Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 24 - Tiết 85: Sự giàu đẹp của tiếng Việt (tiếp theo)

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 24 - Tiết 85: Sự giàu đẹp của tiếng Việt (tiếp theo)

1. Kiến thức:

- Sơ giản về tác giả Đặng Thai Mai.

- Những đặc điểm của Tiếng Việt.

- Những đặc điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài văn.

2. Kĩ năng:

- Đọc hiểu văn bản nghị luận.

- Nhận ra được hệ thống luận điểm và cách trình bày luận điểm trong bài văn.

- Phân tích được lập luận thuyết phục của tác giả trong văn bản.

 

doc 8 trang Người đăng linhlam94 Lượt xem 691Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 24 - Tiết 85: Sự giàu đẹp của tiếng Việt (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 24
Tiết : 85
 SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT
	Đặng Thai Mai
NS: 13/02/2011
ND: 15/02/2011
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Sơ giản về tác giả Đặng Thai Mai. 
- Những đặc điểm của Tiếng Việt.
- Những đặc điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận của bài văn.
2. Kĩ năng:
- Đọc hiểu văn bản nghị luận.
- Nhận ra được hệ thống luận điểm và cách trình bày luận điểm trong bài văn.
- Phân tích được lập luận thuyết phục của tác giả trong văn bản.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên.
- Tranh ảnh tác giả Đặng Thai Mai.
2. Học sinh:
- Soạn bài.
III. Phương pháp:
- Thảo luận nhóm, nêu vấn đề.
- Bình giảng, thuyết trình.
IV. Tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định:(1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:(3 phút) Để chứng minh cho nhận định “ Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước đó là truyền thống quý báu của ta”, tác giả đưa ra những dẫn chứng nào? 
3. Bài mới:
	Hoạt động của giáo viên	
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho hs.
Phương pháp: Thuyết trình, so sánh đối chiếu.
Thời gian: 2 phút.
Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc và tìm hiểu chung.
Mục tiêu: Hs đọc, nắm được chú thích, bố cục vb.
Phương pháp: Vấn đáp.
Thời gian: 8 phút.
- GV cho HS đọc.
- Cho hs tìm hiểu chú thích.
- Cho hs xác định bố cục vb.
Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu chi tiết.
 Mục tiêu: Hs nắm được giá trị nội dung, nghệ thuật của vb.
Phương pháp: Vấn đáp, phân tích, nêu và giải quyết vấn đề.
Thời gian: 20 phút.
- Em hãy cho biết nhận định của tác giả về giá trị và địa vị của tiếng Việt như thế nào?
- Em tìm những ý tác giả đã giải thích ngắn gọn về nhận định tiếng Việt đẹp và hay?
- Để chứng minh cho vẻ đẹp của tiếng Việt tác giả đưa ra chứng cứ gì ?
- Theo trình tự lập luận của tác giả, các chứng cứ được sắp xếp như thế nào?
- Tác giả đã chứng minh đặc điểm đẹp và hay của tiếng Việt bằng chứng cứ gì?
- Sự giàu có và khả năng phong phú của tiếng việt được thể hiện như thế nào?
- Tiếng việt có 4 thanh trắc đó là những thanh nào?
Hoạt động 4: Tổng kết.
Mục tiêu: Hs khái quát kiến thức.
Phương pháp: Khái quát hóa.
Thời gian: 4 phút.
- Em hãy nêu những điểm nổi bật về nghệ thuật trong bài nghị luận này?
Hoạt động 5: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học.
Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề.
Thời gian: 5 phút.
- Tìm dẫn chứng thể hiện sự giàu đẹp về ngữ âm và từ vựng trong các bài văn, thơ hoặc đọc thêm ở lớp 6, 7.
Hoạt động 6: Dặn dò.
 Thời gian: 2 phút.
- Học bài.
 - Chuẩn bị Đức tính giản dị của Bác Hồ
- Đọc.
- Tìm hiểu.
- Xác định.
+ Đoạn 1: Từ đầu ... qua các thời kỳ lịch sử. 
+ Đoạn 2: Đoạn còn lại.
- Tác giả khẳng định giá trị và địa vị tiếng Việt có những đặc sắc là một thứ tiếng đẹp một thứ tiếng hay.
- Tiếng Việt là thứ tiếng hài hòa về âm hưởng thanh điệu, tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu.
- Tiếng Việt để diễn đạt tình cảm tư tưởng của người VN.
- Tác giả đưa ra ý kiến của người nước ngoài về ấn tượng nhận xét khi nghe người Việt nói.
- Là thứ tiếng giàu chất nhạc, hệ thống nguyên âm, phụ âm phong phú, giàu thanh điệu (6 thanh)
- Uyển chuyển câu đối nhịp nhàng về mặt cú pháp.
- Từ vựng dồi dào giá trị thơ ca, nhạc, họa.
- Tiếng Việt là thứ tiếng hay. Có khả năng dồi dào về cấu tạo từ ngữ hình thức diễn đạt.
- Phẩm chất đẹp ngôn ngữ hệ thống nguyên âm, phụ âm, giàu thanh điệu chất nhạc .
- Có 4 thanh trắc: sắc, hỏi, ngã, nặng
- Học sinh đọc ghi nhớ SGK
I. Đọc và tìm hiểu chung.
1. Đọc: 
2. Chú thích: 
3. Bố cục: 
II. Tìm hiểu chi tiết:
1. Tiếng Việt là thứ tiếng đẹp và hay:
- Tiếng Việt hài hòa âm hưởng thanh điệu.
- Để diễn đạt tình cảm tư tưởng của đời sống văn hóa.
2. Vẻ đẹp của tiếng Việt:
- Cái đẹp của tiếng Việt hài hòa về âm hưởng, thanh điệu.
- Cái hay tế nhị uyển chuyển trong cách đặt câu.
- Diễn đạt tình cảm tư tưởng. 
III. Tổng kết:
Ghi nhớ: SGK
4. Rút kinh nghiệm:
Tuần : 24
Tiết : 86
 THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
NS: 13/02/2011
ND: 15/02/2011
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Một số trạng ngữ thường gặp.
- Vị trí của trạng ngữ trong câu.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết thành phần trạng ngữ của câu.
- Phân biệt các loại trạng ngữ.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng.
2. Học sinh:
- Soạn bài.
III. Phương pháp:
- Thảo luận nhóm.
- Bình giảng, thuyết trình.
- Nêu vấn đề.
IV. Tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định:(1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:(2 phút) Thế nào là câu đặc biệt ? Cho ví dụ?
3. Bài mới:	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho hs.
Phương pháp: Thuyết trình.
Thời gian: 2 phút.
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm của trạng ngữ .
Mục tiêu: Hs nắm được đặc điểm của trạng ngữ. 
Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.
Thời gian: 15 phút.
- Giáo viên chép đoạn trích ở phần I lên bảng phụ
+ Hãy xác định trạng ngữ trong mỗi câu trên?
+ Tìm hiểu nội dung mà trạng ngữ bổ sung cho câu?
- Em tìm vị trí của trạng ngữ trong câu trong ví dụ Sgk?
- Có thể chuyển trạng ngữ trong các câu sau sang vị trí khác nhau?
- Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ Sgk
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập.
Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức vào bài tập thực hành.
Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm.
Thời gian: 20 phút.
- Hd hs làm các bt 1, 2.
Hoạt động 4: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học.
Phương pháp: Tái hiện.
Thời gian: 3 phút.
- Đặt một số câu có trạng ngữ?
Hoạt động 5: Dặn dò.
Thời gian: 2 phút
- Học bài .
- Chuẩn bị Thêm trạng ngữ cho câu.
- Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời.
- Đời đời, kiếp kiếp
- Từ nghìn đời nay
- Dưới bóng tre xanh ( bổ sung thông tin về địa điểm).
- Đã từ lâu đời ( bổ sung thông tin về thời gian.
- [ ...] đời đời, kiếp kiếp ( bổ sung thông tin về thời gian).
- Từ nghìn đời nay ( bổ sung thông tin về thời gian).
- TL
- Được.
- Đọc ghi nhớ
1. Trong 4 câu đã cho, câu b là câu có cụm từ “mùa xuân” làm trạng ngữ.
+ Trong các câu còn lại cụm từ “mùa xuân” lần lượt làm 
+ CN (câu a)
+ Phụ ngữ cụm động từ (câu c)
+ Câu đặc biệt (câu d)
2. Các trạng ngữ: 
a. - như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết.
- khi đi qua..còn tươi
- Trong cái vỏ xanh kia
- Dưới ánh nắng
b. với khả năng. Trên đây
I. Đặc điểm của trạng ngữ:
Ghi nhớ: Sgk
II. Luyện tập:
4. Rút kinh nghiệm:
Tuần : 24
Tiết : 87- 88
TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN 
 VĂN CHỨNG MINH
NS: 15/02/2011
ND: 17/02/2011
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:
- Đặc điểm của phép lập luận chứng minh trong bài văn nghị luận.
- Yêu cầu cơ bản về luận điểm, luận cứ của phương pháp lập luận chứng minh.
2. Kĩ năng:
- Nhận biết phương pháp lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận.
- Phân tích phép lập luận chứng minh trong văn bản nghị luận.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, sách bài tập, thiết kế bài giảng.
2. Học sinh:
- Soạn bài.
III. Phương pháp:
- Thảo luận nhóm.
- Bình giảng, thuyết trình.
- Nêu vấn đề.
IV. Tiến trình lên lớp:
 1. Ổn định:(1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ:(4 phút) Trong văn nghị luận bố cục gồm mấy phần? Em hãy nêu rõ từng phần ?
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng chú ý cho hs.
Phương pháp: Thuyết trình.
Thời gian: 2 phút.
Hoạt động 2: Tìm hiểu mục đích và phương pháp chứng minh .
Mục tiêu: Hs nắm được Mục đích và phương pháp chứng minh đặc điểm của trạng ngữ. 
Phương pháp: Vấn đáp, nêu và giải quyết vấn đề.
Thời gian: 38 phút.
- Trong đời sống khi nào ta cần chứng minh?
- Khi cần chứng minh cho ai đó tin rằng lời nói của em là thật, em phải làm như thế nào?
- Từ đó em rút ra nhận xét thế nào là mục đích chứng minh?
- Trong văn bản nghị luận khi ta chỉ được sử dụng lời văn (không được dùng nhân chứng, vật chứng) thì ta phải làm ntn?
- Cho HS đọc bài văn “Đừng vấp ngã” và nêu câu hỏi:
+ Luận điểm cơ bản trong bài văn này là gì ?
+ Em hãy tìm những câu mang luận điểm đó ?
- Để khuyên người ta “Đừng vấp ngã” bài văn đã được lập luận ntn?
- Các sự thật được dẫn ra có đáng tin không ?
- Cách lập luận chứng minh trên ntn?
- Học sinh đọc phần ghi nhớ.
Hết tiết 87 chuyển sang tiết 88.
Hoạt động 3: Luyện tập. 
 Mục tiêu: Giúp học sinh làm tốt văn bản qua đó nhận diện và phân tích một đề, một văn bản nghị luận chứng minh.
Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận nhóm.
Thời gian: 38 phút.
- Gọi HS đọc văn bản: " Không sợ sai lầm".
- Bài văn này nêu lên luận điểm gì? Tìm những câu có chứa luận điểm đó?
- Để chứng minh luận điểm của mình người viết nêu ra những luận cứ nào? Những luận cứ ấy có hiển nhiên, có sức thuyết phục không?
- Cách lập luận chứng minh bài này có gì khác so với bài Đừng sợ vấp ngã?
Hoạt động 4: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức bài học.
Phương pháp: Tái hiện.
Thời gian: 5 phút.
- Thế nào là VM trong đời sống và trong văn nghị luận ?
Hoạt động 5: Dặn dò.
Thời gian: 2 phút
- Học bài .
- Chuẩn bị Cách làm bài văn lập luận chứng minh.
- Trong đời sống một khi bị nghi ngờ, hoài nghi, chúng ta đều có nhu cầu chứng minh sự thật.
- Khi chứng minh một điều gì đó ta nói là thật thì ta dẫn sự việc ấy ra, dẫn người chứng kiến sự việc.
- Chứng minh là đưa ra bằng chứng để chứng tỏ ý kiến (luận điểm) nào đó là chân thực.
- Trong bài văn nghị luận là cách sử dụng lí lẽ, luận chứng, lập luận để khẳng định một luận điểm đúng đắn.
- HS đọc bài “Đừng vấp ngã”
- Luận điểm cơ bản vấp ngã là sự thường là cái giá phải trả cho sự thành công.
- Những câu mang luận điểm.
+ Đã bao lần bạn bị vấp ngã mà không hề nhớ. Không sao đâu vì ...
+ Xin bạn chớ lo sợ thất bại. Điều đáng sợ hơn là bạn đã bỏ qua nhiều cơ hội chỉ vì không cố gắng hết mình.
- Luận điểm đó còn được nhắc lại ở câu kết.
- Các dẫn chứng được dẫn ra đáng tin cậy
+ Vấp ngã là chuyện thường lấy dẫn chứng 5 danh nhân.
+ Những người nổi tiếng cũng đã từng vấp ngã
- Đó là những dẫn chứng đúng sự thật. Ai cũng công nhận.
- Chứng minh từ xa đến gần, từ bản thân đến người khác.
- Phép lập luận như vậy chặt chẽ, phải được lựa chọn.
- Gọi 2 em đọc phần ghi nhớ Sgk
- Làm người không sợ sai lầm.
- Bạn ơi nếu bạn muốn sống một đời mà không phạm chút sai lầm nào thì đó là bạn ảo tưởng hoặc hèn nhát trước cuộc đời.
- Một người lúc nào cũng sợ thất bại.
- Một người không chịu mất gì thì sẽ không được gì.
- Thất bại là mẹ thành công
- Những luận điểm có sức thuyết phục
- Bài này khác với bài”Đừng sợ vấp ngã”.
I. Mục đích và phương pháp chứng minh.
1. Trong đời sống: đưa ra bằng chứng để chứng tỏ một điều gì đó.
2. Trong văn nghị luận: 
Ghi nhớ sgk
II. Luyện tập:
4. Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 24.doc