Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 21 - Tiết 81 - Bài 20: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 21 - Tiết 81 - Bài 20: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta

Mục tiêu bài học : Giúp học sinh

 - Nắm được nội dung nghệ thuật nghị luận chặt chẽ, sáng, gọn có tính mẫu mực của bài văn.

 - Nhớ được một số câu văn tiêu biểu cho phong cách nghị luận của tác giả trong bài văn.

II. Các bước lên lớp :

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ : Đề văn nghị luận và cách lập ý văn nghị luận.

3. Bài mới : Giới thiệu :

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 875Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 21 - Tiết 81 - Bài 20: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :	Bài 20	
TiÕt 81
Tuần 21	Kết quả cần đạt: SGK trang 24	
 I. Mục tiêu bài học : Giúp học sinh	
	- Nắm được nội dung nghệ thuật nghị luận chặt chẽ, sáng, gọn có tính mẫu mực của bài văn.
	- Nhớ được một số câu văn tiêu biểu cho phong cách nghị luận của tác giả trong bài văn.
II. Các bước lên lớp :
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :	Đề văn nghị luận và cách lập ý văn nghị luận.
3. Bài mới : Giới thiệu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1 : Đọc và giới thiệu từ khó.
- Giáo viên đọc mẫu, học sinh đọc lại. Nêu những hiểu biết của em về tác giả?	(chú thích sgk)
Hoạt động 2 : Tìm hiểu văn bản
- Bài văn nghị luận về vấn đề gì?	
- Em hãy tìm những câu văn chủ chốt thâu tóm nội dung vấn đề nghị luận trong bài ở ngay phần đầu.
- Tìm bố cục bài học	(ba phần)
1/ Dân ta có  lũ cướp nước
2/ Tiếp  nồng nàn yêu nước
3/ Còn lại?
-
 Em hãy lập dàn ý theo trình tự lập luận trong bài?
* Mở bài : Lòng yêu nước là truyền thống quý báu của dân tộc ta. Khi tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại trở nên sôi nổi, mạnh mẽ to lớn.
* Thân bài : a/ Tinh thần yêu nước đã được chúng minh qua những trang lịch sử vẻ vang thời bà Triệu  các anh hùng dân tộc tiêu biểu.
b/ Các tầng lớp nhân dân ngày nay không phân biệt thành phần, lứa tuổi đã thể hiện lòng yêu nước của mình qua những việc làm cụ thể.
* Kết bài : Tinh thần yêu nước có khi được trưng bày trong tủ kính.
- Bổn phận của chúng ta là làm cho tinh thần ấy được thể hiện.
- Để chứng minh cho nhận định “dân ta  của ta” tác giả đã đưa ra những dẫn chứng và xắp xếp theo trình tự ra sao?
- Gọi học sinh đọc đoạn từ “Đồng bào ta ngày nay nồng nàn yêu nước.
- Tìm câu mở đoạn và câu kết đoạn.
- Các dẫn chứng trong đoạn được sắp xếp theo cách nào?
- Các sự việc và con người được liên kết theo mô hình từ đến có mối quan hệ với nhau như thế nào?	 
- Trong bài văn tác giả có sử dụng những hình ảnh so sánh nào? tác dụng.
Hoạt động 3 :	Tổng kết
*Theo em nghệ thuật nghị luận của bài này có gì đặc biệt?
- Bố cục hợp lý, rõ ràng.
- Dẫn chứng tiêu biểu, cụ thể, phong phú, giàu sức thuyết phục.
- Trình tự dẫn chứng hợp lý.
- Hình ảnh so sánh sinh động.
* Bài văn nghị luận chứng minh này làm sáng tỏ điều gì ?
Bài văn này là một mẫu mực về lập luận, bố cục và cách dẫn chứng của văn nghị luận.
- Qua bài học này em rút ra được điều gì về thể loại nghị luận. Chứng minh?
* Đọc ghi nhớ
* Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
* Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
* Giá trị truyền thống quý báu của nhân dân ta khi Tổ Quốc bị xâm lăng.
* Những dẫn chứng minh họa cho tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong lịch sử từ xưa.
* Bổn phận của chúng ta ; Cần khơi dậy tinh thần yêu nước đó để phục vụ cho kháng chiến.
* Học sinh thảo luận và trình bày.
* Học sinh thảo luận.
Ä Có tác dụng bao quát sự việc lẫn con người. Từ việc nhỏ đến lớn, từ nơi này đến kia, từ thành phần này đến giai cấo nọ nghĩa là không sót một việc làm nào để thể hiện tinh thần yêu nước, tham gia vào công cuộc kháng chiến.
+ Bố cục hợp lý
+ Dẫn chứng : Cụ thể, rõ ràng, tiêu biểu, giàu sức thuyết phục.
+Vận dụng phép so sánh để lý lẽ thêm sinh động.
+ Lập luận chặt chẽ, trong sáng gọn gàng.
I. Tác giả – tác phẩm: Sgk 
II. Tìm hiểu văn bản :
- Vấn đề nghị luận
- Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.
Ä Truyền thống quý báu của ta.
* Luận điểm 1: ta có nhiều cuộc kháng chiến viõ đại
Dẫn chứng : Thời Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung 
* Luận điểm 2 : Đồng bào ta ngày nay xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước.
Ä Chứng minh theo trình tự thời gian (trước – sau, xưa – nay)
* Dẫn chứng :
+ Cụ già þ nhi đồng
+ Kiều bào þ đồng bào
+ Nhân dân miền ngược
Ä Nhân dân miền xuôi
Ai cũng có lòng nồng nàn yêu nước
- Trình tự : lứa tuổi, hoàn cảnh, vị trí địa lý.
*	Dẫn chứng :
+ Chiến sỹ ð tiêu diệt giặc
+ Công chư ùð ủng hộ
+ Phụ nữ ð khuyên
+ Bà mẹ ð chăm sóc
+ Công xa, nhân dân ð thi đua sản xuất.
+ Điền chủ ð quyên ruộng đất
Ä Việc làm thể hiện lòng yêu nước.
- Trình tự công việc :
* Nghệ thuật : “từ  đến”
Mô hình liên kết chặt chẽ. Tinh thần yêu nước mạnh mẽ, sức mạnh của lòng yêu nước.
- Tinh thần yêu nước, thứ của quý, sự quý báu của tinh thần yêu nước.
Ä Hình ảnh so sánh sinh động, lập luận hùng hồn thuyết phục.
III. Tổng kết : ghi nhớ
IV. Luyện tập :
Về nhà làm.
*	Ghi nhớ : Sgk
4. Củng cố, dặn dò : 	- Nhận xét tiết học
	- Làm bài tập, chuẩn bị bài : câu đặc biệt.

Tài liệu đính kèm:

  • doc81.doc