Mục tiêu bài học:hiểu tnào là từ trái nghĩa
B.Phương pháp:Neu và giải quyết vấn đề,thảo luận trao đổi.
C.Cbị:-G:SGK,G.A
-H:SGK,cbb.
D.Tiến trình bài dạy:
I.ổn định:
II.KTBC:
S: 1.3.010 G:2.3.010 Tuần:20 Từ trái nghĩa A.Mục tiêu bài học:hiểu tnào là từ trái nghĩa B.Phương pháp:Neu và giải quyết vấn đề,thảo luận trao đổi. C.Cbị:-G:SGK,G.A -H:SGK,cbb. D.Tiến trình bài dạy: I.ổn định: II.KTBC: III.Bài mới: Hs đọc lại bản dịch thơ: Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh và Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê ?Tìm cặp từ trái nghĩa trong 2 bản dịch thơ? ?Btập: 1)tìm từ trái nghĩa với từ “xấu”: -Hình dáng: xấu- xinh -Hình thức và ND: xấu-đẹp -Phẩm chất: xấu- tốt.?Tìm 1 số thành ngữ có sd từ trái nghĩa và nêu t/d của việc sd các từ trái nghĩa ấy? Y/c hs lên bảng làm bt Hs viết đoạn văn . I.Thế nào là từ trái nghĩa: 2.N/x: Từ trái nghĩa có nghĩa trái ngc nhau. I.Sử dụng từ trái nghĩa: -Từ trái nghĩa tạo các hình tượng tương phản, gây ấn tượng làm lời nói sinh động. III.Luyện tập: 1. Tìm 10 cặp từ có nghĩa trái ngc nhau 4.Hs viết đoạn văn có sd từ trái nghĩa IV.Củng cố : trọng tâm bài V.HDVN: hb +bt+xem bài E.RKN: hiểu bài Bài tập nên làm mẫu 1số câu. Luyện nói Văn biểu cảm, sự vật, con người. A.Mục tiêu bài học: Biết cách trình bày, luyện nói bài văn biểu cảm về sự vật và con người B.Phương pháp:Nêu và giải quyết vấn đề,thảo luận trao đổi. C.Cbị:-G:SGK,G.A -H:SGK,cbb. D.Tiến trình bài dạy: I.ổn định: II.KTBC: III.Bài mới: D: Gv hướng dẫn mẫu chung để hs chuẩn bị Yêu cầu mỗi tổ nhóm chuẩn bị 1đề và cử đại diện trình baỳ-> nhóm khác bổ sung ->gv n/x. - Mẫu chung: 1.Mở đầu: Kính thưa thầy (cô) và các bạn! Tất cả những ai đã từng cắp sách đến trường đều có những kỉ niệm sâu sắc về mái trường, thầy cô và bạn bè...1 trong những kỉ niệm sâu sắc nhất để lại cho em nhiều suy nghĩ và tình cảm là... 2.Nội dung cụ thể của câu chuyện, kỉ niệm... 3.Kthúc: E xin đc ngừng lời ở đây.Cảm ơn thầy cô và các bạn đã chú ý lắng nghe! I.Chuẩn bị: II.Thực hành trên lớp: Vd: -Mọi thiên tài đều bắt đầu từ chữ A. Nghĩa là ai cũng phải bắt đầu sự học của mình bằng việc học đánh vần chữ cái A,B... Em ko bao h quên lời nhắc nhở của cô giáo ngày ấy: Nét chữ nết người! -Trong những năm qua em đã đc học nhiều thầy cô giáo, mỗi thầy cô 1 vẻ nhưng đều giống nhau ở 1phẩm chất là tận tuỵ với công việc của mình. Kỉ niệm sâu sắc nhất là 1lần em ko thuộc bài bị cô An cho điểm kém. Hết buổi học em cứ lang thang mà chưa muốn về nhà vì xấu hổ. Thế nhưng khi em về nhà thì thấy cô đang nói chuyện với bố mẹ. Cô gọi em lại vuốt nhẹ tóc em nói khẽ: -Cô ko thể tin nổi là e bị điểm kém như vậy, nhưng bây h thì cô hiểu rồi. Cô xin lỗi em nhé! Em cứ khóc nấc lên. Chả là dạo ấy bố đi công tác xa, mẹ em phải nằm viện, suốt đêm e phải trông mẹ -Cứ mỗi lần nghĩ lại kỉ niệm ấy em lại bồi hồi nghĩ rằng cô An ko chỉ là người lái đò thầm lặng mà còn là người mẹ thân thiết nhân hậu của em nói riêng và các bạn nói chung. IV.Củng cố: Trọng tâm bài V.HDVN: hb+bt+xem bài: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá. E.RKN: hs hiểu bài Có ý thức chuẩn bị bài để trình bày. S: 8.3.010 G:9.3.010 Tuần 21 SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT (Trích) Đặng Thai Mai A.Mục tiêu bài học: *KT:- _ Hiểu được trờn những nột chung sự giàu đẹp của Tiếng Việt qua sự phõn tớch,chứng minh của tỏc giả. _ Nắm được những điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài văn,lập luận chặt chẽ,dẫn chứng toàn diện,văn phong cú tớnh khoa học *Kĩ năng : sd pt văn bản nghị luận *Thái độ: tự hào về sự giàu đẹp của tiếng Việt B.Phương pháp:Nêu và giải quyết vấn đề,thảo luận trao đổi. C.Cbị:-G:SGK,G.A -H:SGK,cbb. D.Tiến trình bài dạy: I.ổn định: II.KTBC: III.Bài mới: Tiếng Việt- tiếng mẹ đẻ của chúng ta là 1 ngôn ngữ ntn, có những phẩm chất j ? Các em có thể tìm thấy câu trả lời đích đáng và sâu sắc qua 1 đoạn trích của GS. Đặng Thai Mai. ?Tiếng Việt cú những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, hay Điều đú được giải thớch cụ thể trong phần đầu của đoạn văn như thế nào? Hs đọc đoạn: TV trong cấu tạo của nó những câu, từ ngữ. ?Tác giả đã c/m đặc điểm cảu TV khá đẹp với mấy d/c, trích từ đâu? -Đưa 2 d/c thực tế: +N/x của những người nc ngoài sang thăm VN +Trích lời n/x của 1 giáo sĩ sang truyền đạo và n/x về từ ngữ, ngữ pháop và lời nói của TV ?Tại sao lại trích 2 d/c đó? -Vì nếu để người VN khen TV thì khó tránh khỏi mẹ hát con khen hay -Dẫn lời cua những người nc ngoài: những người họ ko hiểu j về TV, chỉ nghe rồi cảm nhận Dẫn lời 1 chuyên gia ngôn ngữ: Alechxăng Đrốt- giỏi TV ko kém người Việt ?Tiếp theo tgiả c/m và giải thích vẻ đẹp TV ở phương diện nào nữa? VD trong thơ văn, lời nói thường ngày mà em biết? -Hệ thống nguyên âm phong phú: +11 nguyên âm: a, ă, â, o , ô, ơ, u, ư, i, y, e, ê +3 cặp nguyên âm đôi: iê, uô, uơ +phụ âm: b, c, l, m -Giàu thanh điệu: 2 thanh bằng và 4 thanh trắc -Cú pháp cân đối nhịp nhàng -Từ vựng dồi dào về: thơ, nhạc, hoạ: trong thơ có nhạc- thi trung hữu nhạc; trong thơ có hoạ- thi trung hữ hoạ Vd: Em ợi Ba Lan mùa tuyết tan Đg bạch dương sương trắng nắng tràn Tài cao phận thấp chí khí uất Giang hồ mê chơi quên quê hương. ?Tác giả đã c/m TV là 1 thứ tiếng hay ở chỗ nào? -Về giao tiếp: Thoả mãn yêu cầu trao đổi, giao lưu tình cảm, ý nghĩ giữa người –người trong xã hội -Phong phú, dồi dào về cấu tạo từ ngữ và hình thức diễn đạt -Từ vựng mới ptriển nhanh để diễn tả những khái niệm mới, hình ảnh mới, cảm xúc mới -NP uyển chuyển , chính xác hơn -Việt hoá ko ngừng từ vựng và NP của tiếng nc ngoài ->Trên những ý nghĩa đã PT , có thể thấy đặc điểm hay rất gần gũi với giàu ?Câu in nghiêng cuối đoạn có ý nghĩa j? -Có t/c sơ bộ kết thúc luận đề = lời k.đ sức sống và khả năng thích ứng của TV ?Tổng kết ND và NT? Hs đọc ghi nhớ 2.PT: a)Tiếng Việt -một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. -Hài hũa về mặt õm hưởng,thanh điệu. -Tế nhị uyển chuyển trong cỏch đặc cõu. -Cú khả năng diễn đạt tỡnh cảm tư tưởng. b)Chứng minhvẻ đẹp và cái hay của tiếng Việt -Bằng những d/c phong phú, tác giả c/m TV là 1 thứ tiếng hay và đẹp-> khẳng định sức sống lâu bền ở cấu tạo và khả năng thích ứng của TV trong tiến trình LSVN III.Tổng kết 1.ND: sgk 2.NT: sgk 3.Ghi nhớ: sgk IV. Củng cố Nờu đặc sắc của T.V? Tỡm một số dẫn chứng? V.Dặn dũ Học bài cũ.Đọc soạn trước bài mới “Thờm trạng ngữ cho cõu”SGK trang E.RKN: S: G: Tiết 86 THấM TRẠNG NGỮ CHO CÂU A.Mục tiêu bài học: *.KT: Nắm được khỏi niệm trạng ngữ trong cõu. ễn lại cỏc trạng ngữ đó học ở tiểu học. *KN: thêm trạng ngữ cho câu *TĐ: có ý thức viết câu B.Phương phỏp: Đàm thoại + diễn giảng C.Chuẩn bị: SGK + SGV + giỏo ỏn D.Tiến trình bài dạy I.Ổn định lớp II.Kiểm tra bài cũ Nờu đặc sắc của T.V? Tỡm một số dẫn chứng? III.Bài mới Đọc và trả lời cõu hỏi ?Xỏc định trạng ngữ trong mỗi cõu trờn? ?Trạng ngữ trờn bổ sung cho cõu nội dung gỡ? ?Cỏc trạng ngữ giữ vị trớ nào trong cõu và đc nhận biết bằng những dấu hiệu nào? -Đứng ở đầu, giữa cuối cõu -Đc nhận biết bằng 1 quãng ngắt hơi khi nói và dấu phẩy khi viết ?Cú thể chuyển cỏc trạng ngữ núi trờn sang những vị trớ nào trong cõu? (1) Người dân cày Vn, dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang Người dân cày VN dựng nhà dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang, dưới bóng tre xanh đã từ lâu đời (2) Đời đời,kiếp kiếp tre ở với người Tre, đời đời, kiếp kiếp ăn ở với người (3) Từ nghìn đời nay, cối xay tre nặg nề quay, xay nắm thóc Cối xay tre nặng nề quay, xay nắm thóc từ nghìn đời nay. Hs đọc ghi nhớ Hs lên bảng làm câu 1 I.Đặc điểm của trạng ngữ 1.VD: -Các TN: Dưới búng tre Đó từ lõu đời Đời đời kiếp kiếp Từ nghỡn đời nay. -> Bổ sung thụng tin về địa điểm Bổ sung thụng tin về thời gian. 2.N/x: -Về ý nghĩa : trạng ngữ được thờm vào cõu để xỏc định thời gian,nơi chốn,nguyờn nhõn,cỏch thức diễn ra sự việc nờu trong cõu. -TN đứng đầu câu, giữa or cuối câu 3.Ghi nhớ II.Luyện tập 1. _ Cõu b cú cụm từ “mựa xuõn”àtrạng ngữ _ Cõu a cụm từ “mựa xuõn”à CN _ VN _ Cõu c cụm từ “mựa xuõn”àlàm phụ ngữ trong cụm động từ _ Cõu d cụm từ “mựa xuõn”àlà cõu đặc biệt 2.Trạng ngữ cú trong cõu Như bỏo trước mựa xuõn về của một thức quà thanh nhó và tinh khiết.àtrạng ngữ cỏch thức b Khi đi qua những cỏnh đồng xanh,mà hạt thúc nếp đầu tiờn làm trĩu thõn lỳa cũn tươi.àtrạng ngữ nơi chốn _ Trong cỏi vỏ xanh kiaà trạng ngữ nơi chốn _ Dưới ỏnh nắngà trạng ngữ nơi chốn c. Với khả năng thớch ứng với hoàn cảnh lịch sử như chỳng ta vừa núi trờn đõy.àtrạng ngữ cỏch thức IV.Củng cố Về ý nghĩa trạng ngữ được thờm vào cõu làm gỡ? Về cỏch thức trạng ngữ giữ vị trớ nào trong cõu? V.Dặn dũ Học bài cũ.Đọc soạn trứoc bài mới “tỡm hiểu chung về phộp lập luận chứng minh” SGK trang E.RKN: S: 15.3.010 G:16.3.010 Tuần 29 TèM HIỂU CHUNG VỀ PHẫP LẬP LUẬN CHỨNG MINH A.Mục tiêu bài hoc: *KT: Nắm được mục đớch tớnh chất và cỏc yếu tố của phộp lập luận.. *KN: lập luận c/m trg vb nluận *TĐ: viết bài nluận B.Phương phỏp : Đàm thoại + diễn giảng C. Chuẩn bị: SGK + SGV + giỏo ỏn D.Tiến trình bài học: I.Ổn định lớp II. Kiểm tra bài cũ III.Giới thiệu bài mới ?Trong đời sống khi nào người ta cần chứng minh? Khi bị nghi ngờ,hoài nghi,chỳng ta đều cú nhu cầu chứng minh sự thật. ?Khi cần chứng minh lời núi của em là thật ,em phải làm như thế nào? Chỳng ta phải núi thật,dẫn sự việc ấy ra ,dẫn người đó chứng kiến việc ấy ?Thế nào là chứng minh? ?Trong nghị luận làm thế nào để chứng tỏ ý kiến nào đú là đỳng sự thật và đỏng tin cậy? Vd: +Nam có việc gấp, mượn xe máy của bạn về thăm mẹ ốm ở quê. Vì lo lắng, vội nên bạn phóng nhanh và bị công an giữ xe, ktra giấy tờ. Nam lại quên ở trg. Vậy bạn phải trình bày với công an ntn? ->Nam phải c/tỏ đc đây là xe của bạn, có thể đưa ra giấy đăng kí, chứng nhận bảo hiểm, bằng lái, cmthư của mình (vật chứng) Bạn phải trình bày để công an thông cảm phần nào lí do vì sa mình phải đi nhanh. Như vậy bạn Nam đã phải c/m 1 vấn đề, làm rõ 1 sự thật: bạn đi xe nhan trên đg +Trong phiên toà xét xử, để k.đ đó là tội phạm, người công tố phải làm j? HS đọc bài văn nghị luận và trả lời cõu hỏi ?Luận điểm cơ bản của “đừng sợ vấp ngó” là gỡ? ?Tìm những câu mang luận điểm đó? -Đã bao lần bạn vấp ngã mà ko hề nhớ -Vậy xin bạn chớ lo thấtbại -Điều đáng sợ hơn là bạn đã bỏ qua nhiều cơ hội chỉ vì ko cố gắng hết mình ?Để khuyên người ta đừng sợ vấp ngẵ, bài văn đã lập luận ntn? -Lập luận bằng hệ thống dẫn chứng: Oan Đixnây Lui Paxtơ Lep Tônxtôi Henripho Enricô Caruxô Hs đọc ghi nhớ I.Mục đớch và phương phỏp chứng minh (1)C/m là đưa ra bằng chứng để làm sáng tỏ sự đúng đắn của vấn đề (2)Trong nghị luận làm để chứng tỏ ý kiến nào đú là đỳng sự thật và đỏng tin cậy: dùng lí lẽ, lời văn trình bày, lập luận để làm sáng tỏ vấn đề (3) -Luận điểm chín ... áp:Nêu và giải quyết vấn đề,thảo luận trao đổi. C.Cbị:-G:SGK,G.A -H:SGK,cbb. D.Tiến trình bài dạy: I.ổn định: II.KTBC: III.Bài mới: Tiếng Việt- tiếng mẹ đẻ của chúng ta là 1 ngôn ngữ ntn, có những phẩm chất j ? Các em có thể tìm thấy câu trả lời đích đáng và sâu sắc qua 1 đoạn trích của GS. Đặng Thai Mai. ?Tiếng Việt cú những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, hay Điều đú được giải thớch cụ thể trong phần đầu của đoạn văn như thế nào? Hs đọc đoạn: TV trong cấu tạo của nó những câu, từ ngữ. ?Tác giả đã c/m đặc điểm cảu TV khá đẹp với mấy d/c, trích từ đâu? -Đưa 2 d/c thực tế: +N/x của những người nc ngoài sang thăm VN +Trích lời n/x của 1 giáo sĩ sang truyền đạo và n/x về từ ngữ, ngữ pháop và lời nói của TV ?Tại sao lại trích 2 d/c đó? -Vì nếu để người VN khen TV thì khó tránh khỏi mẹ hát con khen hay -Dẫn lời cua những người nc ngoài: những người họ ko hiểu j về TV, chỉ nghe rồi cảm nhận Dẫn lời 1 chuyên gia ngôn ngữ: Alechxăng Đrốt- giỏi TV ko kém người Việt ?Tiếp theo tgiả c/m và giải thích vẻ đẹp TV ở phương diện nào nữa? VD trong thơ văn, lời nói thường ngày mà em biết? -Hệ thống nguyên âm phong phú: +11 nguyên âm: a, ă, â, o , ô, ơ, u, ư, i, y, e, ê +3 cặp nguyên âm đôi: iê, uô, uơ +phụ âm: b, c, l, m -Giàu thanh điệu: 2 thanh bằng và 4 thanh trắc -Cú pháp cân đối nhịp nhàng -Từ vựng dồi dào về: thơ, nhạc, hoạ: trong thơ có nhạc- thi trung hữu nhạc; trong thơ có hoạ- thi trung hữ hoạ Vd: Em ợi Ba Lan mùa tuyết tan Đg bạch dương sương trắng nắng tràn Tài cao phận thấp chí khí uất Giang hồ mê chơi quên quê hương. ?Tác giả đã c/m TV là 1 thứ tiếng hay ở chỗ nào? -Về giao tiếp: Thoả mãn yêu cầu trao đổi, giao lưu tình cảm, ý nghĩ giữa người –người trong xã hội -Phong phú, dồi dào về cấu tạo từ ngữ và hình thức diễn đạt -Từ vựng mới ptriển nhanh để diễn tả những khái niệm mới, hình ảnh mới, cảm xúc mới -NP uyển chuyển , chính xác hơn -Việt hoá ko ngừng từ vựng và NP của tiếng nc ngoài ->Trên những ý nghĩa đã PT , có thể thấy đặc điểm hay rất gần gũi với giàu ?Câu in nghiêng cuối đoạn có ý nghĩa j? -Có t/c sơ bộ kết thúc luận đề = lời k.đ sức sống và khả năng thích ứng của TV ?Tổng kết ND và NT? Hs đọc ghi nhớ 2.PT: a)Tiếng Việt -một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. -Hài hũa về mặt õm hưởng,thanh điệu. -Tế nhị uyển chuyển trong cỏch đặc cõu. -Cú khả năng diễn đạt tỡnh cảm tư tưởng. b)Chứng minhvẻ đẹp và cái hay của tiếng Việt -Bằng những d/c phong phú, tác giả c/m TV là 1 thứ tiếng hay và đẹp-> khẳng định sức sống lâu bền ở cấu tạo và khả năng thích ứng của TV trong tiến trình LSVN III.Tổng kết 1.ND: sgk 2.NT: sgk 3.Ghi nhớ: sgk IV. Củng cố Nờu đặc sắc của T.V? Tỡm một số dẫn chứng? V.Dặn dũ Học bài cũ.Đọc soạn trước bài mới “Thờm trạng ngữ cho cõu”SGK trang E.RKN: S: G: Tiết 86 THấM TRẠNG NGỮ CHO CÂU A.Mục tiêu bài học: *.KT: Nắm được khỏi niệm trạng ngữ trong cõu. ễn lại cỏc trạng ngữ đó học ở tiểu học. *KN: thêm trạng ngữ cho câu *TĐ: có ý thức viết câu B.Phương phỏp: Đàm thoại + diễn giảng C.Chuẩn bị: SGK + SGV + giỏo ỏn D.Tiến trình bài dạy I.Ổn định lớp II.Kiểm tra bài cũ Nờu đặc sắc của T.V? Tỡm một số dẫn chứng? III.Bài mới Đọc và trả lời cõu hỏi ?Xỏc định trạng ngữ trong mỗi cõu trờn? ?Trạng ngữ trờn bổ sung cho cõu nội dung gỡ? ?Cỏc trạng ngữ giữ vị trớ nào trong cõu và đc nhận biết bằng những dấu hiệu nào? -Đứng ở đầu, giữa cuối cõu -Đc nhận biết bằng 1 quãng ngắt hơi khi nói và dấu phẩy khi viết ?Cú thể chuyển cỏc trạng ngữ núi trờn sang những vị trớ nào trong cõu? (1) Người dân cày Vn, dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang Người dân cày VN dựng nhà dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang, dưới bóng tre xanh đã từ lâu đời (2) Đời đời,kiếp kiếp tre ở với người Tre, đời đời, kiếp kiếp ăn ở với người (3) Từ nghìn đời nay, cối xay tre nặg nề quay, xay nắm thóc Cối xay tre nặng nề quay, xay nắm thóc từ nghìn đời nay. Hs đọc ghi nhớ Hs lên bảng làm câu 1 I.Đặc điểm của trạng ngữ 1.VD: -Các TN: Dưới búng tre Đó từ lõu đời Đời đời kiếp kiếp Từ nghỡn đời nay. -> Bổ sung thụng tin về địa điểm Bổ sung thụng tin về thời gian. 2.N/x: -Về ý nghĩa : trạng ngữ được thờm vào cõu để xỏc định thời gian,nơi chốn,nguyờn nhõn,cỏch thức diễn ra sự việc nờu trong cõu. -TN đứng đầu câu, giữa or cuối câu 3.Ghi nhớ II.Luyện tập 1. _ Cõu b cú cụm từ “mựa xuõn”àtrạng ngữ _ Cõu a cụm từ “mựa xuõn”à CN _ VN _ Cõu c cụm từ “mựa xuõn”àlàm phụ ngữ trong cụm động từ _ Cõu d cụm từ “mựa xuõn”àlà cõu đặc biệt 2.Trạng ngữ cú trong cõu Như bỏo trước mựa xuõn về của một thức quà thanh nhó và tinh khiết.àtrạng ngữ cỏch thức b Khi đi qua những cỏnh đồng xanh,mà hạt thúc nếp đầu tiờn làm trĩu thõn lỳa cũn tươi.àtrạng ngữ nơi chốn _ Trong cỏi vỏ xanh kiaà trạng ngữ nơi chốn _ Dưới ỏnh nắngà trạng ngữ nơi chốn c. Với khả năng thớch ứng với hoàn cảnh lịch sử như chỳng ta vừa núi trờn đõy.àtrạng ngữ cỏch thức IV.Củng cố Về ý nghĩa trạng ngữ được thờm vào cõu làm gỡ? Về cỏch thức trạng ngữ giữ vị trớ nào trong cõu? V.Dặn dũ Học bài cũ.Đọc soạn trứoc bài mới “tỡm hiểu chung về phộp lập luận chứng minh” SGK trang E.RKN: S: 15.3.010 G:16.3.010 Tuần 29 TèM HIỂU CHUNG VỀ PHẫP LẬP LUẬN CHỨNG MINH A.Mục tiêu bài hoc: *KT: Nắm được mục đớch tớnh chất và cỏc yếu tố của phộp lập luận.. *KN: lập luận c/m trg vb nluận *TĐ: viết bài nluận B.Phương phỏp : Đàm thoại + diễn giảng C. Chuẩn bị: SGK + SGV + giỏo ỏn D.Tiến trình bài học: I.Ổn định lớp II. Kiểm tra bài cũ III.Giới thiệu bài mới ?Trong đời sống khi nào người ta cần chứng minh? Khi bị nghi ngờ,hoài nghi,chỳng ta đều cú nhu cầu chứng minh sự thật. ?Khi cần chứng minh lời núi của em là thật ,em phải làm như thế nào? Chỳng ta phải núi thật,dẫn sự việc ấy ra ,dẫn người đó chứng kiến việc ấy ?Thế nào là chứng minh? ?Trong nghị luận làm thế nào để chứng tỏ ý kiến nào đú là đỳng sự thật và đỏng tin cậy? Vd: +Nam có việc gấp, mượn xe máy của bạn về thăm mẹ ốm ở quê. Vì lo lắng, vội nên bạn phóng nhanh và bị công an giữ xe, ktra giấy tờ. Nam lại quên ở trg. Vậy bạn phải trình bày với công an ntn? ->Nam phải c/tỏ đc đây là xe của bạn, có thể đưa ra giấy đăng kí, chứng nhận bảo hiểm, bằng lái, cmthư của mình (vật chứng) Bạn phải trình bày để công an thông cảm phần nào lí do vì sa mình phải đi nhanh. Như vậy bạn Nam đã phải c/m 1 vấn đề, làm rõ 1 sự thật: bạn đi xe nhan trên đg +Trong phiên toà xét xử, để k.đ đó là tội phạm, người công tố phải làm j? HS đọc bài văn nghị luận và trả lời cõu hỏi ?Luận điểm cơ bản của “đừng sợ vấp ngó” là gỡ? ?Tìm những câu mang luận điểm đó? -Đã bao lần bạn vấp ngã mà ko hề nhớ -Vậy xin bạn chớ lo thấtbại -Điều đáng sợ hơn là bạn đã bỏ qua nhiều cơ hội chỉ vì ko cố gắng hết mình ?Để khuyên người ta đừng sợ vấp ngẵ, bài văn đã lập luận ntn? -Lập luận bằng hệ thống dẫn chứng: Oan Đixnây Lui Paxtơ Lep Tônxtôi Henripho Enricô Caruxô Hs đọc ghi nhớ I.Mục đớch và phương phỏp chứng minh (1)C/m là đưa ra bằng chứng để làm sáng tỏ sự đúng đắn của vấn đề (2)Trong nghị luận làm để chứng tỏ ý kiến nào đú là đỳng sự thật và đỏng tin cậy: dùng lí lẽ, lời văn trình bày, lập luận để làm sáng tỏ vấn đề (3) -Luận điểm chính: đừng sợ vấp ngã -Lập luận c/m 2.N/x: c/m là làm sáng tỏ 1 vấ đề = lí lẽ, dẫn chứng 3.Ghi nhớ II. Luyện tập a) Luận điểm: ko sợ sai lầm b) Tìm những câu mang luận điểm: -1 người tự lập đc -Khi tiếp bc vàosai lầm -Tất nhiênsai lầm ->Luận cứ hiển nhiên, thuyết phục c)Khác: -Đừng sợ vấp ngã: dùng d/c c/m -Ko sợ sai lầm: dùng lí lẽ c/m IV. Củng cố 4.1 Thế nào là phộp lập luận chứng minh? 4.2 Dẫn chứng khi chứng minh phải nhu thế nào? V.Dặn dũ Học bài cũ.Đọc soạn trứoc bài mới “Thờm trạng ngữ cho cõu”SGK trang E.RKN: THấM TRẠNG NGỮ CHO CÂU (Tiếp theo) A.Mục tiêu bài học: *KT: _ Nắm được cụng dụng của trạng ngữ(bổ sung những thụng tin tỡnh huống va liờn kết cỏc cõu,cỏc đoạn trong bài) _ Nắm được tỏc dụng của việc tỏch trạng ngữ thành cõu riờng( nhấn mạnh ý,chuyển ý hoặc bộc lộ cảm xỳc). *KN: Biết thêm trạng ngữ cho câu *TĐ: hs làm bài nghiêm túc B.Phương phỏp :Đàm thoại + diễn giảng C.Chuẩn bị: SGK + SGV + giỏo ỏn D Tiến trình bài dạy: I.Ổn định lớp II.Kiểm tra bài cũ ?Thế nào là phộp lập luận chứng minh? ? Dẫn chứng khi chứng minh phải nhu thế nào? III.Bài mới: ?XĐ và gọi tên các trạng ngữ trong những cõu văn trớch ở a và b -Thường thường vào khoảng đúàchỉ thời gian. -Sỏng dậyàchỉ thời gian. - Trờn giàn hoa lớàchỉ nơi chốn. - Chỉ độ tỏm chớn giờ sỏngàchỉ thời gian. -Trờn nền trời trong trongàchỉ nơi chốn - Về mựa đụngàchỉ thời gian. ?Có nên lược bỏ TN trog 2 câu trên ko? Tsao? ?Trong VBNL, TN có vai trò j với việc thể hiện trình tự lập luận? ?Tìm TN trong đoạn văn có 2 câu? -(1)Để tự hào với tiếng nói của mình ->Liên quan với câu (2) về mặt ý nghĩa với nòng cốt: Người VN ngày nay có đủ lí do đầy đủ, vững chắc. -Có thể ghép 2 câu vào để ->1 câu có TN: Người VN ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình va để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó ?Câu in đậm có j đặc biệt? ?Việc tách câu như trên có t/d j? I.Cụng dụng của trạng ngữ 1.VD: -Ko nên lược bỏ vì; +Chúng bổ sung ý nghĩa về thời gian giúp ND miêu tả cảu câu chính xác hơn +Có tác dụng tạo liên kết câu -TN có vai trò: júp cho việc sắp xếp các luận cứ có trong VBNL theo những trình tự nhất định về thời gian, ko gian, qh nhân- quả, suy lí 2.N/x: TN: -XĐ h/c, đk diễn ra sự viêc nêu trong câu->ND câu đầy đủ, cxác -Lkết câu 3.Ghi nhớ II.Tách TN thành câu riêng 1.VD: -TN đc tách thành 1 câu riêng 2.N/x: -Nhấn mạnh ý nghĩa của TN -Tạo nhịp điệu câu văn -Có gtrị tu từ 3.Ghi nhớ III.Luyện tập Cụng dụng của trạng ngữ a Kết hợp những bài này lạiàcỏch thức Ở loại bài thứ nhấtàchỉ nơichốn Ở loại bài thứ haià chỉ nơichốn b.Lần đầu tiờn chập chững bước điàchỉ thời gian Lần đầu tiờn tập bơiàchỉ thời gian Lần đầu tiờn chơi búng bànàchỉ thời gian Lỳc cũn học phổ thụngàchỉ thời gian Về mụn húaàchỉ nơichốn ðbổ sung những thụng tin tỡnh huống vừa cú tỏc dụng liờn kết làm cho bài văn,đoạn văn trở nờn mạch lạc rừ ràng. 2 Tỏc dụng của tỏch trạng ngữ a. Trạng ngữ “ 72 năm” chỉ thời gianànhấn mạnh thời điểm hi sinh của nhõn vật b. Trạng ngữ chỉ thời gian “ trong lỳc tiếng đờn vẫn khoắc khoải vẳng lờn những chữ đờn li biệt,bồn chồn” ànhấn mạnh tỡnh huống đầy cảm xỳc IV. Củng cố Trạng ngữ cú những cụng dụng nào? Khi nào trạng ngữ được tỏch thành cõu riờng.? V.Dặn dũ Học bài cũ.Đọc soạn trứơc bài mới “Cỏch làm bài văn lập luận chứng minh”SGK trang E.RKN:
Tài liệu đính kèm: