Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 23 - Tiết 86: Thêm trạng ngữ cho câu

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 23 - Tiết 86: Thêm trạng ngữ cho câu

Mục tiêu:

 Giúp học sinh nắm được khái niệm trạng ngữ trong câu. Biết phân loại trạng ngữ theo nội dung mà nó biểu thị.

 Rèn thêm TN cho câu ở các vị trí khác nhau.

B. Chuẩn bị:

- GV: tài liệu liên quan.

- HS: Chuẩn bị bài.

C- Tổ chức các hoạt động dạy-học

*HĐ1- Khởi động

 

doc 2 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 760Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 23 - Tiết 86: Thêm trạng ngữ cho câu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 22/01/2010
Ngày giảng7A:
 7B:
Tuần: 23 - Tiết: 86
Thêm trạng ngữ cho câu.
A. Mục tiêu:
 Giúp học sinh nắm được khái niệm trạng ngữ trong câu. Biết phân loại trạng ngữ theo nội dung mà nó biểu thị.
 Rèn thêm TN cho câu ở các vị trí khác nhau.
B. Chuẩn bị:
- GV : tài liệu liên quan.
- HS: Chuẩn bị bài.
C- Tổ chức các hoạt động dạy-học
*HĐ1- Khởi động
1- Tổ chức lớp 
- 7A : Có mặt.HS ; Vắng mặt..HS(.)
- 7B : Có mặt.HS ; Vắng mặt..HS(.)
2- Kiểm tra bài cũ:
+ Câu hỏi:
- Thế nào là câu đặc biệt? Xác định câu đặc biệt trong văn bản sau và nêu tác dụng.
- Một ngôi sao. hai ngôi sao... Sao lấp lánh khắp bầu trời.
Gợi ý: Câu đặc biệt là loại câu không cấu tạo theo mô hinhgf chủ ngữ- vị ngữ( nó có một trung tâm cú pháp không phân định được chủ ngữ- vị ngữ)có tác dụng giới thiệu vật, hiện tượng, tình thái và bộc lộ cảm xúc.
+ Nhận xét: 7A
7B
3- Bài mới( Giới thiệu): Trong một số trường hợp nói, viết chúng ta có thể lược bỏ một số thành phần trong câu làm cho câu gọn hơn. Nhưng cũng có khi thêm vào để mở rộng câu làm cho rõ hơn về nghĩa. Thêm trạng ngữ cho câu cũng là một cách mở rộng câu làm cho câu rõ hơn, làm cho ý tưởng câu văn được thể hiện cụ thể hơn, biểu cảm hơn, sâu sắc hơn. Thành phần trạng ngữ được thêm vào trong câu có đặc điểm như thế nào, bài học hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu
* HĐ2- Hướng dẫn tìm hiểu kiến thức mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức
*Ngữ liệu/T39
? Xác định trạng ngữ trong các câu? Các TN trên bổ sung ý nghĩa gì cho câu?
? Trạng ngữ đứng ở vị trí nào trong câu và thường nhận biết bằng dấu hiệu nào?
? Có thể chuyển vị trí của các TN trong câu trên không?
*Đọc ghi nhớ.
*HĐ3- hướng dẫn luyện tập
Làm bài tập, trả lời, bổ sung.
? Hãy thêm TN cho các câu sau và cho biết đó thuộc kiểu TN gì?
- H. Trả lời, thảo luận, bổ sung.
 a, ~ thời gian. d, ~ mục đích.
 b, ~ cách thức. e, ~ ng/nhân.
 c, ~ nơi chốn. g, ~ mục đích.
I. Bài học
1- Đặc điểm của trạng ngữ.
- Dưới bóng tre xanh: ~ địa điểm, nơi chốn.
- đã từ lâu đời: ~ thời gian.
- đời đời, kiếp kiếp: ~ thời gian.
- từ nghìn đời nay: ~ thời gian.
- Bổ sung ý nghĩa cho nòng cốt câu về (t), nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức...
- Vị trí: đầu - giữa - cuối câu.
- Ngắt quãng, dấu phẩy khi nói, viết.
* Ghi nhớ: (39).
II. Luyện tập.
Bài 1. Vai trò của từ “mùa xuân”.
a, Mùa xuân ...: Chủ ngữ.
 (là) mùa xuân: Vị ngữ.
b, ~ trạng ngữ.
c, ~ bổ ngữ.
d, ~ câu đặc biệt.
Bài 2. Tìm trạng ngữ, gọi tên TN.
a, + Như báo trước ...: ~ cách thức.
 + Khi đi qua ... xanh: ~ thời gian.
 + Trong cái vỏ xanh kia: ~ địa điểm.
 + Dưới ánh nắng: ~ nơi chốn.
b, + Với khả năng thích ứng: ~ cách thức.
Bài 3. Bổ sung phần TN cho các câu sau:
a, Ve kêu râm ran, phượng nở đỏ rực.
b, Con mèo vồ gọn con chuột.
c, Lũ trẻ đang nô đùa vui vẻ.
d, Tôi cố gắng chăm chỉ học tập.
e, Mọi việc ko thể hoàn thành.
g, Ai cũng muốn học giỏi.
Bài 4:
Đặt câu với các TN ở các vị trí khác nhau.
*HĐ4- Hoạt động nối tiếp
1- Câu hỏi và bài tập củng cố kiến thức.
- TN bổ sung ý nghĩa cho câu về những phương diện nào?
- Việc thêm TN cho câu, TN đứng ở nhiều vị trí khác nhau có ý nghĩa gì?
2- HDVN
- Học bài. Hoàn thiện bài tập.
- Chuẩn bị: Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh.

Tài liệu đính kèm:

  • docT86.doc