. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh
- Hiểu thế nào là tục ngữ. Hiểu nội dung ý nghĩa vàa một số hình thức nghệ thuật của những câu tục ngữ trong bài học.
- Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản.
II. Các bước lên lớp :
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra việc soạn bài của học sinh
- Tập, sách giáo khoa.
HỌC KÌ II Soạn ngày: 10/10/2010 Tuần 20 Tiết 73 TỤC NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN VÀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT I. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh - Hiểu thế nào là tục ngữ. Hiểu nội dung ý nghĩa vàa một số hình thức nghệ thuật của những câu tục ngữ trong bài học. - Thuộc lòng những câu tục ngữ trong văn bản. II. Các bước lên lớp : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra việc soạn bài của học sinh - Tập, sách giáo khoa. 3. Bài mới : - Giới thiệu : Ở học kỳ I chúng ta đã tìm hiểu ca dao với các nội dung của nó. Trong học kỳ II này chúng ta lại tiếp tục tìm hiểu về tục ngữ cũng là một thể văn học dân gian. Nếu như ca dao thiên về diễn tả đời sống tâm hồn, tư tưởng, tình cảm của nhân dân thì tục ngữ lại đúc kết những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt. Hôm nay các em sẽ được cung cấp kiến thức về tục ngữ và nôïi dung về thiên nhiên lao động và sản xuất. Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Ghi bảng Hoạt động 1 : Đọc kỹ các câu tục ngữ và chú thích để hiểu văn bản và những từ ngữ khó. - Giáo viên đọc mẫu rồi hướng dẫn học sinh đọc. - Tục ngữ là gì ? Hoạt động 2 : Tìm hiểu văn bản. - Có thể chia 8 câu tục ngữ torng bài làm mấy nhóm. Mỗi nhóm gồm những câu nào? Từ câu 1 đến 4 : Những câu tục ngữ về thiên nhiên. Từ câu 5 đến 8 : Những câu tục ngữ về lao động sản xuất. * Học sinh thảo luận 4 câu tục ngữ đầu tiên : Theo yêu cầu của câu 3 trong đọc – hiểu văn bản. - Câu 1 : Nghĩa của câu tục ngữ này là gì? - Có thể vận dụng kinh nghiệm của câu tục ngữ này vào chuyện tính toán, xắp xếp công việc hoặc vào việc giữ gìn sức khỏe cho mỗi người vào mùa hè và mùa đông. - Giá trị kinh nghiệm của câu tục ngữ ? - Giải thích câu tục ngữ số 2? Câu 3 : - Giải thích : Ráng mỡ gà? Câu 4 : Ở nước ta mùa lũ thuờng xảy ra vào tháng 7 âm lịch. Từ kinh nghiệm quan sát nhân dân tổng kết quy luật : kiến bò nhiều vào tháng 7, thường là bò lên cao, là điềm báo sắp có lụt. Kiến là loại côn trùng rất nhạy cảm với khí hậu, thời tiết nhờ cơ thể có những tế bào cảm biến chuyên biệt. Vì thế khi trời chuẩn bị có mưa to kéo dài hay lũ lụt, kiến sẽ từ trong tổ kéo ra hàng đàn để tránh mưa, lụt và để lợi dụng đất mềm sau mưa làm những tổ mới. þ Nạn lụt thường xuyên xảy ra ở nước ta vì vậy nhân dân có ý thức dự đoán lũ lụt để chủ động phòng chống. * Đại diện từng tổ lên trình bày theo thứ tự. Giáo viên chốt lại. * Chúng ta chia làm 4 tổ, thảo luận 4 câu còn lại. Câu 5 : + Đất nước coi như vàng, quý như vàng. + Người ta có thể sử dụng câu tục ngữ này trong trường hợp nào? Câu 6 :- Giải thích nghĩa? - Câu tục ngữ này nói lên điều gì ? - Cơ sở khẳng định thứ tự trên? - Câu tục ngữ này giúp chúng ta điều gì Câu 7 :Gọi học sinh đọc câu 7 - Câu tục ngữ trên khẳng định thứ tự quan trọng của các yếu tố đối với nghề trồng lúa nước của nhân dân ta. - Các em hãy tìm những câu tục ngữ khác có nội dung liên quan? - Kinh nghiệm của câu tục ngữ được vận dụng vào việc gì? Câu 8 :Gọi học sinh đọc câu 8 Câu tục ngữ này nhằm khẳng định tầm quan trọng của thời vụ, của đất đai đã được khai phá, chăm bón đối với nghề trồng trọt. * Học sinh thảo luận câu hỏi 4 Sgk. - Hãy cho biết đặc điểm về hình thức của các câu tực ngữ ? -Hs đọc. * Chú thích : Sgk þ 8 câu tục ngữ trong bài chia làm 2 nhóm. Mỗi nhóm gồm 4 câu. - Tháng năm đêm ngắn ngày dài, tháng mười đêm dài ngày ngắn. -Giúp con người có ý thức chủ động để nhìn nhận, sử dụng thời gian công việc, sức lao động vào những thời điểm khác nhau trong năm. þ Ngày nào đêm trước có nhiều sao, hôm nay sẽ nắng trời ít sao. Sẽ mưa. þ Trời nhiều sao thì ít mây, do đó sẽ nắng và ngược lại. þ Câu tục ngữ này giúp con người có ý thức biết nhìn sao để dự đoán thời tiết, sắp xếp công việc. - Khi trên trời xuất hiện ráng có màu sắc vàng mỡ gà tức là sắp có bão. Đây là một trong rất nhiều kinh nghiệm dự đoán bão. - Biết dự đoán bão thì sẽ có ý thức chủ động giữ gìn nhà cửa hoa màu. - Phê phán hiện tượng lãng phí đất. - Đề cao giá trị của đất. Thứ tự các nghề, các công việc đem lại lợi ích kinh tế . þ Từ giá trị kinh tế của các vùng Tuy nhiên không phải nơi nào cũng đúng mà phải tùy từng vùng. -khai thác tốt điều kiện, hoàn cảnh để tạo ra của cải, vật chất. -Hs đọc. - Hình thức ngắn gọn. - Cách lập luận chặt chẽ, giàu hình ảnh. - Vần - Các vế thường đối xứng nhau về hình thức và nội dung. ( Đối vế, đối ngữ, đối từ, nhịp þ hình thức) I. Tìm hiểu văn bản 1. Thế nào là tục ngữ? * Chú thích : Sgk 2. Tìm hiểu nội dung và hình thức các câu tục ngữ a. Tìm hiểu nội dung câu 1 : Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối. þ Kinh nghiệm để nhận biết thời gian. Câu 2 : Mau sao thì nắng, vắng sao thì mưa. þ Kinh nghiệm để nhận biết về thời tiết (nắng, mưa) Câu 3 : Ráng mỡ gà, xó nhà thì giữ. þ Kinh ngiệm để nhận biết thời tiết khi sắp có bão. Câu 4 : Tháng 7 kiến bò chỉ lo lại lụt. þ Kinh nghiệm để nhận biết thời tiết. Câu 5 : Tấc đất tấc vàng, þ Giá trị của đất đai. Câu 6 : Nhất canh trĩ, nhị canh viên, tam canh điền. þ Thứ tự về nguồn lợi kinh tế của các ngành nghề. Câu 7 : Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống. þ Thứ tự tầm quan trọng của nước, phân bón, sự cần mẫn và giống má. b. Đặc điểm về hình thức các câu tục ngữ : - Ngắn gọn - Lập luận chặt chẽ giàu hình ảnh - Vần lưng - Các vế thường đối xứng nhau về nội dung lẫn hình thức. * Ghi nhớ : Sgk II. Luyện tập - Cử đại diện 4 tổ lên thi với nhau về các câu tục ngữ mà các em đã sưu tầm ở nhà. 4. Củng cố : Đọc lại ghi nhớ, nắm được nội dung của các câu tục ngữ. 5. Dặn dò : Về nhà sưu tầm các câu ca dao, dân ca, tục ngữ được lưu truyền ở địa phương, soạn chương trình địa phương. Tiết 74 CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG PHẦN VĂN-TẬP LÀM VĂN I. Mục đích yêu cầu : Giúp học sinh - Biết cách sưu tầm ca dao, tục ngữ theo chủ đề và bước đầu biết chọn lọc, xắp xếp tìm hiểu ý nghĩa của chúng. - Tăng thêm hiểu biết và tình cảm gắn bó với địa phương quê hương mình. II. Các bước lên lớp : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : - Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất 3. Bài mới : - Giới thiệu : Tiết học này chúng ta sẽ nghe các tổ trình bày những câu ca dao, tục ngữ mà các tổ đã sưu tầm được. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Yêu cầu các tổ nêu những câu ca dao mà các em đã sưu tầm được - Nhóm 1, 2. tục ngữ, ca dao lưu hành ở địa phương. - Nhóm 3, 4. tục ngữ, ca dao viết về địa phương mình. * Tục ngữ, ca dao - Về sản xuất - Về thiên nhiên - Về xã hội - Về con người. - Sau khi nghe trình bày, các tổ tiến hành thảo luận về những đặc sắc của ca dao, tục ngữ mà các tổ đã sưu tầm. - Đại diện các tổ lên trình bày. - Các tổ thảo luận và trình bày phần thảo luận của tổ. Lên non tìm quế, quế về rừng xanh Trách ai tréo ngọn thắt ngành. Cho chàng xa thiếp cho anh xa chàng ( Ca dao) Bậu ra, bậu lấy ông câu Bậu câu cá bống chặt đầu kho tiêu Kho tiêu, kho ớt, kho hành Kho ba lạng thịt để dành mà ăn ( Ca dao) Phải đâu chàng nói mà xiêu Tại con cá bống, tại nêu nước chè ( Ca dao) .............................................. * Giáo viên nhận xét, tổng kết ý, chấm điểm, động viên. 4. Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị : Tìm hiểu chung về văn nghị luận Tiết 75,76 TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN I. Mục tiêu bài học :Giúp học sinh - Hiểu rõ nhu cầu nghị luận trong đời sống , đặc điểm chung của văn bản nghị luận. II. Các bước lên lớp : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : - Sự chuẩn bị bài mới của học sinh. 3. Bài mới : Giới thiệu : Trong đời sống, đôi khi ta kể lại một câu chuyện, miêu tả một sự vật, sự việc hay bộc bạch những tâm tư, tình cảm, nguyện vọng của mình qua các thể loại kể chuyện, miêu tả hay biểu cảm. Người ta thường bàn bạc, trao đổi những vấn đề có tính chất phân tích, giới thiệu hay nhận định. Đó là nhu cầu cần thiết của văn nghị luận. Vậy thế nào là văn nghị luận? Tiết học hôm nay chúng ta sẽ làm quen với thể loại này. Hoạt động của Thầy Hoạt động của trị Ghi bảng Hoạt động 1 : - Gọi học sinh đọc phần 1, nhu cầu nghị luận. + Trong đời sống em có gặp các vấn đề và câu hỏi kiểu như thế kg? + Hãy nêu thêm các câu hỏi về các vấn đề tương tự ? + Khi gặp các vấn đề và câu hỏi loại đó em trả lời bằng cách nào trong các cách sau : kể, tả, biểu cảm, nghị luận + Vì sao các phương thức còn lại không đáp ứng yêu cầu trả lời các câu hỏi? Nó có tác dụng gì đối với văn nghị luận? * Cho học sinh thảo luận theo tổ. -Trong đời sống em thường gặp văn bản nghị luận dưới dạng nào? - Hãy kể các loại văn bản nghị luận mà em biết? * Trong đời sống ta thường gặp văn nghị luận dưới dạng nào? Hoạt động 2 : Gọi học sinh đọc văn bản chống nạn thất học? - Bác viết bài này để làm gì? Cụ thể Bác kêu gọi nhân dân làm gì? - Em hãy gạch dưới các câu văn thể hiện ý kiến đó? (luận điểm) - Để có sức thuyết phục Bác Hồ đã nêu những lý lẽ nào ? Kể ra? + Vì sao nhân dân ta phải biết đọc, biết viết? + Việc chống nạn mù chữ có thực hiện được hay không? - Bài phát biểu của Bác nhằm xác lập cho người đọc, người nghe những tư tưởng, quan điểm nào? - Nhhững luận điểm Bác đưa ra có rõ ràng và thuyết phục hay không? * Vậy đặc điểm chung của văn nghị luận là gì ? - Theo em mục đích của văn n ... y nay xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước. þ Chứng minh theo trình tự thời gian (trước – sau, xưa – nay) * Dẫn chứng : + Cụ già þ nhi đồng + Kiều bào þ đồng bào + Nhân dân miền ngược þ nhân dân miền xuôi þ Ai cũng có lòng nồng nàn yêu nước - Trình tự : lứa tuổi þ hoàn cảnh þ vị trí địa lý. * Dẫn chứng : + Chiến sỹ þ tiêu diệt giặc + Công chứ þ ủng hộ + Phụ nữ þ khuyên + Bà mẹ þ chăm sóc + Công xa, nhân dân þ thi đua sản xuất. + Điền chủ þ quyên ruộng đất þ Việc làm thể hiện lòng yêu nước. - Trình tự công việc : * Nghệ thuật : “từ đến” þ Mô hình liên kết chặt chẽ. Tinh thần yêu nước mạnh mẽ þ sức mạnh của lòng yêu nước. - Tinh thần yêu nước, thứ của quý þ sự quý báu của tinh thần yêu nước. þ Hình ảnh so sánh sinh động þ lập luận hùng hồn thuyết phục. Tổng kết : ghi nhớ IV. Luyện tập : Về nhà làm. * Ghi nhớ : Sgk 4. Củng cố, dặn dò : - Hs nắm được ghi nhớ. -Học thuộc bài và soạn bài mới. Tiết 82 CÂU ĐẶC BIỆT I. Mục tiêu bài học : Giúp học sinh - Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu đặc biệt - Biết sử dụng câu đặc biệt vào việc miêu tả, giới thiệu nhìn nhận, bộc lộ cảm xúc. II. Các bước lên lớp : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ :- Em hãy nêu những biểu hiện của lịng yêu nước được chứng minh qua những theo một trình tự nào? 3. Bài mới : Hoạt động của Thầy Hoạt động của trị Ghi bảng Hoạt động 1 : Câu đặc biệt là gì? - Ghi ví dụ lên bảng - Nhận xét câu in đậm. “Ôi em Thủy” . - Thế nào là câu đặc biệt ? Hoạt động 2 : Tác dụng của câu đặc biệt. -Giáo viên kẻ khung lên bảng. -Học sinh đánh dấu vào ô thích hợp. + Một đêm mùa xuân + Tiếng reo, tiếng vỗ tay + Trời ơi + Sơn ! Em Sơn ! -Vậy câu đặc biệt có tác dụng như thế nào? -Mời học sinh đọc ghi nhớ. * Kết hợp làm bài tập 1, 2. tìm câu đặc biệt, câu rút gọn và nêu lên tác dụng của nó. *Câu rút gọn a. “Có khi được trưng bày dễ thấy. Nhưng trong hòm”. Nghĩa là kháng chiến” þ làm cho câu gọn hơn, tránh sự lặp lại những từ đã xuất hiện trước nó. d. Hãy kể đi, bình thường kể đâu þ làm cho câu rút gọn hơn. Câu đặc biệt. b. Ba lâu quá þ nêu lên thời gian diễn ra sự việc được nói lên trong đoạn văn, bộc lộ cảm xúc. c. Một hồi còi þ liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng -Hs đọc. þ Đó là câu không kể có chủ ngữ, vị ngữ. þĐây là câu đặc biệt *Ghi nhớ : sgk þ Câu đặc biệt -Hs đọc I. Thế nào là câu đặc biệt : VD : Ôi, em Thủy! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp. þ Không có mô hình chủ ngữ, vị ngữ. þ Câu đặc biệt. * Ghi nhớ : sgk II. Tác dụng của câu đặc biệt : þ Xác định thời gian. þ Liệt kê sự việc. þ Bộc lộ cảm xúc. þ Gọi đáp. Luyện tập d. Lá ơi þ gọi đáp. Bài tập 3 : Học sinh tự làm. 4. Củng cố, dặn dò : - Chấm điểm bài tập 3 - Chuẩn bị bài tiếp theo : Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận. Tiết 83 BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I. Mục tiêu bài học : Giúp học sinh - Nắm được cách lập ý, lập luận và bố cục trong văn nghị luận. - Biết cách lập ý, lập bố cục và lập luận khi làm văn. II. Các bước lên lớp : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : Câu đặc biệt 3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của Hs Nội dung Hoạt động 1 : Tìm hiểu mối quan hệ giữa bố cục và lập luận. - Gọi học sinh đọc bài “tinh thần yêu nước của nhân dân ta”. - Bài văn gồm mấy phần? -Nội dung của mỗi phần là gì? a. Đặt vấn đề : 3 câu 1/ Nêu vấn đề trực tiếp 2/ Khẳng định giá trị của vấn đề 3/ So sánh mở rộng và xác định phạm vi biểu hiện nổi bật của vấn đề trong các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm bảo vệ đất nước. b. Thân bài : 8 câu + Trong quá khứ lịch sử (3 câu) 1/ Giới thiệu khái quát và chuyển ý 2/ Liệt kê dẫn chứng 3/ Tình cảm ghi nhớ công lao. * Trong kháng chiến chống Pháp (5 câu) 1/ Khái quát, chuyển ý 2/3/4/ Liệt kê dẫn chứng, liên kết bằng quan hệ từ đến. 5/ Khái quát nhận định, đánh giá c. Kết luận (4 câu) 1/ So sánh khái quát giá trị của tinh thần yêu nước. 2/3/ Tác dụng biểu hiện khác nhau của lòng yêu nước. 4/ Xác định trách nhiệm, bổn phận của chúng ta. þ Đó chính là bố cục và lập luận - Nêu các phương pháp lập luận trong văn bản. * Giáo viên chốt lại : Có thể nói mối quan hệ giữa bố cục và lập luận đã tạo thành một mạng lưới liên kết trong văn bản nghị luận. Trong đó phương pháp lập luận là chất keo gắn bó các phần, các ý của bố cục. * Học sinh đọc ghi nhớ. * Hoạt động 2/ Bài văn nêu lên tư tưởng : chỉ ai chịu khó luyện tập động tác cơ bản thật tốt, thật tinh thì mới có tiền đồ. * Các luận điểm : - Luận điểm chính : học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn. - Luận điểm nhỏ + Ở đời có người đi học, nhưng ít ai biết học cho thành tài. + Nếu không cố công luyện tập thì không vẽ đúng được đâu. + Chỉ có thầy giỏi mới đào tạo được trò giỏi - Luận cứ : + Đơ-vanh-xi muốn học cho nhanh nhưng cách dạy của Vê-rô-ki-ô rất đặc biệt. + em nên biết rằng giống nhau. + câu chuyện vỉ trứng tiền đồ. -Hs đọc. (3 phần) þ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. þ Dẫn chứng, chứng minh cho lòng yêu nước từ xưa þ hiện tại. þ Hành động của chúng ta hiện nay. -Hs thảo luận từng phần. Đặt vấn đề : 3 câu. Thân bài : 8 câu. Thân bài : 8 câu. * Ghi nhớ : Sgk -Hs đọc bài tập sgk, -Làm vào vở. I. Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận * Bố cục của bài : “ Tinh thần nhân dân ta” - Bố cục gồm 3 phần/ a. Đặt vấn đề: “ Từ đầu cướp nước”. þ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. . b. Giải quyết vấn đề : “ tiếp yêu nước” þ Dẫn chứng, chứng minh cho lòng yêu nước từ xưa þ hiện tại. c. Kết thúc vấn đề : “phần còn lại” þ Hành động của chúng ta hiện nay þ Bố cục hợp lý rõ ràng, lập luận chặt chẽ. Ghi nhớ : Sgk. IV. Luyện tập : Bài văn nêu lên tư tưởng : chỉ ai chịu khó luyện tập động tác cơ bản thật tốt, thật tinh thì mới có tiền đồ. * Các luận điểm : - Luận điểm chính : học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn. - Luận điểm nhỏ + Ở đời có người đi học, nhưng ít ai biết học cho thành tài. + Nếu không cố công luyện tập thì không vẽ đúng được đâu. + Chỉ có thầy giỏi mới đào tạo được trò giỏi - Luận cứ : + Đơ-vanh-xi muốn học cho nhanh nhưng cách dạy của Vê-rô-ki-ô rất đặc biệt. + em nên biết rằng giống nhau. + câu chuyện vỉ trứng tiền đồ. 4.Củng cố, dặn dò : -Nhắc lại nội dung chính của bài. -Học thuộc ghi nhớ. Nhận xét, chuẩn bị luyện tập. Tiết 84 LUYỆN TẬP VỀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG VĂN NGHỊ LUẬN I. Mục tiêu bài học : Giúp học sinh - Qua luyện tập mà hiểu sâu thêm về khái niệm lập luận. II. Các bước lên lớp : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : Bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận, bài tập. 3. Bài mới : Nội dung – Phương thức hoạt động Ghi bảng Hoạt động 1: Lập luận trong đời sống. - Gọi học sinh đọc ví dụ và trả lời câu hỏi. - Xác định luận cứ và kết luận? ( luận cứ ở bên trái dấu phẩy. Kết luận ở bên phải dấu phẩy) - Nhận xét về mối quan hệ giữa luận cứ và kết luận. (Quan hệ ng x, kết quả) - Nhận xét về vị rí của luận cứ và kết luận.(có thể thay thế vị trí) - Hãy bổ sung luận cứ trong bài tập 2 a. Vì nơi đây thường gắn bó với em tuổi ấu thơ b. Vì sẽ chẳng ai tin mình nữa c. Đau đầu quá d. Ở nhà e. Những ngày nghỉ. - Em hãy viết tiếp kết luận (cho học sinh lên bảng làm) a. đến thư việc đọc sách b. Chẳng biết học cái gì nữa. c. ai cũng khó chịu d. phải độ lượng hơn e. chẳng để ý gì đến chuyện học hành. I. Lập luận trong đời sống. * Giáo viên chốt : Trong đời sống, hình thức biểu hiện mối quan hệ giữa luận cứ và luận điểm thường nằm trong một cấu trúc câu nhất định. Mỗi luận cứ có thể đưa tới một hoặc nhiều luận điểm và ngược lại. Hoạt động 2 : Lập luận trong văn nghị luận. - Gọi học sinh đọc. - So sánh các kết luận ở mục I với các lậun điểm ở mục II? * Giống : đều là những kết luận * Khác : - Ở mục I : Trong đời sống mang tính cá nhân và có ý nghĩa hàm ẩn. - Ở mục II : Mang tính khái quát và có ý nghĩa tường minh. - Nêu tác dụng của luận điểm trong văn nghị luận? + Là cơ sở triển khai luận cứ. + Là kết luận của lập luận. * Giáo viên chốt : Lập luận trong đời sống hằng ngày thường được diễn đạt dưới hình thức một câu. - Lập luận trong văn nghị luận diễn đạt dưới hình thức một tập hợp câu. * Nội dung : Trong đời sống, lập luận thường mang tính cảm tính hàm ẩn, không tường minh, văn nghị luận có tính lý luận, chặt chẽ và tường minh. II. Lập luận trong văn nghị luận. III. Luyện tập: Bài tập 1 : Xác định luận điểm, luận cứ và lập luận của truyện ngụ ngôn “ếch ngồi đáy giếng”. 1. Luận điểm : - Cái giá phải trả cho sự dốt nát, kiêu ngạo. 2. Luận cứ : - Ếch sống lâu trong giếng bên cạnh những con vật nhỏ bé - Các loài vật này rất sợ tiếng kêu vang động của ếch - Ếch tưởng mình ghê gớm như một vị chúa tể. - Trời mưa to, nước dềnh lên, đưa ếch ra ngoài - Quen thói cũ ếch đi nghênh ngang, chẳng thèm để ý đến xung quanh. - Ếch bị trâu dẫm bẹp. 3. Lập luận : Theo trình tự thời gian và không gian, chuyện kể với những chi tiết, sự việc cụ thể và chọn lọc để rút ra kết luận (luận điểm một cách kín đáo) * Nhận xét, chấm điểm. 4. Củng cố, dặn dò : - Chuẩn bị bài tiếp theo : Sự giàu đẹp của Tiếng Việt - Làm bài tập còn lại.
Tài liệu đính kèm: