Mức độ cần đạt
- Hiểu được nội dung ý nghĩa của Bài học đường đời đầu tiên.
- Thấy được tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích.
* Trọng tâm kiến thức, kỹ năng.
1. Kiến thức :
- Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một văn bản truyện viết cho thiếu nhi.
- Dế Mèn: Một hình ảnh đẹp của tuổi trẻ sôi nổi nhưng tính tình bồng bột và kiêu ngạo.
Tuần 20 Lớp 6A Tiết TKB Sĩ số Vắng Ngày giảng Lớp 6B Tiết TKB Sĩ số Vắng Ngày giảng Tiết 73 BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN I. Mức độ cần đạt - Hiểu được nội dung ý nghĩa của Bài học đường đời đầu tiên. - Thấy được tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong đoạn trích. * Trọng tâm kiến thức, kỹ năng. 1. Kiến thức : - Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong một văn bản truyện viết cho thiếu nhi. - Dế Mèn: Một hình ảnh đẹp của tuổi trẻ sôi nổi nhưng tính tình bồng bột và kiêu ngạo. - Một số biện pháp nghệ thuật khi xây dựng nhân vật đắc sắc trong đoạn trích. 2. Kỹ năng : - Văn bản truyện hiện đại có yếu tố tự sự 3. Thái độ : - Giáo dục học sinh yêu thích học bộ môn II. Các kỹ năng sống cần giáo dục trong bài. - Tự nhận thức và xác định cách ứng xử, sống khiêm tốn, biết tôn trọng người khác. - Giao tiếp, phản hồi, lắng nghe suy nghĩ, ý thức, cảm nhận của bản thân về những giá trị nội dung và nghệ thuật. III. Chuẩn bị: - GV: SGK - SGV - tài liệu tham khảo - HS: SGK - vở ghi - vở soạn IV. Tiến trình tổ chức các hoạt động 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh. 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu về tác giả - tác phẩm I. Giới thiệu tác giả - tác phẩm 1. Tác giả: - Tô Hoài: Sinh năm 1920 - Sáng tác nhiều tác phẩm với nhiều thể loại rất phong phú 2. Tác phẩm: - Dế Mèn phưu lưu kí là tác phẩm nổi tiếng viết cho thiếu nhi. - Bài học đường đời đầu tiên được trích từ chương I của chuyện “Dế Mèn phưu lưu ký” - Gọi 1 em đọc chú thích ¶ sgk/8 ? Em hãy nêu 1 vài hiểu biết của em về tác giả? ? Em bíêt gì về tác phẩm Dế Mèn phưu lưu kí - Gv chốt ý - Đọc chú thích ¶sgk/8 - Suy nghĩ - trả lời - Suy nghĩ - trả lời - Lắng nghe Hoạt động 2: HDHS đọc - hiểu văn bản 3. Đọc 4. Từ khó: Sgk 5. Bố cục: 2 đoạn Đ1: Từ đầu ® thiên hạ rồi (miêu tả vẻ đẹp cường tráng của dế mèn) Đ2: Còn lại (câu chuyện bài học đường đời đầu tiên đối với Dế Mèn) - Gv đọc mẫu 1 đoạn - Gọi hs đọc lần lượt hết văn bản. - Y/c hs giải thích chú thích 1, 2, 4, 8, 13, 15, 17. ? Tìm từ ghép Hán Việt có yếu tố dũng? ? Câu truyện được kể theo lời của nhân vật chính nào? - Theo em văn bản có thể chia làm mấy đoạn? ? Nội dung của từng đoạn? - Lắng nghe, theo dõi sgk - Đọc tiếp văn bản - Giải thích chú thích - Suy nghĩ - trả lời - Dế Mèn - Suy nghĩ - trả lời Hoạt động 3: HDHS phân tích văn bản II. Tìm hiểu nội dung văn bản. 1. Nội dung: a. Hình ảnh Dế Mèn: - Đôi càng mẫm bóng - Vuốt nhọn hoắt - Ngoại hình đầu nổi từng tảng - Răng đen nhánh - Râu dài uốn cong HĐ: - Co cẳng đạp phanh phách - Đi bách bộ...rung rinh 1 màu nâu bóng mỡ - Trịnh trọng, khoan thai đưa 2 chân vuốt râu Þ Vẻ đẹp cường tráng, trẻ trung chứa chất sức sống mạnh mẽ của Dế Mèn Gọi hs đọc lại đoạn 1 của truyện ? Việc miêu tả ngoại hình còn bộc lộ điều gì ở nhân vật? ? Qua những chi tiết miêu tả ngoại hình em có nhận xét gì về nhân vật Dế Mèn ? Theo em Dế Mèn có quyền hãnh diện như thế không? ? Dế Mèn tự nhận mình là “tợn lắm” “xốc nổi” “ngông cuồng” em hiểu những lời đó của Dế Mèn ntn? ? Em có nhận xét gì về tính cách của Dế Mèn - GV chốt ý - Đọc đ1 của truyện - Suy nghĩ – trả lời - Tính nết – thái độ. . . - Không vì nó tạo thành thói tự kiêu, có hại cho Dế Mèn sau này - Dế Mèn tự thấy mình là liều lĩnh, thiếu chín chắn cho mình là nhất, không coi ai ra gì. - Kiêu căng, tự phụ HĐ 5: Củng cố, dặn dò IV. Củng cố: Dế Mèn được miêu tả qua những chi tiết nào? V. Dặn dò: Chuẩn bị tiết 2 Trả lời Thực hiện _____________________________________________ Lớp 6A Tiết TKB Sĩ số Vắng Ngày giảng Lớp 6B Tiết TKB Sĩ số Vắng Ngày giảng Tiết 74 BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN I. Mục tiêu cần đạt Qua tiết học giúp hs 1. Kiến thức : - Hiểu được nội dung ý nghĩa bài học đường đời đầu tiên. - Nắm được những đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của bài văn. 2. Kỹ năng : - Biết cách kể truyện theo ngôi kể . 3. Thái độ : - Giáo dục học sinh yêu thích học bộ môn II. Chuẩn bị: - GV: SGK - SGV - tài liệu tham khảo - HS: SGK - vở ghi - vở soạn III. Tiến trình tổ chức các hoạt động 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Phân tích hình ảnh dế mèn qua đ1 của văn bản? 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: HDHS thảo luận câu hỏi sgk (tiếp) b. Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn. - Khinh thường Dế Choắt, gây sự với Cốc, dẫn đến cái chết của Dế Choắt. - Dế Mèn gọi Dế Choắt là chú mày mặc dù trạc tuổi nhau. - Gây sự với Cốc Þ muốn ra oai với Dế Choắt, muốn chứng tỏ mình sắp đứng đầu thiên hạ. - Khi Dế Choắt chết: Dế Mèn hối hận và xót thương, quì xuống nâng Dế Choắt lên mà than, đắp mộ to cho dế choắt... - Cay đắng vì lỗi lầm của mình xót thương Dế Choắt, mong Dế Choắt sống lại, nghĩ đến việc thay đổi cách sống của mình. - Bài học: về thói kiêu căng về tình thân ái 2. Nghệ thuật - Kể chuyện kết hợp với miêu tả. - Xây dựng hình tượng nhân vật Dế Mèn gần gũi với trẻ thơ. - Sử dụng hiệu quả những phép tu từ. - Lựa chọn lời văn giàu cảm xúc. 3. Ý nghĩa văn bản. - Tính kiêu căng của tuổi trẻ có thể làm hại người khác, khiến ta phải ân hận suốt đời. - Gọi hs đọc đ2 của văn bản. ? Dế Mèn gây ra chuyện gì để phải ân hận suốt đời? ? Tìm chi tiết miêu tả dế choắt? ? Dế Mèn xưng hô với Dế Choắt có gì đặc biệt? ? Vì sao Dế Mèn muốn gây sự với Cốc to lớn hơn mình? ? Đó có phải là một hành động dũng cảm không? ? Kẻ chịu hậu quả là ai? Dế Mèn có chịu hậu quả nào không? ? Khi Dế Choắt chết thái độ của Dế Mèn ntn? ? Thái độ đó cho biết thêm điều gì về Dế Mèn? ? Em thử hình dung tâm trạng của Dế Mèn ở phần cuối truyện? ? Sau tất cả các sự việc gây ra và nhất là sau cái chết của Dế Choắt, Dế Mèn tự rút ra bài học gì? - Gv chốt ý: Kiêu căng có thể làm hại người khác khiến phải ân hận suốt đời; Nên sống đoàn kết với mọi người... ? Em học tập được điều gì từ nghệ thuật miêu tả và kể chuyện của Tô Hoài? ? Ý nghĩ sâu xa của văn bản là gì? - Gv chốt ý. - Gọi hs đọc ghi nhớ - Đọc đoạn 2 - Suy nghĩ - trả lời Như gã nghiện thuốc phiện cánh ngắn ngủn, râu 1 mẩu hôi như cú mèo... - Suy nghĩ trả lời - Muốn ra oai - Không mà là ngông cuồng - Dế choắt - DM: Mất bạn lắng giềng; bị DC dạy cho bài học; suốt đời ân hận - Suy nghĩ - trả lời - Có tính cách đồng loại, biết ăn năn, hối hận. . - Suy nghĩ - trả lời - Suy nghĩ - trả lời Nghe - Suy nghĩ - trả lời - Nghe - Đọc ghi nhớ sgk/11 Hoạt động 2: HDHS luyện tập III. Luyện tập Đọc phân vai - Hướng dẫn học sinh đọc phân vai - Thực hiện Hoạt đông 3: Củng cố - dặn dò IV. Củng cố: ? Bản thân em đã học được điều gì sau khi học xong văn bản? V. Dặn dò: - VN học bài - Viết 1 đoạn văn diễn tả lại tâm trạng của Dế Mèn sau khi chôn cất Dế Choắt. - Suy nghĩ - trả lời - Lắng nghe - thực hiện _______________________________________________ Lớp 6A Tiết TKB Sĩ số Vắng Ngày giảng Lớp 6B Tiết TKB Sĩ số Vắng Ngày giảng Tiết 75 PHÓ TỪ I. Mục tiêu - Nắm được các đặc điểm của phó từ. - Nắm được các loại phó từ. 1. Kiến thức : - Nắm được khái niệm phó từ. - Hiểu và nhớ các loại ý nghĩa chính của phó từ - Đặc điển ngữ pháp của phó từ (Khả năng kết hợp của phó từ, chức vụ ngữ pháp của phó từ) 2. Kỹ năng : - Nhận diện phó từ trong văn bản. - Phân biệt các loại phó từ. - Biết đặt câu có phó từ để thể hiện các ý nghĩa khác nhau. 3. Thái độ : - Giáo dục học sinh yêu thích học bộ môn. II. Chuẩn bị: - GV: SGK - SGV - tài liệu tham khảo - bảng phụ - HS: SGK - vở ghi - phiếu học tập III. Tiến trình tổ chức các hoạt động: 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh. 3. Giới thiệu bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung HĐ1: HDHS tìm hiểu khái niệm phó từ I. Tìm hiểu chung 1. Phó từ là gì? Bài tập 1/12 Những từ được bổ xung ý nghĩa. a. Đi , ra , thấy , lỗi lạc ĐT ĐT ĐT TT b. Soi (gương), ưa nhìn, to, bướng ĐT TT TT TT Bài tập 2/12 - Các từ in đậm đứng trước hoặc sau động từ, tính từ. * Ghi nhớ: sgk/12 - Gọi hs đọc BT1/12 - Y/c hs tự ghi ra vở những từ được in đậm - bổ xung - Gv chốt ý ? Theo các em những từ được in đậm bổ xung thuộc loại từ nào? ? Có danh từ nào được bổ xung ý nghĩa không? ? Phó từ là gì? - Gọi hs đọc nội dung BT2 ? Từ in đậm đứng vị trí nào trong cụm từ - Gv chốt ý: Phó từ là những hư từ đứng trước hoặc đứng sau động từ, tính từ - Gọi hs đọc ghi nhớ - Đọc nội dung BT2/12 - Thực hiện - Báo cáo kết quả - Động từ, tính từ - Không - Suy nghĩ - trả lời - Đọc nội dung BT2 - Trước, sau - Lắng nghe - Đọc ghi nhớ HĐ2: HDHS tìm hiểu các loại phó từ 2. Các loại phó từ. Bài tập 1/13 Các phó từ a. Làm b. Đừng, vào c. Không, đã, đang Bài tập 2/13 Ý nghĩa đứng trước đứng sau - Chỉ quan hệ tg - Mức độ - Sự tiếp diễn. - Sự phủ định - Sự cầu khiến - Kq và hường - Khả năng đã, đang, thật, rất, cũng, vẫn, ko, chưa, đừng Lắm Vào, ra được * Ghi nhớ: sgk/14 - Gv treo bảng phụ BT1/13 ? Tìm các phó từ bổ xung ý nghĩa cho động từ in đậm? - Cho hs thảo luận nhóm, điền phó từ tìm được vào bảng. - Gv chốt ý - đưa đáp án. ? Em hãy kể thêm 1 số từ thuộc các loại trên? ? Em hãy đặt câu với các phó từ tìm được (2, 3 em lên bảng) - Chốt ý ® gọi hs đọc ghi nhớ sgk/14 - Quan sát BT trên bảng phụ - Suy nghĩ - trả lời - Các nhóm nhận nhiệm vụ - thực hiện - trình bày - Các nhóm khác góp ý, bổ xung - Lắng nghe - Quan sát - đối chiếu - Suy nghĩ - trả lời - Thực hiện - Đọc ghi nhớ HĐ3: HDHS luyện tập II. Luyện tập Bài tập 1/14 a, Đã (chỉ quan hệ thời gian) - Không còn (chỉ sự phủ định - sự tiếp diễn tương tự) - Đã (chỉ quan hệ thời gian) - Đều (chỉ sự tiếp diễn tương tự) - Đương, lại sắp (chỉ quan hệ thời gian) b, Đã: (chỉ quan hệ thời gian) Được: (chỉ quan hệ kết quả) Bài tập 2/14 Viết đoạn văn - Y/c hs đọc thầm BT1/14 - Y/c hs ghi ra vở những phó từ. - Y/c hs viết đoạn văn ngắn thuật việc Dế Mèn trêu chị Cốc Þ cái chết Dế Choắt chỉ ra phó từ trong đoạn văn. - Nhận xét chung - Thực hiện - Lại (sự tiếp diễn tương tự) - Ra (chỉ kết quả, hướng) - Cũng ?(chỉ tiếp diễn) - Sắp (chỉ quan hệ thời gian) - Đã (chỉ quan hệ thời gian) - Thực hiện - Trình bày trước lớp - Các bạn nghe - góp ý - Lắng nghe HĐ4: Củng cố - dặn dò IV. Củng cố: ? Phó từ là gì? có mấy loại phó từ? Đặt câu V. Dặn dò: - Về nhà làm bài tập 3/15 - Xem trước bài tìm hiểu chung về văn miêu tả - Suy nghĩ - trả lời - Lắng nghe - thực hiện __________________________________________________ Lớp 6A Tiết TKB Sĩ số Vắng Ngày giảng Lớp 6B Tiết TKB Sĩ số Vắng Ngày giảng Tiết 76 TÌM H ... huyết // là loại CN VN truyện..., kì ảo (ĐN) c. Ngày thứ 5 trên đảo Cô Tô CN / là ...sáng sủa (miêu tả) VN – CDT d. Dế mèn trêu chị Cốc // là CN VN dại (đánh giá) * Ghi nhớ: - Y/c làm bài tập (114) + Y/c chép ví dụ + Phân tích câu? Cho biết cấu tạo của VN (thể loại) - Y/c chọn từ, cụm từ phủ định điền vào trước VN : Không, không phải, chưa, chưa phải. ? Vậy câu trần thuật đơn có từ là có đặc điểm gì? - Đọc yêu cầu bài tập + Chép ví dụ + Phân tích câu + Xác định cấu tạo của VN - Chọn câu thích hợp và điền (câu a: them không phải vào trước “là” Þ thành câu phủ định - Trình bày-bổ xung Hoạt động 2: Tìm hiểu các kiểu câu trần thuật đơn có từ là. 2. Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là. * Ghi nhớ: sgk/115 ? Dựa vào các câu BT/114 hãy xác định các kiểu câu đó? ? Lấy ví dụ và xác định? - Xác định các kiểu câu - Đặt câu Hoạt động 3: HDHS làm bài tập II. Luyện tập Bài 1/115 a. Hoán dụ là.. b. Người ta gọi chàng là.. c. Tre là.. Bài 2: Tìm câu trần thuật đơn có từ là và xác định CN-VN, kiểu câu nào? a. Hoán dụ // là gọi tên... CN VN (ĐN) b. Người ta gọi chàng // là Sơn Tinh Þ không phải là câu trần thuật đơn c. Tre // là cánh tay của người nông dân. Tre còn // là nguồn vui duy nhất...nhạc của trúc, nhạc của tre // là CN khúc nhạc của đồng quê. VN – miêu tả d. Bồ các // là bác chim ri chim ri // là dì sáo sậu. Sáo sậu // là cậu sáo đen. Sáo đen là em tu hú. Tu hú // là chú bồ các. Þ kiểu câu giới thiệu đ. Không phải câu trần thuật đơn từ là “là” không nối CN-VN e. Khóc // là nhục rên, kêu, van, yếu đuối và khờ dại // là những người câm. ?(đánh giá) - Y/c làm BT1/115 + Y/c học sinh lên bảng làm (3 em) ? Yêu cầu h/s làm bài tập 2. - Đọc y/c - Lên bảng làm bài tập lên bảng làm bài Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò 4. Củng cố - Hệ thống kiến thức cơ bản 5. Dặn dò - Về nhà: làm BT3/116 - Tiết sau: kiểm tra tiếng việt - Soạn: Lao xao - Nhắc lại - Nghe - thực hiện __________________________________________ Lớp 6A Tiết TKB Sĩ số Vắng Ngày giảng Lớp 6B Tiết TKB Sĩ số Vắng Ngày giảng Tiết 115 ĐỌC THÊM: LAO XAO (DUY KHÁN) I. Mục tiêu cần đạt - Cảm nhận được vẻ đẹp và sự phong phú của thiên nhiên làng quê qua hình ảnh các loài chim. - Hiểu được nghệ thuật quan sát và miêu tả chính xác, sinh động hấp dẫn về các loài chim ở làng quê trong văn bản. - Cảm nhận được tâm hòn nhạy cảm và lòng yêu thiên nhiên làng quê của tác giả. 1. Kiến thức: - Thế giới các loài chim đã tạo nên một vẻ đẹp đặc trưng ở làng quê Việt Nam. - Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật khi miêu tả các loài chim ở làng quê Việt Nam. 2. Kĩ năng: - Đọc - hiểu bài hồi kí - tự truyện có yếu tố miêu tả. - NHận biết được chất dân gian trong bài văn và tác dụng của các yếu tố này. 3. Thái độ: - Có ý thức bào vệ các loài chim, bảo vệ môi trường hiện nay. II. Chuẩn bị - Gv: sgk – sgv – giáo án - Hs: vở ghi – bài soạn - sưu tầm tranh ảnh các loài chim III. Tiến trình tổ chức các hoạt đông dạy và học 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ ? Trình bày bài viết ngắn ở nhà? Nhận xét 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu tác giả - tác phẩm I. Tìm hiểu chung 1. Tác giả: (1934-1995) - Nhận giải thưởng văn học hội văn học Việt Nam-1987 với tác phẩm “Tuổi thơ im lặng” 2. Tác phẩm: - Trích “tuổi thơ im lặng”-1985 - Lao xao Þ bức tranh về thế giới các loài chim ở đất quê - tình yêu của tác giả đối với thiên nhiên làng quê. - Y/c đọc chú thích ¶/35 + Nêu đôi nét về tác giả + Nêu đôi nét về tác phẩm - Gv chốt ý - Đọc chú thích - Trình bày-bổ xung - Nghe Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu trúc văn bản 3. Đọc 4. Từ khó 5. Bố cục: 2 phần đ1: Râm ran đ2: Còn lại - HDHS đọc bài. Đọc mẫu 1 đoạn. - Gọi học sinh đọc tiếp đến hết - HD tìm hiểu 1 số chú thích. - Văn bản đã tái hiện 1 bức tranh làng quê qua những hình ảnh nào? ? Văn bản chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần? - Nghe - theo dõi sgk - Đọc bài diễn cảm - Giải thích 1 số chú thích - Thế giới loài vật ong bướm, chim - Chia đoạn - nêu nội dung của mỗi đoạn Hoạt động 3: HD thảo luận câu hỏi sgk II. Phân tích. 1. Nội dung. a. Lao xao ong bướm trong vườn lau nở trắng xoá - Hoa dẻ từng chùm Móng rồng bụ bẫm - Ong đánh lộn nhau ® tìm mật. - Bướm: hiền lành. Þ tả đặc điểm hoạt động trong môi trường sống của chúng-bức tranh sinh động b. Thế giới loài chim * Chim mang vui cho trời đất - Chim sáo tọ tẹ bay đi ăn. Chim tu hú bao mùa vải chín ®Miêu tả hoạt động® Đem lại niềm vui cho mùa màng , con người * Chim ác : - Diều hâu mũi khoằm lao như mũi tên - Quạ bắt gà , ăn trộm trứng. Chim cắt cánh nhọn vụt đến vụt biến Þ những cuộc giao chiến sinh động . * Chim trị ác :Chèo bẻo - Lao vào đánh diều hâu - Vây tứ phía đánh quạ - Cả đàn vây chim cắt. Þ Kết hợp tả kể , kể với nhận xét , bình luận Þ T/C yêu mến gắn bó với thiên nhiên làng quê 2. Nghệ thuật. -Nghệ thuật miêu tả tự nhiên sinh động và hấp dẫn. -Sử dụng nhiều yếu tố dân gian như đồng giao ,thành ngữ. -Lời văn giàu hình ảnh. -Việc sử dụng các phép tu từ giúp hình dung cụ thể hơn về đối tượng được miêu tả. 3. Ý nghĩa văn bản. - Bài văn đã cung cấp các thông tin bổ ích và lí thú về đặc điểm một số loài chim ở làng quê nước ta, dồng thời cho thấy mối quan hệ của con người với thiên nhiên. Bài văn đã tác động đến người đọc những tình cảm yêu các loài vật quanh ta,bối đáp them tình yêu làng quê đất nước. *Ghi nhớ:sgk - Y/c ®äc ®1 ? Ở nh÷ng c©u më ®Çu t¸c gi¶ giíi thiÖu kh«ng gian ntn? ? T¸c gi¶ t¶ c¶nh g× tiªu biÓu ? NhËn xÐt g× vÒ c¸ch miªu t¶ cña t¸c gi¶? - T¸c gi¶ t¶ vµ kÓ loµi chim cã theo tr×nh tù kh«ng? ? T¸c gi¶ t¶ loµi chim ntn? ? Tr×nh tù cña loµi chim ®îc nãi ®Õn. - Gv: t¸c gi¶ t¶ nhiÒu loµi chim kh«ng ngÉu nhiªn, lén xén mµ s¾p xÕp theo tr×nh tù, theo tõng nhãm râ rÖt. ? Nh÷ng chim mang vui ®ã lµ loµi chim nµo? NghÖ thuËt t¶. ? Nãi ®Õn loµi chim ¸c t¸c gi¶ miªu t¶ loµi chim nµo? Miªu t¶ ntn? ? NhËn xÐt c¸ch miªu t¶ ? T¹i sao l¹i gäi lµ chÌo bÎo lµ chim trÞ ¸c? ? T¹i sao t¸c gi¶ l¹i viÕt? ChÌo bÎo ¬i! ChÌo bÎo. ? Em cã nhËn xÐt g× vÒ c¸ch t¶ vµ kÓ vÒ loµi chim (th¶o luËn nhãm 5 phót) ? Trong bµi th¬ sö dông chÊt liÖu v¨n häc d©n gian nµo? - Gv: ChÊt v¨n häc d©n gian thÊm ®îm c¸i nh×n vµ c¶m xóc ngêi kÓ. ®ã lµ mèi quan hÖ víi con ngêi, c«ng viÖc nhµ n«ng, thiÖn, ¸c víi tõng loµi chim, nhiÒu khi g¸n cho chóng nh÷ng t×nh tiÕt, phong c¸ch nh ngêi nhiÒu khi mang tÝnh ®Þnh kiÕn thiÕu khoa häc. ? Qua v¨n b¶n em hiÓu g× vÒ thÕ giíi loµi chim? + Liªn hÖ thùc tÕ. + T×nh c¶m nµo ®· ®îc kh¬i dËy trong em? ? Em ®· lµm g× ®Ó b¶o vÖ thÕ giíi loµi chim *Biện pháp nghệ thuật của văn bản là gì? H. Y ghĩa văn bản. H. Qua văn bản em nắm được những gì về nd và NT? - §äc ®1 - Tr×nh bµy-bæ xung (lµng quª lóc chím vµo hÌ, h¬ng vÞ, ©m thanh) - Tr×nh bµy NhËn xÐt - Suy nghÜ – tr¶ lêi - T¶ theo nhãm loµi gÇn nhau - Bå c¸c, chim ri...tu hó, - Ngãi, nh¹n, b×m bÞp - DiÒu h©u, chÌo bÎo, c¾t... - Nghe - Suy nghÜ - tr¶ lêi - Tr×nh bµy - Suy nghÜ- tr¶ lêi -ThÓ hiÖn t×nh c¶m víi chim ca ngîi hµnh ®éng dòng c¶m - Th¶o luËn 5’ – tr×nh bÇy - Nghe Trả lời Trả lời Ho¹t ®ộng 4: Cñng cè - dÆn dß III. Luyện tập - Viết đoạn văn ngắn . - Y/C học sinh hát những bài hát có tên loài chim - Y/C học sinh viết đoạn văn ngắn tả 1 loài chim quen thuộc . 4. Củng cố - ? Nêu nội dung, nghệ thuật của bài thơ? 5. Dặn dò - Chuẩn bị bài tiếp theo - Hát - Viết cá nhân – Trình bầy Trả lời Thực hiện _________________________________________________ Lớp 6A Tiết TKB Sĩ số Vắng Ngày giảng Lớp 6B Tiết TKB Sĩ số Vắng Ngày giảng Tiết 116 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: - Biết trình bày bài kiểm tra theo yêu cầu của đề bài đúng, chính xác – vận dụng linh hoạt các biện pháp tu từ, dặt câu . 2. Kĩ năng: - Rèn óc tư duy, sáng tạo. Biết tạo lập văn bản. Trình bày sạch đẹp . 3. Thái độ: - Có ý thức làm bài nghiêm túc . II. Chuẩn bị - Gv: Đề bài - Hs: Bút, giấy nháp . III. Tiến trình tổ chức các hoạt đông dạy và học : Ma trận đề kiểm tra tiếng Việt Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Chủ đề 1: Phép tu từ - Phótừ - So sánh - Nhân hoá - Ẩn dụ - Hoán dụ Nhớ khái niệm so sánh Hiểu tác dụng của so sánh Xác định được phép nhân hoá trong câu Tổng số câu 3 Tổng số điểm: 3 Tỉ lệ: 30% Số câu: 1 Số điểm: 0,5 5% Số câu: Số điểm: Số câu: 1 Số điểm: 0,5 5% Số câu: 1 Số điểm:2 20% Số câu: Số điểm Số câu: Số điểm: Chủ đề 2 các thành phần câu - Các thành phần chính của câu - Câu trần thuật đơn - Câu trần thuật đơn có từ là Nhớ k/niệm câu trầnthuật đơn Hiểu tác dụng của câu trần thuật đơn Viết một đoạn văn trong đó có sử dụng 3 câu trần thuật đơn có từ là,nêu tác dụng. Tổng số câu:3 Tổng số điểm 7 Tỉ lệ% 70% Số câu: 1 Số điểm: 0,5 5% Số câu: Số điểm: Số câu: 1 Số điểm:o,5 5% Số câu Số điểm Số câu: Số điểm: Số câu:1 Số điểm:6 60% Tống số câu: 6 Tổng số điểm:10 Tỉ lệ %:100% Số câu: 2 Số điểm: 1 10 % Số câu: Số điểm Số câu:2 Số điểm:1 10% Số câu: 1 Số điểm:2 20% Số câu: 1 Số điểm Số câu: 1 Số điểm: 6 60% Đề bài Đáp án Điểm I. Trắc nghiệm : (2 điểm) Câu 1: Phép so sánh là: A. Đối chiếu sự vật sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng .. B. Đối chiếu sự vật này với sự vật khác có nét khác biệt.. C. Mượn sự vật này để đối chiếu sự vật khác. Câu2: Tác dụng của phép so sánh dùng để: A. Dùng để nhận biết. B. Dùng để tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt. C. Dùng để miêu tả. Câu 3: Câu trần thuật là loại câu? A. Do 2 cụm chủ – vị tạo thành. B. Do chủ ngữ tạo thành. C. Do 1 cụm chủ – vị tạo thành. Câu4: Câu trần thuật đơn dùng để: A. Miêu tả. B. Giới thiệu, C. Dùng để đánh giá. D. Dùng để giời thiệu, tả hoặc kể về một sự việc sự vật hay để nêu một ý kiến. II. Tự luận: (8 điểm) Câu 1: Xác định phép nhân hoá trong những câu sau (2 điểm) Trâu ơi ta bảo Trâu này Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta . B. Cậu Mèo lúc nào cung chỉ chờ mọ người đi ngủ là bắt đầu lục lọi khắp nhà. . Câu 2: Viết một đoạn văn trong đó có sử dụng 3 câu trần thuật đơn có từ là, nêu tác dụng (6 điểm) Trắc nghiệm : Câu 1: A Câu 2: B Câu 3: C Câu 4: D Tự lụân Câu 1: a.Trâu ơi - dùng cách gọi tên , xưng hô với vật như với người. b. Cậu Mèo - cách xưng hô của người xưng hô với vật Câu 2: - Tự chọn nội dung viêt đoạn văn miêu tả. - Sử dụng câu trần thuật đơn có từ là. - Nêu tác dụng của câu Trần thuật đơn có từ là. 2đ 0,5 0,5 0,5 0,5 8đ 1 1 6
Tài liệu đính kèm: