Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 20 - Tiết 79: Đặc điểm của văn bản rút gọn

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 20 - Tiết 79: Đặc điểm của văn bản rút gọn

I. Mục đích yêu cầu : Giúp học sinh

- Nắm được đặc điểm của văn bản nghị luận : Bao giờ cũng có một luận điểm, luận cứ và lập luận gắn bó mật thiết với nhau.

- Biết xác định luận điềm, luận cứ và lập luận trong một văn bản mẫu.

II. Các bước lên lớp :

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ :

- Thế nào là văn nghị luận ?

- Chúng ta thường gặp văn nghị luận ở đâu ?

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 818Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 20 - Tiết 79: Đặc điểm của văn bản rút gọn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :	
Tuần 20	
TiÕt 79
I. Mục đích yêu cầu : Giúp học sinh	
- Nắm được đặc điểm của văn bản nghị luận : Bao giờ cũng có một luận điểm, luận cứ và lập luận gắn bó mật thiết với nhau.
- Biết xác định luận điềm, luận cứ và lập luận trong một văn bản mẫu.
II. Các bước lên lớp :
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :	
- Thế nào là văn nghị luận ?
- Chúng ta thường gặp văn nghị luận ở đâu ?
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1 :	Tìm hiểu luận điểm
- Gọi học sinh đọc văn bản Chống nạn thất học.
- Tìm ý chính của bài văn này ?
- Ý chính của bài văn được thể hiện dưới dạng nào ?
- Tìm các câu nào đã cụ thể hóa ý chính đó ?
- Vạây các em thấy vai trò chính của ý chính trong bài văn nghị luận này là gì? Hay nói cách khác, ý chính thể hiện điều gì của bài văn ?
- Các em thấy ý chính chống nạn thất học này có rõ ràng không? Và đây có phải là vấn đề được nhiều người quan tâm không ?
* Giảng thêm : Vấn đề chống nạn thất học không chỉ là vấn đề được nhiều người quan tâm vào những năm 1945 mà hiện nay, đây cũng là một trong những vấn đề đang được quan tâm hàng đầu. Trong nước ta hiện có rất nhiều tỉnh, thành đã phổ cập tiểu học và có một số đã phổ cập được bậc trung học cơ sở.
Ä Như vậy, muốn cho ý chính có sức thuyết phục thì ý chính phải rõ ràng, đúng đắn là vấn đề luôn được mọi người quan tâm, là vấn đề đáp ứng được nhu cầu thực tế.
*Và trong văn nghị luận thì người ta gọi ý chính này là luận điểm. Vậy luận điểm là gì?
- Chúng ta đã biết luận điểm là gì rồi. Bây giờ chúng ta sẽ tìm hiểu xem thế nào là luận cứ.
- Vậy chúng ta đã biết luận điểm là gì rồi, luận điểm là ý chính của văn bản, vậy người viết đã triển khai ý chính của văn bản (luận điểm) bằng cách nào?
Hoạt động 2:
- Trong văn bản “chống nạn thất học” thì đầu tiên tác giả đưa ra lý lẽ gì ?
- Với chính sách cai trị như thế thì dẫn đến hậu quả gì ?
- Số liệu cụ thể là bao nhiêu : 95%
*Và đây là dẫn chứng. Đó là khi bị Pháp cai trị, còn khi giành được độc lập thì như thế nào? Bác đặt ra vấn đề gì ?
- Theo người viết thì tại sao phải nâng cao dân trí ?ø
- Vậy nâng cao dân trí để xây dựng nước nhà bằng cách nào ?
- Mỗi lý lẽ và dẫn chứng cô gọi là luạân cứ (luận cứ 1, luận cứ 2). Vậy theo các em luận cứ là gì ? luận cứ đòi hỏi điều gì ?
- Và các em thấy những cái lý lẽ, dẫn chứùng (luận cứ) này, chân thật, đúng đắn và tiêu biểu không?
* Cô mời một em nhắc lại cho cô luận cứ là gì ? Và yêu cầu của luận cứ ?
- Các em hãy nhận xét cho cô là bài văn này đã được sắp xếp trình bày một cách hợp lý và chặt chẽ chưa?
- Vậy các em hiểu lập luận là gì ?
* Chúng ta tìm hiểu xong luận điểm, luận cứ và lập luận trong bài văn nghị luận rồi, cô mời một em nhắc lại cho cô phần ghi nhớ.
- Đọc văn bản : Cần tạo thói quen tốt trong đời sống xã hội.
- Vấn đề chính của bài văn này là gì ?
- Để tạo ra những thói quen tốt trong bài đã đề cập những vấn đề gì?
+ Các em thấy trước hết người ta chỉ ra những thói quen tốt hay xấu ?	
+ Tại sao lại đề cập đến những thói quen xấu như vậy ?
- Từ những lý lẽ và dẫn chứng đó tác giả đã đưa ra nhận xét chung gì ?
- Các em thấy bài văn này được xắp xếp chặt chẽ và hợp lý chưa?
- Các em có thực sự bị thuyết phục không ?
Ä Bài văn này có lập luận rất chặt chẽ và hợp lý, tạo nên sức thuyết phục cao
* Học sinh đọc văn bản Chống nạn thất học.
* Chống nạn thất học.
* Dưới dạng nhan đề.
* Hs trả lời
* Hs trả lời
* Hs trả lời
* Hs trả lời
* Bằng lý lẽ, dẫn chứng cụ thể làm cơ sở cho luận điểm.
* Hs trả lời
* Hs trả lời
* Tham gia vào công cuộc xây dựng nước nha.
* Hs trả lời.
* Có
* Học sinh xem dàn bài.
* Hợp lý, chặt chẽ.
* Hs trả lời.
* Hs trả lời.
* Xấu.
* Biết xấu nhưng khó sửa.
* Chặt chẽ và hợp lý.
* Có.
I. Luận điểm, luận cứ và lập luận :
- Ví dụ: SGK.
1. Luận điểm:
2. Luận cứ :
3. Lập luận : 
*Ghi nhớ : Sgk
II. Luyện tập :
1. Luận điểm : Cần tạo thói quen tốt trong đời sống xã hội.
2. Luận cứ :
Lý lẽ : Biết xấu nhưng
	 khó sửa
Luận cứ 1: Dẫn chứng: * Trong gia đình: hút thuốc lá
* Ngoài xã hội : vứt rác
	bừa bãi 
3. Lập luận : chặt chẽ, hợp lý.
4. Củng cố, dặn dò :	- Nhận xét tiết học.
	- Chuẩn bị : Tìm hiểu chung về văn nghị luận

Tài liệu đính kèm:

  • doc79.doc