đứng dậy, vào lúc mọi người đang chăm chú làm bài.
 Cn vn tr cn vn
 3. - Giá trị hiện thực : Phản ánh sự đối lập của cuộc sống sinh hoạt ( nhân dân và quan ).
 - Giá trị nhân đạo : Niềm thương cảm của tác giả trước lầm than cơ cực của nhân dân .
II- Tự luận ( 6 điểm)
 Dàn ý
A. Mở bài:
- Nêu luận điểm: Đạo lí uống nước nhớ nguồn đã trở thành truyền thống của dân tộc ta từ xưa đến nay.
- Tích dẫn câu tục ngữ.
B. Thân bài:
- Giải thích tại sao uống nước nhớ nguồn lại trở thành đạo lí của dân tộc.
- Chứng minh các biểu hiện của lịng biết ơn:
 + Với nhà nước: Xây dựng các đền, đài tưởng niệm; tổ chức các lễ hội, những ngày lễ lớn trong năm; các phong trào đền ơn đáp nghĩa...
 + Với gia đình: Cúng lễ tổ tiên; xây nhà thờ tổ...
C. Kết bài:
- Khẳng định lại luận điểm.
 - Liên hệ, cảm nghĩ, rút ra bài học; Nhiệm vụ của mỗi người ...
Biểu điểm:
+ Điểm 9, 10:
	- Bài viết đạt yêu cầu.
	- Diễn đạt lưu lốt.
	- ý văn trong sáng giản dị, dễ hiểu, cĩ sức thuyết phục.
+ Điểm 7 - 8:
	- Bài viết đạt yêu cầu.
	- Diễn đạt lưu lốt.
	- Phân tích dẫn chứng chưa sâu, chưa thuyết phục cao.
+ Điểm 5, 6:
	- Bài viết đạt yêu cầu.
	- Diễn đạt, chuyển ý chưa nhuần nhuyễn.
- Phân tích dẫn chứng cịn sơ sài, thiếu thuyết phục.
+ Điểm 3, 4:
- Đã biết hướng làm bài.
- Diễn đạt cịn lủng củng, ý rời rạc.
- Phân tích dẫn chứng cịn hời hợt, chưa phát hiện được ý.
+ Điểm 1, 2:
- Bài khơng đạt yêu cầu nào
 4. Củng cố : 2’
 5. Dặn dò : 2’
 II- Tự luận ( 6 điểm)
 Dàn ý
A. Mở bài:
- Nêu luận điểm: Đạo lí uống nước nhớ nguồn đã trở thành truyền thống của dân tộc ta từ xưa đến nay.
- Tích dẫn câu tục ngữ.
B. Thân bài:
- Giải thích tại sao uống nước nhớ nguồn lại trở thành đạo lí của dân tộc.
- Chứng minh các biểu hiện của lịng biết ơn:
 + Với nhà nước: Xây dựng các đền, đài tưởng niệm; tổ chức các lễ hội, những ngày lễ lớn trong năm; các phong trào đền ơn đáp nghĩa...
 + Với gia đình: Cúng lễ tổ tiên; xây nhà thờ tổ...
C. Kết bài:
- Khẳng định lại luận điểm.
 - Liên hệ, cảm nghĩ, rút ra bài học; Nhiệm vụ của mỗi người ...
Biểu điểm:
+ Điểm 9, 10:
	- Bài viết đạt yêu cầu.
	- Diễn đạt lưu lốt.
	- ý văn trong sáng giản dị, dễ hiểu, cĩ sức thuyết phục.
+ Điểm 7 - 8:
	- Bài viết đạt yêu cầu.
	- Diễn đạt lưu lốt.
	- Phân tích dẫn chứng chưa sâu, chưa thuyết phục cao.
+ Điểm 5, 6:
	- Bài viết đạt yêu cầu.
	- Diễn đạt, chuyển ý chưa nhuần nhuyễn.
- Phân tích dẫn chứng cịn sơ sài, thiếu thuyết phục.
+ Điểm 3, 4:
- Đã biết hướng làm bài.
- Diễn đạt cịn lủng củng, ý rời rạc.
- Phân tích dẫn chứng cịn hời hợt, chưa phát hiện được ý.
+ Điểm 1, 2:
- Bài khơng đạt yêu cầu nào
 4. Củng cố : 2’
 5.Dặn dị
- Soạn bài “On tập phần tiếng Việt”
- Đọc tìm hiểu bài và trả lời các câu hỏi trong SGK
 œ & 
Rĩt kinh nghiƯm giê d¹y.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .  
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .  
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Ngày soạn: ..../..../....
Ngày dạy: ..../..../....
Tuần 36– Bài 32 
Tiết 133,134
 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
 PHẦN VĂN VÀ TẬP LÀM VĂN
I. Mục tiêu cần đạt : Giúp HS
 -- Hiểu biết sâu rộng hơn địa phương mình về các mặt đời sống vật chất và văn hĩa tinh thần , truyền thống và hiện nay , trên cơ sở đĩ bồi dưỡng tình yêu quê hương , giữ gìn và phát huy bản sắc và tinh hoa của địa phương mình trong sự giao lưu với cả nước .
Nắm các yêu cầu và cách thức sư tầm ca dao, tục ngữ địa phương .
Hiểu rõ hơn về giá trị nội dung, đặc điểm hình thức của tục ngữ, ca dao địa phương .
Trọng tâm:
Kiến thức :
Yêu cầu của việc sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương .
Cách thức sưu tầm tục ngữ, ca dao địa phương .
Kĩ năng :
 - Sắp xếp các văn bản đã sưu tầm được thành hệ thống .
 - Nhận xét về đặc sắc của ca dao, tục ngữ địa phương mình .
 - Trình bày kết quả sưu tầm trước tập thể .
II. Chuẩn bị của thầy và trị: 
 - Thầy : Ra bài tập yêu cầu cụ thể để học sinh sưu tầm (ca dao, dân ca, tục ngữ ở địa phương) số lượng 10 đến 20 câu, giải thích nội dung, sắp xếp theo thứ tự A,B,C 
	- Trị : Thực hiện theo yêu cầu mà giáo viên đề ra.
III. Tiến trình tiết dạy: 
1. Ổn định : (1’) Kiểm tra sĩ số, tác phong HS 
2. Kiểm tra : (3’) Kiểm tra phần chuẩn bị của học sinh.
 3. Bài mới : (1’)
 GV giíi thiƯu vµi nÐt vỊ truúen thèng lÞch sư cđa ®Þa ph­¬ng
TG
ND
HĐGV
HĐHS
80’
1. Sưu tầm thể loại :
- Ca dao : 
Anh đi anh nhớ quê nhà 
Nhớ canh rau đắng nhớ cà dầm tương.
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hơm nao
Con người cĩ cố cĩ ơng 
Như cây cĩ cội như sơng cĩ nguồn.
- Tục ngữ :
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Chị ngã em nâng
2. Xác định đối tượng sưu tầm :
- Ca dao : Là lời thơ của dân ca. Ca dao gồm những bài thơ dân gian mang phong cách nghệ thuật chung với lời thơ dân ca.
- Dân ca :
Là những sáng tác kết hợp lời và nhạc.
- Tục ngữ :
Là những câu nĩi ngắn gọn, nêu lên kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt.
4./ cách sưu tầm :
- Ca dao, dân ca, tục ngữ : Cĩ sổ tay ghi chép.
- Chép đủ số lượng yêu cầu cĩ phân loại
- Sắp xếp theo chữ cái đầu câu.
Tìm và sưu tầm ca dao tục ngữ viết về địa phương khoảng 10 đến 20 cầu.
- HS : xem phần đọc thêm SGK tập I
_Xác định đối tượng sưu tầm.
- Gọi học sinh nhắc lại phần lý thuyết về ca dao là gì ?
Dân ca . Tục ngữ
- Cho học sinh tìm nguồn sưu tầm qua sách, báo trong các bộ sưu tập lớn về 3 thể loại trên nĩi về địa phương mình.
Dặn dị : Xem lại 3 thể loại trên để sưu tầm tiếp (theo chủ đề) ghi vào sổ tay.
- Đọc và chuân bị soạn bài "Tục ngữ về con người và xã hội" nội dung ý chính và cách diễn đạt.
- HS : sưu tầm ca dao đã học ở SGK tạp hoặc hỏi người lớn tuổi ở địa phương mình.
- HS : Xem phần đọc thêm.
- HS : Nhắc lại kiến thức cũ.
- HS : Tìm - sưu tầm ghi vào sổ tay.
 4.. Củng cố:(3’) 
 - Gọi hs đọc lại phần ghi nhớ.
	 - HS phân biệt giữa tục ngữ và ca dao.
	 - Trong những câu tục ngữ trên, câu nào hồn tồn đúng, câu nào chỉ đúng một phần ? vì sao ?
 5.Dặn dị :(2’) 
 -Về nhà sưu tầm tiếp các câu ca dao , tục ngữ , dân ca theo hướng dẫn 
 -Soạn bài : Hoạt động Ngữ Văn 
	+Đọc trước bài ở nhà
	+Đọc và trả lời các câu hỏi SGK trang 147
œ & 
 Rĩt kinh nghiƯm giê d¹y.
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .  
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .  
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tuần 36– Bài 32 
Tiết 135,6
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
 Giúp HS : 
Nắm chắc yêu cầu đọc diễn cảm văn nghị luận .
Biết cách đọc diễn cảm văn nghị luận .
Trọng tâm:
Kiến thức :
Yêu cầu của việc đọc diễn cảm văn nghị luận .
Kĩ năng :
 - Xác định được giọng văn nghị luận của tồn bộ văn bản .
 - Xác định được ngữ điệu cần cĩ ở những câu văn nghị luận cụ thể trong văn bản .
II. CHUẨN BỊ
 1. Thầy: Xem trước bài , SGK , SGV , giáo án , sưu tầm tư liệu
 2. Trò: Soạn bài theo phần dặn dị tiết 130
C. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG
 1. Ổn định : (1’) Kiểm tra sĩ số, tác phong HS 
 2. Kiểm tra : (3’) Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà :
 - HS chọn văn bản nào (một trong ba văn bản SGK / 147) ? 
 - Dùng bút chì (hoặc bút dạ) gạch dưới những vấn đề cần đọc nhấn mạnh và biểu cảm . 
3. Bài mới : (1’)
 GV giíi thiƯu vµi nÐt vỊ truúen thèng lÞch sư cđa ®Þa ph­¬ng
tg
Nội dung lưu bảng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị 
Hoạt động 1 : Chia tổ cho học sinh đọc với nhau .
-GV cho 3 (hoặc 4) tổ đọc với nhau và trong tổ chọn HS đại diện tổ đọc trước lớp .
Hoạt động 2 :Cho đại diện tổ đọc và nhận xét .
- GV cho đại diện tổ đọc .
-GV cho HS nhận xét từng đoạn à GV sửa chữa, uốn nắn và đọc mẫu một số đoạn, câu à GV tổng kết . 
- Tổ đọc với nhau à chọn đại diện đọc trước lớp .
- Đại diện tổ đọc .
- Nhận xét .
-HS nghe à uốn nắn .
 4.Củng cố: Xen trong từng hoạt động.
 5. Dặn dị: 
 - Về nhà đọc lại sau khi nghe uốn nắn và đọc mẫu .
 - Soạn bài “Chương trình đại phương (phần tiếng Việt) – Rèn luyện chính tả ”
Tuần 37– Bài 32 
Tiết 137,138
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
 Giúp HS : 
Biết cách khắc phục một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của phát âm địa phương .
Cĩ ý thức rèn luyện ngơn ngữ chuẩn mực .
Lưu ý : học sinh đã được học cách phát hiện và sửa lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương ở lớp 6 và học kỳ I lớp 7 .
Trọng tâm:
Kiến thức :
Một số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương .
Kĩ năng :
 Phát hiện và sửa lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm thường thấy ở địa phương .
II. CHUẨN BỊ
 1. Thầy: Xem trước bài , SGK , SGV , giáo án , sưu tầm tư liệu
 2. Trò: Soạn bài theo phần dặn dị tiết 130
C. TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG
 1. Ổn định : (1’) Kiểm tra sĩ số, tác phong HS 
 2. Kiểm tra : (3’) Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà :
 - HS chọn văn bản nào (một trong ba văn bản SGK / 147) ? 
 - Dùng bút chì (hoặc bút dạ) gạch dưới những vấn đề cần đọc nhấn mạnh và biểu cảm . 
3. Bài mới : (1’)
 GV giíi thiƯu vµi nÐt vỊ truúen thèng lÞch sư cđa ®Þa ph­¬ng

Tài liệu đính kèm:

  • docnv 7 t2036 theo chuan.doc