Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 20 - Tiết 80: Đề văn nghị luận: Việc lập dàn ý cho bài văn nghị luận

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 20 - Tiết 80: Đề văn nghị luận: Việc lập dàn ý cho bài văn nghị luận

I. Mục đích yêu cầu : Giúp học sinh

- Nhận rõ đăc điểm và cấu tạo của bài văn nghị luận, các bước tìm hiểu đề văn nghị luận và các yêu cầu chung của một bài văn nghị luận, xác định luận đề và luận điểm

- Nhận biết luận điểm, tìm hiểu đề bài văn nghị luận và tìm ý, lập ý.

II. Các bước lên lớp :

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ : Thế nào là luận đề, luận điểm, luận cứ, lập luận trong văn bản nghị luận?

3. Bài mới : Giới thiệu : Với văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, trước khi làm bài người viết phải tìm hiểu kỹ càng đề bài và yêu cầu của đề. Với văn nghị luận cũng vậy. Nhưng đề nghị luận, yêu cầu của bài văn nghị luận vẫn có những đặc điểm riêng.

 

doc 3 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 807Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 20 - Tiết 80: Đề văn nghị luận: Việc lập dàn ý cho bài văn nghị luận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :	
Tuần 20	
TiÕt 80
I. Mục đích yêu cầu : Giúp học sinh	
- Nhận rõ đăïc điểm và cấu tạo của bài văn nghị luận, các bước tìm hiểu đề văn nghị luận và các yêu cầu chung của một bài văn nghị luận, xác định luận đề và luận điểm
- Nhận biết luận điểm, tìm hiểu đề bài văn nghị luận và tìm ý, lập ý.
II. Các bước lên lớp :
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ : Thế nào là luận đề, luận điểm, luận cứ, lập luận trong văn bản nghị luận?
3. Bài mới : Giới thiệu : Với văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm,  trước khi làm bài người viết phải tìm hiểu kỹ càng đề bài và yêu cầu của đề. Với văn nghị luận cũng vậy. Nhưng đề nghị luận, yêu cầu của bài văn nghị luận vẫn có những đặc điểm riêng.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1 : 
- Giáo viên treo 9 đề bài lên bảng sau đó gọi học sinh đọc
- Đề tài 1: đề cập đến vấn đề gì ?
(Các đề còn lại hỏi tương tự)
Diễn giảng : Vậy thì các em thấy người ta đã nêu lên những vấn đề để chúng ta cùng bàn bạc, cùng nêu lên ý kiến của mình. Ví dụ như là Tiếng Việt có giàu đẹp không? Hay là đời sống của Bác giản dị như thế nào?
- Và theo các em cô có thể lấy các đề tài trên làm đề cho bài văn nghị luận được hay không?
- Đề 1, 2 có tính chất gì? 
- Đề 3, 4, 5 có tính chất gì?	
- Đề 6, 7?
- Đề 8, 9?
* Vậy thì các em thấy đề bài thường có những tính chất gì ? hãy kể?
*Trong quá trình tìm hiểu từ hồi nãy giờ em nào có thể nói lại thử xem (cho cô biết) đề văn nghị luận nêu lên điều gì và có tính chất gì? (ghi nhớ : sgk chấm 1)
- Bây giờ cô sẽ chọn một đề văn để chúng ta cùng tìm hiểu.
- Đề nêu lên vấn đề gì? Hay ý chính của vấn đề là gì?
- Ai chớ nên tự phụ, tức là đối tượng ở đây là dành cho ai ?
- Khuynh hướng tư tưởng của đề là khẳng định hay phủ định?
- Với đề văn này đòi hỏi người viết phải làm gì? 
* Từ việc tìm hiểu đề này hãy cho biết : Trước một đề văn, muốn làm bài tốt ta cần tìm hiểu điều gì trong đề ? (Chấm 2 trong ghi nhớ sgk)
* Chúng ta cần tìm hiểu xong đề văn nghị luận rồi, bây giờ chúng ta sẽ lập ý cho bài văn nghị luận. Chúng ta sẽ lập ý cho đề bài văn “Chớ nên tự phụ”
- Luận điểm được nêu ra trong bài là gì?
- Vậy tự phụ là gì ?
-Tự phụ tốt hay xấu.
- Đã là tính xấu thì nó sẽ có lợi hay có hại đối với mọi người ?
* Bước tiếp theo chúng ta sẽ tìm luận cứ.
Em nào có thể nhắc lại cho cô luận cứ bao gồm gì ?
- Cho nên trước tiên chúng ta cần phải có lý lẽ.
- Trước hết chúng ta phải biết lý lẽ là gì?
 Vì sao khuyên chúng ta chớ nên tự phụ ?
- Vậy tự phụ là tốt hay xấu? Có lợi hay có hại	?
- Tự phụ có hại như thế nào?
Gợi ý : + Xem mình hơn người khác thì có cần phải học không?
	+ Có cần phải trao dồi cố gắng trong học tập không?
	+ Có nỗ lực trong học tập không?
- Như vậy một con người không có nhu cầu học, không trao dồi, nỗ lực trong học tập thì sẽ trở thành 1 con người không có chí tiến thủ
- Ngoài ra, khi thấy mình hơn người khác thì sẽ có thái độ gì?
- Nếu xem người khác bằng mình thì mình không học, không cố gắng thì từ từ mình có giỏi không?
* Rõ ràng tự phụ là có hại, nhưng có hại cho ai?
+ Học sinh tự phụ thì như thế nào?
+ Cơ quan có nhiều người tự phụ thì sẽ dẫn đến hậu quả gì
+ Bác sĩ mà tự phụ thì sẽ ra sao? (Blues trắng þ bs thanh)
* Vậy các em thấy trình bày như thế này thì đã trình tự, hợp lý, chặt chẽ chưa ?	(rồi)
- À, khi mà chúng ta đã trình bày được như thế này là chúng ta đã biết cách lập luận rồi đó.
* Chúng ta vừa hoàn thành xong bài học, cô mời 1 em đọc lại cho cô phần ghi nhớ.
* Được, vì mục đích của các đoạn văn này là để người viết bàn luận, đưa ra ý kiến của mình.
* (giải thích, ca ngợi)
* Khuyên nhủ, phân tích.
* Suy nghĩ, bàn luận.
* Tranh luận,phản bác, lật ngược vấn đề.
* Giải thích, ca ngợi, phân tích, khuyên nhủ, suy nghĩ, bàn luận, phản bác, lật ngược vấn đề 
* Hs trả lời
* Hs trả lời
* Hs trả lời
* Khuyên nhủ, phân tích.
* Hs trả lời.
* Hs trả lời.
* Hs trả lời
* Lý lẽ + dẫn chứng.
* Tự : bản thân.
Phụ : đánh giá mình cao hơn người khác.
* Vì tự phụ thường dẫn đến những hậu quả xấu.
Ä Coi thường, xem thường người khác.
* Không giỏi, trở nên lạc hậu.
* cho bản thân, cho người khác)
* Hs trả lời
* Hs trả lời
I. Tìm hiểu đề văn nghị luận 
1. Nội dung và tính chất của đề văn nghị luận.
1. Lối sống giản dị của Bác Hồ.
2. Tiếng Việt giàu đẹp
Ä Đề có tính chất giải thích, ca ngợi.
3. Thuốc đắng dã tật
4. Thất bại là mẹ thành công
5. Chớ nên tự phụ
Ä Đề có tính chất khuyên nhủ, phân tích.
6. Không thầy đố mày làm nên và học thầy không tày học bạn có mâu thuẫn nhau hay không?
7. Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng
Ä Đề có tính chất suy nghĩ, bàn luận.
8. Ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau nên chăng ?
9. Thật thà là cha dai phải chăng?
ÄĐề có tính chất tranh luận, phản bác, lật ngược vấn đề.
2. Tìm hiểu đề văn nghị luận
* Ví dụ: SGK.
* Ghi nhớ: Ý 2
II. Lập dàn ý cho bài văn nghị luận.
1. Xác định luận điểm.
Luận điểm chính :
- Luận điểm : Chớ nên tự phụ
Luận điểm phụ :
- Tự phụ ?
- Tự phụ là một tính xấu
- Tác hại của nó đối với mọi người
- Tác hại của nó đối với bản thân.
2. Tìm luận cứ
	- Luận cứ 1 : Tự phụ ?
	- Luận cứ 2 : Có hại
Lý lẽ :
- Không có nhu cầu học 
- không có chí tiến thủ
Hậu quả :
- Thái độ đối với mọi người không tốt
- Lạc hậu
- Bị xã hội xa lánh
Dẫn chứng :
- Học sinh tự phụ
- Cơ quan tự phụ
- Bác sĩ tự phụ
3. Xây dựng lập luận :
Trình tự, hợp lý, chặt chẽ
*	Ghi nhớ : Sgk
III. Luyện tập: SGK.
4. Củng cố :	Đọc ghi nhớ
5. Dặn dò :	Học bài
	Đọc bài tham khảo
	Chuẩn bị bài tiếp theo : Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

Tài liệu đính kèm:

  • doc80.doc