Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 21 - Tiết 82: Câu đặc biệt (Tiếp)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 21 - Tiết 82: Câu đặc biệt (Tiếp)

 I. Mục tiêu bài học : Giúp học sinh

 - Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu đặc biệt

 - Biết sử dụng câu đặc biệt vào việc miêu tả, giới thiệu nhìn nhận, bộc lộ cảm xúc.

II. Các bước lên lớp :

1. Ổn định lớp :

2. Kiểm tra bài cũ : Tinh thần yêu nước.

3. Bài mới : Giới thiệu :

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 696Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 21 - Tiết 82: Câu đặc biệt (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :	
Tuần 21	
TiÕt 82
 I. Mục tiêu bài học : Giúp học sinh	
	- Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu đặc biệt
	- Biết sử dụng câu đặc biệt vào việc miêu tả, giới thiệu nhìn nhận, bộc lộ cảm xúc.
II. Các bước lên lớp :
1. Ổn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ :	Tinh thần yêu nước.
3. Bài mới : Giới thiệu :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1 :	Câu đặc biệt là gì?
- Ghi ví dụ lên bảng
- Nhận xét câu in đậm. “Ôi em Thủy”
Ä Đây là câu đặc biệt.
- Thế nào là câu đặc biệt?
Hoạt động 2 :	Tác dụng của câu đặc biệt.
Giáo viên kẻ khung lên bảng.
+ Một đêm mùa xuân
+ Tiếng reo, tiếng vỗ tay
+ Trời ơi
+ Sơn ! Em Sơn !
Ä Câu đặc biệt. Vậy câu đặc biệt có tác dụng như thế nào?
Mời học sinh đọc ghi nhớ.
* Kết hợp làm bài tập 1, 2. tìm câu đặc biệt, câu rút gọn và nêu lên tác dụng của nó.
Bài tập 3 : Học sinh tự làm.
* Đó là câu không kể có chủ ngữ, vị ngữ.
* Học sinh đánh dấu vào ô thích hợp.
* Hs trả lời
* Làm bài tập 1, 2
* Câu rút gọn
a. “Có khi được trưng bày  dễ thấy. Nhưng  trong hòm”. Nghĩa là kháng chiến”
Ä Làm cho câu gọn hơn, tránh sự lặp lại những từ đã xuất hiện trước nó.
d. Hãy kể  đi, bình thường  kể đâu
Älàm cho câu rút gọn hơn.
Câu đặc biệt.
b. Ba  lâu quá 
Ä Nêu lên thời gian diễn ra sự việc được nói lên trong đoạn văn, bộc lộ cảm xúc.
c. Một hồi còi
Ä Liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
d. Lá ơi
Ä Gọi đáp.
I. Thế nào là câu đặc biệt :
VD : Ôi, em Thủy! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bước vào lớp.
Ä Không có mô hình chủ ngữ, vị ngữ.
Ä Câu đặc biệt.
* Ghi nhớ : sgk
II. Tác dụng của câu đặc biệt :
* Ví dụ: SGK.
* Ghi nhớ 2/SGK-29
III. Luyện tập
1.
 a. Có câu rút gọn: “Có khi  kháng chiến”.
b. Câu dặc biệt
“Ba giâybốn giâyNăm giâyLâu quá!”
c. “Một hồi còi”
d. Lá ơi!
-Hãy kể
-Bình thường
Bài tập 3 : Về nhà
4. Củng cố, dặn dò :
- Chấm điểm bài tập 3
- Chuẩn bị bài tiếp theo : Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận.

Tài liệu đính kèm:

  • doc82.doc